Tiết 3: Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Củng cố lại các kiến đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
Đề ôn tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a) Số liền trước số 13 là 12
b) Số liền sau số 21 là 20
c) 87 gồm có 8 chục và 7 đơn vị
d) 16 < 10 + 5
e) Số 25 đọc là “Hai mươi lăm”
g) 23 cm + 12 cm = 35 cm
Bài 2. Đặt tính rồi tính
13 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 1 Tuần 25 - Trường Tiểu học Điệp Nông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Ngày soạn : Ngày 16 tháng 2 năm 2019
Ngày dạy : Thứ..........,ngày.......................
Sáng Tiết 1: Chào cờ
Tiết 3+4: Tiếng Việt
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
-Biết cách đặt tính , làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
-Biết giải toán có phép cộng
-Làm được BT 1, 2, 3, 4 SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC
>, <, =
40 – 10 20 20 – 0 50
30 70 – 40 30 + 30 30
- GV NX.
2. Bài mới
* Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ cho 2 nhóm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
-HS làm bài
* Các em đặt tính và thực hiện vào VBT, nêu miệng kết quả (viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau).
* Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình.
90
70
40
20
30
- 20 - 30 - 20
+ 10
S
Đ
S
* Đúng ghi Đ, sai ghi S:
60 cm – 10 cm = 50
60 cm – 10 cm = 50 cm
60 cm – 10 cm = 40 cm
*
Giải
Đổi 1 chục cái bát = 10 cái bát
Số bát nhà Lan có là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số : 30 cái bát
Chiều
Tiết 2: Rèn Tiếng Việt
Tiết 1: Rèn Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Biết cách đặt tính , làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.
Biết giải toán có phép cộng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC
40 – 10 90 - 50
- GV NX.
2. Bài mới
* Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1:
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2:
Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm và điền kết quả vào ô trống trên hai bảng phụ cho 2 nhóm.
Bài 3:
Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt.
Bài 4:
Gọi HS yêu cầu của bài:
GV HD cách làm và yêu cầu HS làm bài
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
-HS làm bài
* Các em đặt tính và thực hiện vào VTH, nêu miệng kết quả.
* Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình.
Giải
Đổi 2 chục cái bát = 20 cái bát
Số bát nhà Hà có là:
20 + 30 = 50 (cái bát)
Đáp số : 50 cái bát
HS nêu
30 + 20 = 50 40 + 40 = 80
Tiết 3: Giáo dục tập thể
CHỦ ĐỀ: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ
Hoạt động 1: Trò chơi “ Bàn tay kì diệu’’
I.Mục tiêu:
HS hiểu được tấm lòng yêu thương và sự quan tâm , chăm sóc mà mẹ đã dành chon em.
II. Hình thức tổ chức:
Tổ chức theo lớp
III. Tài liệu và phương tiện:
Khoảng sân đủ rộng để chơi trò chơi.
VI.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bước 1: Chuẩn bị
GV phổ biến tên trò chơi và cách chơi.
+Tên trò chơi: Bàn tay kì diệu
+Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn, người điều khiển trò chơi đứng giữa vòng tròn.
Người điều khiển hô: Bàn tay mẹ -> Tất cả xòe hai bàn tay giơ ra phía trước.
Người điều khiển hô:Bồng con hát ru ->Tất cả phải vòng hai cánh tay ra phía trước và đung đưa như đang bế ru con.....
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi thử
Bước 3: Tổ chức cho HS chơi thật
Bước 4: Thảo luận lớp
Sau khi chơi, GV tổ chức cho HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Bàn tay kì diệu trong trò chơi là bàn tay của ai?
+VS bàn tay mẹ lại là “bàn tay kì diệu’’?
+Trò chơi muốn nhắc nhở em điều gì?
-GV kết luận.
Bước 5: Tổng kết, đánh giá
-GV NX
-Chuẩn bị tiết sau.
-HS theo dõi
-HS lắng nghe
-HS chơi thử.
-HS chơi thật
-Bàn tay của mẹ.
-Vì bàn tay mẹ đã nâng niu, chăm só em hàng ngày...
-Hãy yêu thương và học giỏi, ngoan ngoãn để mẹ được vui lòng.
-HS chú ý theo dõi.
Ngày soạn : Ngày 16 tháng 2 năm 2019
Ngày dạy : Thứ.........,ngày......................
Sáng
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 3 : Thể dục
Tiết 4: Toán
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc điểm ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
-Mô hình như SGK. Bộ đồ dùng toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
- Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 2, 5.
- GVNX .
2. Bài mới:
a.Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình:
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông:
Giáo viên vẽ hình vuông và các điểm A, N như sau.
