Giáo án Tin học lớp 4 - Học kì 1 - Trường TH Nghiêm Xuyên

CHỦ ĐỀ 3. SOẠN THẢO VĂN BẢN

BÀI 1. BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với các kiến thức về lưu, mở, soạn thảo, trình bày văn bản.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện các thao tác về lưu và mở văn bản đã có sẵn, soạn thảo và trình bày văn bản ngắn trên phần mềm Word.

3.Thái độ:

- Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm soạn thảo

- Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc49 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học lớp 4 - Học kì 1 - Trường TH Nghiêm Xuyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặt vào chữ cái F, sau đó lần lượt đặt các ngón còn lại của bàn tay trái tiếp theo cho các chữ cái D S A, tương tự như vậy, *Cách đặt bàn tay phải: bắt đầu tại vị trí ngón trỏ đặt tại chữ cái J, sau đó lần lượt đặt các ngón còn lại của bàn tay phải cho các vị trí K  L  ; Luôn nhớ rằng phải đặt vị trí hai bàn tay bắt đầu đúng như vậy, đây cũng là vị trí sẽ phải trả lại sau mỗi lần gõ xong các chữ cái. Hai bàn tay của em sẽ luôn luôn đặt tại các vị trí này (tay trái: A  S  D  F, tay phải: J  K L  ;  ) hai ngón tay cái đặt vào phím cách GV: Hoàn thiện điền những từ còn thiếu vào nội dung trong (SKG 21) - HS quan sát lắng nghe - HS quan sát và làm theo - 3hs thực hiện Hoạt động 4: Thực hành * Trò chơi: Gọi tên hàng phím  - GV: Gọi 10 bạn lên bảng chia làm 2 đội. - Đội 1: 5 bạn mỗi bạn lần lượt đọc tên các phím trong 1 hàng phím chính của bàn phím. - Đội 2: 5 bạn còn lại phải chỉ ra được các phím đó nằm ở hàng phím nào? - Đội nào nói đúng nhiều hơn đội đó sẽ thắng. + !1 @2 #3 $4 %5 ^6 &7 *8 (9 )0 ___ + = + Q W E R T Y U I O P + A S D F G H J K L; + Z X C V B N M <, + Hàng phím cách * Khu vực các phím mũi tên: - GV Nhận xét – khen ngợi đội thắng cuộc và chỉ ra rút kinh nghiệm cho đội còn lại nếu sai. MỞ RỘNG: - Trong quá trình thực hành, yêu cầu học sinh quan sát tư thế ngồi học máy tính của bạn bên cạnh. Điều chỉnh tư thế ngồi đúng cho bạn. GV: Quan sát, theo dõi, giúp đỡ học chưa làm đúng. - Nhận xét, tuyên dương những em đã làm tốt, động viên một số em còn yếu. - Kết luận hoạt động. * Lưu ý và nhắc lại cách đặt tay đúng trên bàn phím 1 lần nữa. - 10 bạn lên thực hiện - Hàng phím số: - Hàng phím trên:. - Hàng phím cơ sở: - Hàng phím dưới:. - Hàng phím dưới cùng. - HS dưới lớp quan sát lắng nghe và tính điểm 2 đội. - HS thực hành, quan sát, giúp đỡ bạn tư thế ngồi đúng khi làm việc với máy tính. - HS thực hiện cá nhân, nhóm. Sau đó báo cáo lại kết quả đã làm với GV - Lắng nghe, ghi nhớ. 4. Củng cố - dặn dò - Chốt lại cấu tạo và chức năng của bàn phím. - Chú ý tới 2 phím có gai là F và J vì đây là cơ sở cho việc đặt ngón t ay - Cách đặt tay đúng trên bàn phím. 5. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. TIẾT 5 Ngày soạn: 15 / 9 / 2018 Ngày giảng: / / Bài 5: TẬP GÕ BÀN PHÍM I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay. - Nhận biết phần mềm Kiran’s Typing Tutor. 2. Kĩ năng - Tự tập luyện gõ bàn phím bằng 10 ngón tay với phần mềm Kiran’s Typing Tutor. 3. Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan. - HS: sgk, vở viết, máy tính III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào tiết dạy 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động tìm hiểu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay a. Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tay lên bàn phím máy tính. b. Quan sát hình -Y/c Hs đọc lệnh. - GV phân tích : Ngón tay có màu nào sẽ gõ vào phím có màu tương ứng. ? Nêu tên gọi của các ngón tay. - GV phát phiếu các nhân. Y/c hs điền các chữ còn thiếu vào bảng. + Thời gian làm bài 3 phút + Gọi 1 hs làm phiếu to, trình bày trước lớp. