Trong bài học trước, chúng ta đã được học cách tính đạo hàm của những hàm hợp. Không phải là chúng ta chỉ tính đạo hàm của các hàm cơ bản hay là những phép cộng trừ nhân chia của chúng mà thậm chí chúng ta đã biết cách tính đạo hàm của những hàm hợp là những hàm lồng vào nhau, phức tạp hơn. Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về Đạo hàm của hàm số lượng giác, đây là một trong những hàm số phổ biến với
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 11 - Bài 3: Đạo hàm của hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§3: ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (tiết 1)
- - - - - - - & - - - - - - -
Mục tiêu
Về kiến thức
Nắm vững được các tính chất đạo hàm số lượng giác.
Nhận biết được hàm hợp của hàm số lượng giác.
Về kỹ năng
Cần tính được đạo hàm của hàm hợp của hàm số lượng giác.
Nhớ và vận dụng nhanh các quy tắc tính đạo hàm
Về thái độ học tập
Tự giác, tích cực trong học tập
Biết phân biệt rõ các khái niệm và công thức cơ bản và vận dụng trong từng bài toán cụ thể.
Cẩn thận chính xác trong lập luận, tính toán .
Về tư duy:
Tư duy các vấn đề toán học một cách logic và hệ thống
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án, thước kẻ, phấn màu,
Các câu hỏi gợi mở.
Chuẩn bị của học sinh
Đọc trước bài mới
Cần ôn lại các kiến thức cũ có liên quan: Định nghĩa đạo hàm, cách tính đạo hàm bằng hàm số thường gặp,
III. Phương pháp dạy học:
Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như: gợi mở, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp (1p)
Lớp 11B12: Sĩ số:.......... có mặt:..........., vắng:.............
Kiểm tra bài cũ (5p): Gọi HS lên bảng hoàn thành bảng công thức sau
là biến số
là đa thức
Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đạo hàm của hàm sin x, cos x, tan x và cot x (25p)
GV: Trong bài học trước, chúng ta đã được học cách tính đạo hàm của những hàm hợp. Không phải là chúng ta chỉ tính đạo hàm của các hàm cơ bản hay là những phép cộng trừ nhân chia của chúng mà thậm chí chúng ta đã biết cách tính đạo hàm của những hàm hợp là những hàm lồng vào nhau, phức tạp hơn. Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về Đạo hàm của hàm số lượng giác, đây là một trong những hàm số phổ biến với lớp 12 sau này.
GV: Đưa ra công thức đạo hàm của
GV: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, chúng ta thấy ở hàm hợp thì khác nhau những gì?
GV: Thử dự đoán đạo hàm của , với là một đa thức.
GV: Cho ví dụ 1.
GV: Ta thấy hàm là phụ của hàm nào?
GV: Tương tự là phụ với hàm .
GV: Từ VD , ta còn có thể viết: .
Đây là đạo hàm của hàm số mà chúng ta cần nhớ.
GV: Tương tự như hàm , dự đoán là gì?
GV: Đây cũng là chú ý 2 cần ghi nhớ.
GV: Ghi VD 2 lên bảng.
GV: Áp dụng công thức đạo hàm để làm.
GV: Mà chính là .
GV: Rút ra đạo hàm của hàm.
GV: Dự đoán là gì?
GV: Rút ra chú ý.
GV: Tượng tự khi thực hiện đạo hàm của hàm số với ta được đạo hàm của hàm .
GV: Đạo hàm hàm hợp của là
HS: Theo dõi, lắng nghe.
HS: Khác nhau là nhân thêm .
HS:
HS:
HS: Là hàm
HS: Ghi chép bài vào vở.
HS:
HS: Theo dõi, ghi bài.
HS:
HS:
HS: Theo dõi, ghi bài.
HS: Theo dõi, ghi bài.
Đạo hàm của hàm số lượng giác
Hàm số
Hàm số có đạo hàm tại mọi và
Chú ý: với là đa thức.
VD1: Tính đạo hàm của hàm số
Hàm số
Hàm số có đạo hàm tại mọi và
Chú ý: , với là đa thức.
VD2: Tính đạo hàm của .
Hàm số
Hàm số có đạo hàm tại mọi , và
Chú ý: , với là đa thức.
Hàm số
Hàm số có đạo hàm tại mọi điểm và
Chú ý: , với là đa thức.
Hoạt động 2: Luyện tập về đạo hàm của các hàm sin x, cos x, tan x và cot x (13p)
GV: Ghi VD 3 lên bảng.
GV: Gọi HS lên làm câu a,b còn câu c, d về nhà làm.
HS: Ghi đề, suy nghĩ.
HS:
VD3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
Dặn dò (1p)
Về xem lại bài và làm câu c, d ở ví dụ.
Làm bài 3, 4 trong SGK/169.
Xem trước bài 4: Vi phân.
Ý kiến đóng góp – Rút kinh nghiệm
Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh thực hiện
Phan Văn Cườm Vũ Đăng Thành
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong V 3 Dao ham cua ham so luong giac_12319827.docx