A
N
Giáo viên chỉ vào điểm A và nói: Điểm A nằm trong hình vuông.
Giáo viên chỉ vào điểm N và nói: Điểm N nằm ngoài hình vuông.
Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn:
Giáo viên vẽ hình tròn và các điểm O, P như sau.
P
O
Giáo viên chỉ vào điểm O và nói: Điểm O nằm trong hình tròn.
Giáo viên chỉ vào điểm P và nói: Điểm P nằm ngoài hình tròn.
Gọi học sinh nhắc lại.
b.Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hành ở bảng con.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập.
Bài 4:
Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán.
? Muốn tính Hoa có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm thế nào?
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
* 2 học sinh làm bài tập trên bảng.
Một hs làm bài tập số 2, một hs làm bài tập số 5, cả lớp theo dõi nhận xét bạn làm.
* Học sinh theo dõi và lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại: Điểm A nằm trong hình vuông. Điểm N nằm ngoài hình vuông.
- Học sinh theo dõi và lắng nghe.
- Học sinh nhắc lại: Điểm O nằm trong hình tròn. Điểm P nằm ngoài hình tròn.
* Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
- Những điểm A, B, I nằm trong hình tam giác, những điểm C, D, E nằm ngoài hình tam giác.
* Yêu cầu học sinh chỉ vẽ được điểm, chưa yêu cầu học sinh ghi tên điểm, nếu học sinh nào ghi tên điểm thì càng tốt.
* Muốn tính 20 +10 + 10 thì ta phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10.
Thực hành VBT và nêu kết quả.
* 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng.
Chiều
Tiết 1: Rèn Tiếng Việt
Tiết 2: Nhạc
Tiết 3 :Rèn Toán
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc điểm ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
-Mô hình như SGK. Bộ đồ dùng toán 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
- Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 2, 5.
- GVNX .
2. Bài mới:
Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài.
Bài 2:
Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hành ở bảng con.
Bài 3:
Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán.
? Muốn tính lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ta làm thế nào?
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
* 2 học sinh làm bài tập trên bảng.
Một hs làm bài tập số 2, một hs làm bài tập số 5, cả lớp theo dõi nhận xét bạn làm.
-Học sinh nhắc lại: Điểm A nằm trong hình tam giác. Điểm N nằm ngoài hình tam giác.
- Học sinh theo dõi và lắng nghe.
-Thực hành VBT và nêu kết quả.
* 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng.
Ngày soạn : Ngày 2 tháng 2 năm 2019
Ngày dạy : Thứ.........,ngày........................
Sáng Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 4: Rèn Tiếng Việt
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết cấu tạo số tròn chục , biết cộng , trừ số tròn chục ; biết giải bài toán có một phép cộng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
- Que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng vẽ các điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV gọi 2 em nêu yêu cầu bài tập
? Số 10 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV gọi HS lên bảng viết.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 2:
- Muốn viết đúng theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ta dựa vào đâu?
- GV gọi HS lên bảng viết
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 3:
- Khi đặt tính em cần chú ý gì?
- GV gọi 4 HS lên bảng viết.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 4:
- GV cho HS đọc đề và hỏi:
+ Bài cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để biết 2 lớp làm được bao nhiêu ta làm tính gì?
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
* 2 HS lên bảng vẽ các điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
*Viết (theo mẫu)
- Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
* Ta dựa vào thứ tự của dãy số , so sánh.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào bảng con.
*Đặt tính rồi tính:
- Cần đặt các số thẳng cột với nhau
- 4 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
+
-
-
+
70 20 80 80
20 70 30 50
90 90 50 30
* 1 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
Chiều Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 3: Rèn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Biết cấu tạo số tròn chục , biết cộng , trừ số tròn chục ; biết giải bài toán có một phép cộng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
- Que tính.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
- GV gọi 2 HS lên bảng vẽ các điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV gọi 2 em nêu yêu cầu bài tập
? Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV gọi HS lên bảng viết.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 2:
- Muốn viết đúng theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ta dựa vào đâu?
- GV gọi HS lên bảng viết
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 3:
- Khi đặt tính em cần chú ý gì?
- GV gọi 4 HS lên bảng viết.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 4:
- GV cho HS đọc đề :
-GV HD và yêu cầu HS làm vào VTH
Bài 5:
- GV cho HS đọc đề :
-GV HD và yêu cầu HS làm vào VTH
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
* 2 HS lên bảng vẽ các điểm ở trong và ở ngoài 1 hình.
*Viết (theo mẫu)
- Số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị
Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
* Ta dựa vào thứ tự của dãy số , so sánh.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào bảng con.