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét - Y/c các bạn cùng bàn so sánh kết quả với nhau. - Gọi 3 cặp hs báo cáo kết quả của bạn - GV kết luận : Luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón tay sẽ giúp em gõ nhanh và chính xác hơn. c. - Phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ sau : + Đọc tên phím, bạn cùng nhóm gõ phím đó. + Nhận xét bạn đã gõ đúng cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay chưa. + Em và bạn đổi vai cho nhau. - Thời gian thực hành là 3 phút - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thực hành đúng, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. - HS thực hiện - 2-3 hs trả lời - 2 HS trả lời - Hs làm bài. - Cả lớp lắng nghe. Bàn tay trái Bàn tay phải Phím Ngón Phím Ngón Caps Lock, Shift Út Enter, Shift Út 1,Q,A,Z Út O,P, :, ? Út 2,W,S,X Áp út 9,O,L,> Áp út 3,E,D,C Giữa 7,U,J.M Trỏ 4,R,F,V,5,T,G,B Trỏ 8,I,K,< Giữa Phím cách Cái 6,Y,H,N Trỏ - 2 hs nhận xét. - Hs so sánh - Hs báo cáo kết quả. - Hs lắng nghe. - Hs thực hành. Hoạt động 2: Thực hành phần mềm Kiran’s Typing Tutor a. Khởi động và thoát chương trình Kiran’s Typing Tutor ? Nêu cách khởi động phần mềm. - GV nhận xét. ? Nhắc lại thao tác nháy đúp chuột. ? Để thoát khỏi chương trình em làm thế nào. - GV nhận xét, kết luận. b. - Y/c hs thực hiện thao tác khởi động và thoát khỏi chương trình Kiran’s Typing Tutor. - GV nhận xét c. Ghi tên đăng kí - Trước khi bắt đầu tập gõ bàn phím phải ghi tên đăng kí. Em di chuyển chuột vào ô rồi nhập tên của mình. Nếu em đã đăng kí rồi thì chỉ cần nháy vào nút lệnh rồi chọn tên của mình trong danh sách . - GV hướng dẫn trên máy. - Y/c hs thực hành ghi tên đăng kí. - GV nhận xét, tuyên dương. d. Bắt đầu luyện tập gõ bàn phím - Gv thực hành mẫu : - Y/c hs thực hành các bước trên. - GV nhận xét, kết luận - Hs trả lời: để khởi động chương trình em nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình. - 2 hs nhắc lại à hs nhận xét. - 1 -2 hs trả lời Nhấn vào nút hoặc để thoát khỏi chương trình. - Hs thực hành. - Hs lắng nghe. - Hs quan sát. - Hs thực hành. - Hs quan sát. + B1: Nháy chuột vào biểu tượng Typing Practice để chuyển sang cửa sổ tập luyện. + B2 : Màn hình Typing Practice hiện ra, trong ô Course chọn một trong các hàng phím từ danh sách để reng luyện gõ phím. + B3 : Gõ bằng 10 ngón theo đúng kí tự hiện ra trong ô màu trắng. - Hs thực hành. 4. Củng cố - dặn dò - Cách đặt tay trên bàn phím? - GV chiếu hình ảnh bàn phím à Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay? 5. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. Tiết 6 Ngày soạn: 20 / 5/ 2018 Ngày giảng: / / BÀI 6. THƯ MỤC I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh làm quen với thư mục, thư mục con. - Thực hiện được các thao tác: tạo mới, đặt tên, mở, đóng, xóa thư mục. 2. Kĩ năng - Biết cách và có ý thức sắp xếp khoa học, hợp lí các thư mục. 3. Thái độ - Giúp các em có thái độ học tập và sử dụng máy tính một cách hợp lý. - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan. - HS: sgk, vở viết, máy tính III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào tiết dạy 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động tìm hiểu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài Làm thế nào để lấy được quần áo nhanh? Để lấy được quần áo nhanh ta cần sắp xếp chúng cho ngăn nắp, mỗi loại để trong một ngăn riêng. Trong máy tính cũng vậy, cũng cần sắp xếp sao cho dễ nhớ và tiện lợi. Để làm được điều đó ta phải có nhiều thư mục nằm trong một thư mục ngoài. Người