Hàm số học chuẩn
• Trong các ngôn ngữ lập trình, luôn có thư viện chứa
một số chương trình giá trị những hàm số học thường
dùng. Các chương trình số học như vậy gọi là các
hàm số học chuẩn.
• Mỗi hàm chuẩn có tên chuẩn riêng.
• Tên chuẩn= Tên hàm( đối số).
• Các hàm chuẩn thường dùng là: (xem trên giấy mô
phỏng giáo viên chuẩn bị).
10 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin - Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án số 6
Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
• Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Doãn Vinh.
• Sinh viên : Phạm Thị Mai Lan.
• Lớp : K56A-CNTT-ĐHSPHN.
1. Phép toán
• Các phép toán số học
với số nguyên
+, - , *, div, mod
• Các phép toán số học
với số thực: +, - , *, /
• Các phép toán quan hệ
, >=, =,
• Các phép toán lôgic
Not, or, and
2. Biểu thức số học
• Là một biểu thức kiểu số hoặc một hằng số hoặc các
biến kiểu số và các hằng số liên kết với nhau bởi một
số hữu hạn các phép toán số học, các dấu ngoặc tròn
tạo thành một biểu thức có dạng tương tự như viết
trong toán học.
• VD: 3*a+5
• 19*b+(c/6-2*a
2. Biểu thức số học (tiếp)
Các quy tắc viết biểu thức số học:
• Chỉ dùng dấu ngoặc khi ta xác định trình tự thực hiện
phép toán trong trường hợp cần thiết.
• Viết lần lượt từ trái qua phải.
• Không được bỏ dấu (*) trong tích.
3. Hàm số học chuẩn
• Trong các ngôn ngữ lập trình, luôn có thư viện chứa
một số chương trình giá trị những hàm số học thường
dùng. Các chương trình số học như vậy gọi là các
hàm số học chuẩn.
• Mỗi hàm chuẩn có tên chuẩn riêng.
• Tên chuẩn= Tên hàm( đối số).
• Các hàm chuẩn thường dùng là: (xem trên giấy mô
phỏng giáo viên chuẩn bị).
4. Các loại biểu thức.
• Hai biểu thức cùng kiểu liên kết với nhau bởi phép toán quan hệ cho
ta một biểu thức quan hệ.
• Biểu thức quan hệ có dạng:
•
• Trong đó biểu thức 1 hoặc biểu thức 2 cùng là xâu hoặc cùng là biểu
thức số học.
• Ví dụ: x>=4
• 3*a5
a) Biểu thức quan hệ:
4. Các loại biểu thức (tiếp)
• Biểu thức quan hệ được thực hiện theo trình tự:
• Tính giá trị các biểu thức.
• Thực hiện phép toán quan hệ.
5. Các loại biểu thức (tiếp)
• Là các biểu thức quan hệ liên kết với nhau bởi phép
toán lôgic
• VD: (x=1)
b)Biểu thức logic:
5. Câu lệnh gán
• Lệnh gán là một trong những lệnh cơ bản nhất của
ngôn ngữ lập trình.
• Trong Pascal lệnh gán có dạng:
• :=;
• VD: x:=2; tức là gán cho x giá trị bằng 2.
• Lệnh gán có chức năng gán giá trị cho một biến,
nghĩa là thay giá trị cũ trong ô nhớ( tương ứng với
biến) bởi giá trị mới. Giá trị mới là giá trị của một
biểu thức.
5. Câu lệnh gán (tiếp)
Chú ý:
• Trong Pascal, bên trái lệnh gán là tên biến, bên phải
là biểu thức đã xác định.
• Phải viết đúng kí hiệu lệnh gán.
• Biểu thức bên phải cần được xác định trước khi gán,
nghĩa là mọi biến trong biểu thức đã được xác định
giá trị và các phép toán trong biểu thức có thể thực
hiện được trong miền giá trị của biến.
• Kiểu của giá trị biểu thức bên phải dấu gán phải phù
hợp với kiểu dữ liệu của biến.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_11_6159.pdf