*Đặt tính rồi tính:
- Cần đặt các số thẳng cột với nhau
- 4 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
+
-
-
+
50 40 80 90
20 40 30 20
70 80 50 70
* 1 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào vở.
HS làm bài
Ngày soạn : Ngày 17 tháng 2 năm 2019
Ngày dạy : Thứ.........,ngày......................
Sáng
Tiết 1+2: Tiếng Việt
Tiết 4: Rèn Tiếng Việt
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Củng cố lại các kiến đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
Đề ôn tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
a) Số liền trước số 13 là 12
b) Số liền sau số 21 là 20
c) 87 gồm có 8 chục và 7 đơn vị
d) 16 < 10 + 5
e) Số 25 đọc là “Hai mươi lăm”
g) 23 cm + 12 cm = 35 cm
Bài 2. Đặt tính rồi tính
24 + 15
10 + 9
12 – 2
90 – 40
Bài 3. Tính nhẩm:
11 + 3 – 4 = . 15 – 2 + 3 =
17 – 5 – 1 = . 19 – 6 + 6 =
30 cm – 20 cm = .. 12 cm + 6 cm = ..
Bài 4. Hồng có 16 que tính, Hồng được bạn cho thêm 2 que tính. Hỏi Hồng có bao nhiêu que tính?
Bài 5. Hãy vẽ một đoạn thẳng dài 4 cm rồi đặt tên cho đoạn thẳng đó.
Bài 6. Hãy viết một số có hai chữ số sao cho chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 9.
IV.Dặn dò
-Chuẩn bị tiết sau
Ngày soạn : Ngày 17 tháng 2 năm 2019
Ngày dạy : Thứ.........,ngày.......................
Chiều
Tiết 1: Rèn Tiếng Việt
Tiết 2: Rèn Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Củng cố lại các kiến đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
Đề ôn tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bài 1. (1 điểm)
a. Viết theo mẫu:
25: hai mươi lăm 62:
36: . 45:
91: . 84:
b. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ chấm:
Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị
Số 76 gồm 7 và 6
Số 76 gồm 70 và 6
Số 92 là số có hai chữ số
Số 92 gồm 2 chục và 9 đơn vị
Bài 2. (3 điểm)
a. Tính:
15 + 4 =.
4 + 13 =.
9 +7 =.
6 + 6 =.
19 - 9 = .
b. Tính:
15 + 2 = 20 + 30 = 17 – 3 + 2 =
19 – 6 = 40 + 40 = 16 – 2 + 4 =
17 – 3 = 80 – 50 = 80 – 40 + 30 =
Bài 3.
a) Điền dấu ( >; <; = ) vào chỗ chấm (2 điểm)
18 15 26 32 77 20 + 50
30 20 47 74 80 60 + 30
90 70 58 52 18 12 + 6
b) Điền số (1 điểm)
20 + = 70 90 - = 20
17 - = 15 - 6 = 12
Bài 4. (2 điểm) Giải bài toán sau:
Lan có 30 nhãn vở, Mai có 20 nhãn vở. Hỏi cả hai bạn có bao nhiêu nhãn vở?
Bài 5. (1 điểm)
a) Vẽ đoạn thẳng dài 8 cm.
b) - Vẽ và viết tên 3 điểm ở trong hình vuông.
- Vẽ và viết tên 4 điểm ở ngoài hình vuông.
IV.Dặn dò
-Chuẩn bị tiết sau
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể
Tổng kết tuần 25
A. Mục tiêu
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 25
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Biểu dương một số gương tốt, nhắc nhở thói xấu.
B. Đánh giá tình hình tuần 25
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C.Kế hoạch tuần 26
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
PHẦN GD KĨ NĂNG SỐNG
Hòa nhập với môi trường mới
Tiết 1
I/ Mục tiêu:
Tự tin chủ động và biết cách tìm hiểu, làm quen với môi trường mới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
-Thế nào là một người bạn tốt?
3.Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
4. Hoạt động 2: Ước mơ của em
Bài tập:
1.Vẽ nghề nghiệp mơ ước của em.
-GV HD cách vẽ.
-Gọi HS trình bày bài vẽ của mình.
-NX bổ sung.
2.Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Em sẽ làm gì để thực hiện được ước mơ của mình?
- Hoạt động cả lớp.
- GV nhận xét, chốt lại:
BÀI HỌC : Giờ em đã lớn khôn hơn, em sẽ vui vẻ khi đến một môi trường học tập mới. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để sau này thực hiện ước mơ của mình.
d,Dặn dò: Chuẩn bị tiết sau
- HS nêu
- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.
- HS lắng nghe
-HS thực hành vẽ.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày - NX
-HS đọc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Toan lop 1 Tuan 25_12539270.docx