ta gọi đó là thư mục cha - con. Vậy thư mục cha - con là thế nào? Chúng ta tìm hiểu bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu về thư mục - Em hãy nhớ lại cách sắp xếp sách ở thư viện của trường như thế nào? - Vậy cần có thư mục để quản lý. - GV chiếu cách sắp xếp thư mục trong máy tính và cho HS đọc thông tin trong SGK trang 27. - GV hướng dẫn HS phân biệt được thư mục gốc, thư mục cha, thư mục con. - Tên các thư mục con trong cùng một thư mục cha phải khác nhau. ? Để phân biệt giữa các thư mục với nhau bằng cách nào? ? Em hãy cho biết thư mục chứa được những gì? ? Em hãy chỉ ra đâu là thư mục cha, đâu là thư mục con? - Ổ đĩa chính là thư mục gốc. - Em hãy tìm trong máy tính và cho biết có những thư mục gốc nào? - Giả sử trong lớp có 2 bạn trùng tên nhau, làm cách nào để phân biệt được? - GV tạo 2 thư mục trùng tên nhau trong cùng 1 thư mục cha. ? Vì sao tên phải khác nhau? ? Vậy làm thế nào để tạo được thư mục? - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - Dựa vào tên để phân biệt. - Thư mục chứa được thư mục, tệp tin. - HS quan sát và trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - Thư mục gốc là C, D, E - HS trả lời. - HS chú ý quan sát. - Để tránh nhầm lẫn, dễ tìm kiếm. Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục a) Tạo thư mục - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 28, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát. ? Để tạo thư mục ta làm thế nào? - Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại. - HS đọc thông tin ở SGK. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. + B1: Nháy nút phải chuột lên màn hình nền/ Nháy chọn New/ rồi chọn Folder. + B2: Gõ tên thư mục mới vào ô New Folder, rồi nhấn phím Enter. - 1, 2 HS lên làm bài. b) Mở thư mục - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 28, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát. ? Để mở thư mục ta làm thế nào? - Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại. - HS đọc thông tin ở SGK. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. - Nháy nút phải chuột vào thư mục cần mở/ Nháy chọn Open, xuất hiện cửa sổ thư mục cần mở. - 1, 2 HS lên làm bài. c) Đóng thư mục đang mở - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 29, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát. ? Để đóng thư mục ta làm thế nào? - Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại. - HS đọc thông tin ở SGK. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. - Để đóng cửa sổ đang mở trên màn hình, em nháy chuột vào nút lệnh Close ở góc trên bên phải màn hình. - 1, 2 HS lên làm bài. d) Xóa thư mục - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 29, kết hợp GV thao tác làm mẫu cho HS quan sát. ? Để xóa thư mục ta làm thế nào? - Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác lại. - Gọi 1 hoặc 2 HS lên thao tác : tạo, mở, đóng, xóa thư mục. - HS đọc thông tin ở SGK. - HS chú ý quan sát và lắng nghe. - Để xóa thư mục, nháy nút phải chuột lên thư mục muốn xóa/ Nháy chọn Delete/ Nháy chọn Yes để xóa. - 1, 2 HS lên làm bài. - HS lên thao tác : tạo, mở, đóng, xóa thư mục. 4. Củng cố - dặn dò - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV tóm tắt lại kiến thức chính của bài học. - Về nhà có máy tính luyện tập các thao tác tạo mới, mở, đóng, xóa thư mục cho thành thạo (Chú ý chỉ được xóa thư mục của em khi không cần đến nó nữa). 