Sau khi học xong bài học này, học sinh có thể:
1. Về kiến thức:
[1] Nhắc lại được vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
[2] Nhắc lại được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song.
2. Về kỹ năng:
[3] Giải được bài tập chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
3. Về thái độ:
[4] Chú ý lắng nghe
[5] Tích cực xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên (GV): Giáo án giảng dạy, tài liệu dạy học.
- Học sinh (HS): Dụng cụ học tập, tài liệu học tập.
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1378 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 11 - Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN BUỔI HỌC
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018
b&a
Giáo sinh soạn: Huỳnh Thị Yến Nhi MSSV: 1511211
Phân môn: Hình học Khối lớp: 11B10
Tên bài học: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Thời gian: 45 phút Tiết: 3
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài học này, học sinh có thể:
1. Về kiến thức:
[1] Nhắc lại được vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
[2] Nhắc lại được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song.
2. Về kỹ năng:
[3] Giải được bài tập chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
3. Về thái độ:
[4] Chú ý lắng nghe
[5] Tích cực xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên (GV): Giáo án giảng dạy, tài liệu dạy học.
- Học sinh (HS): Dụng cụ học tập, tài liệu học tập.
II. Quá trình giảng dạy:
Thời lượng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Phương pháp
1 phút
- GV ổn định lớp, kiểm tra sỉ số.
7 phút
- GV dùng 1 cuốn vở và 1 cây bút để mô tả cho HS hình dung ra được 3 vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
- GV: Có bao nhiêu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng?
- GV dẫn dắt HS vào bài.
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng:
và không có điểm chung.
cắt và có một điểm chung duy nhất.
Kí hiệu
và có hai điểm chung trở lên.
- HS: Có 3 vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
- HS ghi bài vào vở
Thuyết giảng
8 phút
II. Tính chất:
- GV gọi HS đọc định lí 1
Định lí 1:
- GV: Nêu các cách xác định mặt phẳng?
- GV: Qua ta xác định được mặt phẳng
- GV:
- GV: Giả sử cắt tại M thì M có thuộc không?
- GV: Vậy và có điểm chung không?
- HS đọc định lí.
- HS ghi bài vào vở
- HS: Có 4 cách xác định mặt phẳng
+ Qua ba điểm không thẳng hàng
+ Qua 1 đường thẳng và 1 điểm không thuộc đường thẳng đó
+ Qua hai đường thẳng cắt nhau
+ Qua hai đường thẳng song song
- HS:
- HS: Có
- HS: và cắt nhau tại M (mâu thuẫn giả thiết)
Thuyết giảng chủ động
25 phút
Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.
a) Chứng minh AB // (SCD).
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và CD. Chứng minh MN // (SBD).
- GV hướng dẫn HS giải ví dụ
a) Vì ABCD là hình bình hành nên ta có:
b)
Ta có:
M là trung điểm BC
N là trung điểm CD
Suy ra MN là đường trung bình của tam giác BCD.
Suy ra
Bài tập 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành.Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, CD và SA.
a) Chứng minh MN // (SAD).
b) Chứng minh SB // (MNP).
- GV gọi HS lên bảng làm bài và chấm tập 5 HS làm nhanh nhất.
Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AD và CD lần lượt lấy các điểm I, J sao cho IA = 2ID và JC = 2JD. Chứng minh IJ // (ABC).
- GV gọi HS lên bảng làm bài và chấm tập 5 HS làm nhanh nhất.
Bài tập 3: Cho hình chóp S.ABC. Gọi G là trọng tâm tam giác SBC, trên cạnh SA lấy điểm M sao cho SM = 2AM. Chứng minh MG // (ABC).
- GV dặn dò HS về nhà làm bài tập 3
- Bài làm mong muốn ở HS:
a)
Ta có:
M là trung điểm AB
N là trung điểm CD
Suy ra MN là đường trung bình của ABCD
Suy ra
b)
Ta có:
M là trung điểm AB
P là trung điểm SA
Suy ra MP là đường trung bình của tam giác SAB
Suy ra
- Bài làm mong muốn ở HS:
Ta có:
Bài tập vận dụng
3 phút
- GV cũng cố bài học
Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
Vận dụng định lí 1 để làm bài tập chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
- HS chú ý lắng nghe
1 phút
- GV dặn dò HS
- BTVN: Bài tập 3
- HS chú ý lắng nghe
Phê duyệt của giáo viên hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong II 3 Duong thang va mat phang song song_12518083.doc