5. Rút kinh nghiệm: ....... TIẾT 7 Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 7: LÀM QUEN VỚI INTERNET I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Làm quen với Internet; - Biết máy tính có thể truy cạp Internet khi được kết nối Internet; 2. Kĩ năng - Truy cập được trang Web, khi biết địa chỉ của trang Web; 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị - Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa - Chuẩn bị phòng máy và các công cụ hỗ trợ có liên quan. - HS: sgk, vở viết, máy tính III. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp vào tiết dạy 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động tìm hiểu bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: Ở bài học trước các em đã được tìm hiểu Thư mục: Cách tạo mới, mở, đóng, xóa thư mục. Hôm nay thầy giáo sẽ giới thiệu với các em về Internet qua nội dung “Bài 7: Làm quen với Internet” . - GV Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi vở 2-3 HS nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Internet - Yêu cầu HS quan sát tranh Minh họa mạng Internet (Trang 31/SGK) - GV y/c HS: Chia sẻ với bạn những điều mà em biết về Internet. - Y/c: thảo luận nhóm đôi - Nhận xét, chốt nội dung chính - Quan sát tranh - 1 HS trả lời - HS thảo luận - HS lắng nghe, ghi nhớ Hoạt động 2: Truy cập Internet a) GV giới thiệu cho HS biết về trình duyệt Internet. -Y/c HS trao đổi, chỉ ra các biểu tượng trình duyệt trên máy tính đang sử dụng. - Y/c HS quan sát, nhận xét - GV nhận xét, chốt ý, tuyên dương b, GV y/c HS lần lượt thực hiện thao tác khởi động và quan sát cửa sổ trang web. - Y/C HS hoạt động nhóm đôi: Nhận xét chức năng của các nút lệnh điều khiển của sổ trang web có giống với chức năng các nút lệnh điều khiển của sổ của thư mục? - Nhận xét, tuyên dương Thoát khỏi trình duyệt Internet. c, GV HD HS ghi tên địa chỉ trang web truy cập violympic.vn. - GV nhận xét, tuyên dương những bạn thực hiện tốt. d, GV y/c HS lần lượt thực hiện thao tác nháy chuột vào các nút lệnh và ghi lại kết quả vào bảng SGK trang 32. - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động mở rộng - GV y/c 2 HS ngồi cạnh nhau luân phiên thực hiện các thao tác: + Khởi động trình duyệt truy cập Internet và thoát khỏi trình duyệt. + Chọn một vài trang web học tập để truy cập. + Quan sát và nhận xét thao tác của bạn. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài. - HS trao đổi - HS đọc thông tin -HS quan sát, nhận xét - HS lắng nghe, ghi nhớ - Nháy đúp chuột vào biểu tượng trình duyệt để khởi động trình duyệt. - Quan sát - HĐ nhóm đôi: Thảo luận theo nhóm. Ẩn màn hình Thu nhỏ màn hình Phóng to màn hình Đóng cửa sổ - Đại diện 1 số bạn trả lời trước lớp - Quan sát, lắng nghe, ghi chép bài. - 1 vài bạn lên làm thử. - Lớp quan sát và nhận xét. - HS thao tác - HS ghi lại kết quả vào bảng. - Thực hiện các thao tác theo cặp dưới sự HD của GV. - Nhận xét thao tác của bạn. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong buổi học. - Tuyên dương và động viên học sinh. -Lắng nghe, ghi nhớ. 5. Rút kinh nghiệm: ....... Tiết 8 Ngày soạn: Ngày dạy CHỦ ĐỀ 3. SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 1. BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Bước đầu làm quen với các kiến thức về lưu, mở, soạn thảo, trình bày văn bản. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các thao tác về lưu và mở văn bản đã có sẵn, soạn thảo và trình bày văn bản ngắn trên phần mềm Word. 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, phần mềm soạn thảo - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Word - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi - Phần mềm Word giúp em làm gì? - Đầu là biểu tượng của phần mềm Word trên màn hình nền? - Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Word nếu có biểu tượng trên màn hình nền? - Nhận xét, kết luận: - Phần mềm Word giúp em soạn thảo trên máy tính. - Đây là biểu tượng Word trên màn hình nền. - Em nháy đúp chuột lên biểu tượng Word trên màn hình nền. - Y/c học sinh khởi động phần mềm và tìm hiểu xem đâu là bảng chọn, vùng soạn thảo, con trỏ soạn thảo? - Giới thiệu bảng chọn, vùng soạn thảo, con trỏ soạn thảo. - Gọi 1 vài học sinh trả lời. - Nhận xét, kết luận: * Chú ý: - Con trỏ soạn thảo nháy ở vùng soạn thảo. Khi gõ phím, kí tự hoặc chữ cái xuất hiện tại vị trí con trỏ, đồng thời con trỏ sẽ dịch chuyển về phía bên phải kí tự đó. - Để gõ chữ hoa, em nhấn giữ phím Shift, đồng thời gõ chữ. - Khi muốn chuyển sang một đoạn mới em nhấn phím Enter. - Hướng cụ thể để học sinh gõ được chữ hoa. Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của giáo viên. Lắng nghe. Khởi động phần mềm và tìm hiểu. Trả lời. Học sinh đọc. Hoạt động 2: Soạn thảo văn bản - GV gõ trên máy tính cụm từ “Bai so 1” sau đó cố tình gõ sai 1 hoặc 2 chữ. ? Trong quá trình soạn thảo khi cô gõ sai thì phải sửa lại như nào? HS nghiên cứu SGK để trả lời - GV chốt lại Có hai cách xóa kí tự: Cách 1: Nhấn phím Delete để xóa kí tự bên phải con trỏ Cách 2: Nhấn phím Backspace để xóa kí tự bên trái con trỏ. - GV yêu cầu HS gõ các cụm từ Hoa mai xinh xinh Phong lan lung linh - HS quan sát. - HS trả lời. Hoạt động 3: Lưu, đóng, mở văn bản - Giáo viên lưu mẫu văn bản đang soạn thảo vào thư mục máy tính và học sinh quan sát. - Có mấy bước để lưu văn bản đang soạn thảo vào thư mục máy tính? - Em hãy nêu các bước lưu văn bản vào thư mục máy tính? - Nhận xét, đánh giá: Có 4 bước - Bước 1: Chọn . - Bước 2: Chọn . - Bước 3: Đặt tên cho văn bản rồi chọn nơi cần lưu văn bản. - Bước 4: Chọn Save để lưu văn bản. - GV yêu cầu HS lưu văn bản vừa được soạn thảo của hoạt động 2. - GV thực hành cách đóng văn bản bằng cách nháy chuột vào nút lệnh đóng. - GV thực hiện thao tác mở lại văn bản đã lưu từ thư mục. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS thực hiện - HS quan sát và thực hiện - HS mởi lại văn bản mà mình vừa lưu. Hoạt động 4: Thực hành Trao đổi với bạn rồi thực hiện các yêu cầu sau: Khởi động chương trình Word. Tập gõ không dấu nội dung sau vào trang soạn thảo. Trời cao trong xanh sương sớm long lanh mặt nước xanh xanh cành lá rung rinh. Bầy chim non Hát ca vang Đàn bướm múa tung tăng lượn. Theo bước chân đi tới trường. (Trích Ca ngợi Tổ Quốc – Hoàng Vân) Đặt tên cho văn bản rồi lưu vào thư mục máy tính. Đóng trang soạn thảo văn bản. Mở văn bản vừa soạn thảo để kiểm tra nội dung, gõ thêm vài dòng theo ý em rồi lưu văn bản. *Chú ý: Để gõ chữ hoa, em có thể nhấn phím Caps Lock trên bàn phím, nhấn thêm một lần nữa để chuyển về chế độ gõ chữ thường. - Quan sát học sinh thực hành. - Trình chiếu sản phẩm học sinh. - Nhận xét, đánh giá. - HS thực hành. - HS quan sát sản phẩm 4. Củng cố, dặn dò - GV chiếu bảng “Em cần ghi nhớ” để củng cố lại kiến thức cho HS - Về nhà học và chuẩn bị “bài 2. Gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư”. 5. Rút kinh nghiệm Tiết 9 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 2. GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Đ, Ê, Ô, Ơ, Ư I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư theo kiểu gõ Telex, soạn thảo được một đoạn văn bản có các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư. 2. Kĩ năng: - Thực hiện các thao tác gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư theo kiểu gõ Telex, soạn thảo được một đoạn văn bản có các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư. 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Câu 1: Em nhắc lại 2 cách xóa kí tự trong văn bản? - Câu 2: Em hãy gõ lại dòng chữ “chăm ngoan, học giỏi” và lưu văn bản vừa soạn thảo vào thư mục máy tính. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: “Bài 2. Gõ các chữ â, ă, đ, ê, ô, ơ, ư”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Gõ các chữ cái tiếng Việt theo kiểu gõ Telex -Gv: Có hai kiểu gõ chữ là Telex và Vni. Tuy nhiên trên lớp ko có thời gian nên cô hướng dẫn gõ theo kiểu Telex còn Vni HS về tham khảo thêm. a) Trao đổi với bạn để tìm xem trên bàn phím có các chữ â, ă, đ, ê, ô, ơ, ư hay không. Làm thế nào để các chữ này hiện trên trang soạn thảo? - Thảo luận nhóm đôi làm câu a. b) Phần mềm Unikey giúp các em gõ chữ cái tiếng Việt. Để gõ chữ cái tiếng Việt em nháy đúp lên biểu tượng trên màn hình nền, sau đó chọn kiểu Telex rồi chọn . Chọn kiểu Telex Bảng mã Unucode - Y/c học sinh khởi động Unikey rồi chọn kiểu gõ Telex rồi đóng lại. c) Tìm hiểu và giải thích với bạn cách gõ các chữ cái tiếng Việt theo kiểu gõ Telex theo hướng dẫn. Chữ cần có Cách gõ â aa ô oo ê ee đ dd ơ ow ư uw ă aw *Chú ý: Muốn thêm mũ cho các chữ a, o, e, cần gõ hai lần chữ đó (Ví dụ: aa->â) Gõ thêm chữ w sau các chữ a, o, u để được các chữ ă, ơ, ư. (Ví dụ: aw->ă) d) Gõ các từ và chữ sau theo kiểu Telex, quan sát kết quả trên màn hình. - Y/c học sinh đọc, xác định y/c. - Y/c 1 học sinh nào làm được lên máy chủ làm mẫu hoặc giáo viên làm mẫu cho cả lớp quan sát. - Y/c học sinh thực hành. - Quan sát, giúp đỡ học sinh thực hành. - Trình chiếu sản phẩm của học sinh. - Nhận xét, đánh giá. -Thảo luận nhóm đôi. Lắng nghe. - HS thực hành Hoạt động nhóm để tìm hiểu quy tắc gõ các chữ cái theo kiểu Telex. 1 Vài học sinh nhắc lại. Chú ý. - HS đọc. - 1HS làm mẫu. - HS thực hành. Hoạt động 2: Thực hành B. 1. Viết nội dung còn thiếu vào ô trống. Kiểu gõ Telex - Y/c học sinh đọc, xác định y/c. - Nhận xét, kết luận: Các kí tự gõ Kết quả hiện trên màn hình soong sông caay cây coong keenh công kênh huwng hưng caay xawng cây xăng dduwowng nhieen đương nhiên xoong xeenh xông xênh sown duwowng sơn dương luaan phieen luân phiên Caay cao ddong dduwa cây cao đong đưa lua6n phie6n luân phiên ca6y cao d9ong d9u7a cây cao đong đưa 2. Em hãy chọn kiểu gõ Telex để gõ nội dung sau. Không quên Sương tan Em đi lên nương Con sông mênh mông Trăng lên Mưa rơi Hoa lan đung đưa Hươu cao lênh khênh - Y/c học sinh đọc, xác định y/c. - Quan sát, giúp đỡ học sinh thực hành. - Trình chiếu sản phẩm của học sinh. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc yêu cầu. Thực hành theo y/c. Nhận xét. Đọc, xác định y/c. Nhận xét. Lắng nghe 4. Củng cố, dặn dò - Y/c học sinh nhắc lại quy tắc gõ các chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư kiểu Telex - Nhận xét, đánh giá. - Về nhà học và chuẩn bị “bài 3. Gõ các dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng”. 5. Rút kinh nghiệm Tiết 10 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 3. GÕ CÁC DẤU SẮC, HUYỀN, HỎI, NGÃ, NẶNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách gõ các dấu “sắc”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”, “nặng” theo kiểu gõ Telex; soạn thảo được một đoạn văn bản tiếng Việt có dấu. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng gõ các dấu “sắc”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”, “nặng” theo kiểu gõ Telex; soạn thảo được một đoạn văn bản tiếng Việt có dấu. 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên máy chủ gõ các từ : cây xăng, con kênh, luân phiên. - GV gọi HS nhận xét bạn làm 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Bài 3. Gõ các dấu “sắc”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”, “nặng” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Gõ dấu thanh theo kiểu Telex -Gv: Có hai kiểu gõ dấu là Telex và Vni. Tuy nhiên trên lớp ko có thời gian nên cô hướng dẫn gõ theo kiểu Telex còn Vni HS về tham khảo thêm. a) Trao đổi với bạn để tìm xem trên bàn phím có các kí tự để gõ các dấu thanh “sắc”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”, “nặng”. Làm thế nào để gõ các dấu thanh này ? - Thảo luận nhóm đôi làm câu a. => Vậy cô và các em cùng tìm hiểu cách gõ các dấu thanh này nhé. b) Thực hiện các thao tác gõ dấu thanh theo kiểu gõ Telex - Khởi động phần mềm Word. - Khởi động chương trình gõ Unikey, chọn kiểu gõ Telex rồi chọn . - Đọc thông tin trong bảng, giải thích với bạn cách gõ dấu thanh theo kiểu gõ Telex. Dấu cần có Phím gõ Ví dụ Sắc S cas à cá Huyền F caf à cà Hỏi R car à cả Ngã X cax à cã Nặng J caj à cạ - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi 2 phút để tìm hiểu cách gõ các dấu thanh. - Nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách gõ các dấu thanh trên. - Yêu cầu học sinh gõ các từ theo kiểu gõ Telex: sóng sánh, lấp lánh, chóng vánh, lầm lì, bả lả, kể lể, nhõng nhẽo, lẽo đẽo, lịch bịch, lạch bạch. Đọc, xác định yêu cầu. Thảo luận nhóm đôi. Lắng nghe. Hoạt động nhóm để tìm hiểu quy tắc gõ các các dấu thanh kiểu Telex. 1 Vài học sinh nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành B.1. Viết nội dung còn thiếu vào ô trống - Yêu cầu học sinh viết các từ vào bảng. - Nhận xét đánh giá. - Y/c học sinh sửa bài. Các kí tự gõ trên bàn phím Kết quả hiển thị trên màn hình cooms cốm caays cấy coongf keenhf cồng kềnh hanhf vaf toir hành và tỏi gaf gà mieens miến hocj hanhf học hành laaps lanhs lấp lánh hoof howir hồ hởi hoa vangf treen cor hoa vàng trên cỏ B.2 HS thực hành gõ đoạn văn bản sau: Dế Mèn kể chuyện (Sách hướng dẫn học Tin học lớp 3- trang 71) - GV quan sát và sửa lỗi cho HS - GV nhắc HS chú ý gõ 10 ngón. - GV nhận xét các nhóm thực hành. - HS thi đua giữa các nhóm lên hoàn thành bảng. - HS thực hành. - HS lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò - Củng cố lại kiến thức. - Yêu cầu học sinh đọc em cần ghi nhớ ở SGK trang 72. - Nhận xét, đánh giá. - Bình chọn học sinh à Tuyên dương. - Về nhà học và chuẩn bị “Bài 4. Chọn phông chữ, cỡ chữ ”. 5. Rút kinh nghiệm Tiết 11 Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 4. CHỌN PHÔNG CHỮ, CỠ CHỮ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách chọn được phông chữ, cỡ chữ khi soạn thảo văn bản. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng chọn được phông chữ, cỡ chữ khi soạn thảo văn bản. 3.Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sgk, phòng máy. - Học sinh: Đầy đủ dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên máy tính GV soạn thảo một câu ca dao, tục ngữ: “Tiên học lễ, hậu học văn” 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: - “Bài 4. Chọn phông chữ, cỡ chữ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Chọn, thay đổi phông chữ, cỡ chữ 1. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa hai đoạn văn bản dưới đây. Phông chữ và cỡ chữ Trong văn bản, em có thể thay đổi phông chữ và cỡ chữ khác nhau. Phông chữ và cỡ chữ Trong văn bản, em có thể thay đổi phông chữ và cỡ chữ khác nhau. - Y/c hs thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, đánh giá. + Giống nhau: Nội dung hai đoạn văn bản giống nhau. + Khác nhau: Hai đoạn khác nhau về phông chữ, cỡ chữ. 2. Chọn cỡ chữ, phông chữ a) Em hãy chỉ ra vị trí của các nút lệnh sau trên thẻ Home trong phần mềm Word. Y/c học sinh tiếp t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12449528.doc
Tài liệu liên quan