HĐTP1: Hình thành định nghĩa về hai hình đồng dạng
GV gọi HS nhắc lại thế nào là hai tam giác đồng dạng (học ở lớp 8).
GV: Người ta cũng chứng minh được rằng cho hai tam giác đồng dạng với nhau thì luôn có một phép đồng dạng biến tam giác này thành tam giác kia.
Vậy hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào?
GV gọi một HS nêu nội dung định nghĩa về hai hình đồng dạng.
HĐTP2: Ví dụ áp dụng về hai hình đồng dạng
GV gọi một HS nêu ví dụ 2 (SGK trang 32) và yêu cầu HS cả lớp xem hình 1.67
GV nêu câu hỏi:
Hai hình tròn, hai hình vuông, hai hình chữ nhật bất kỳ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
GV gọi một HS trả lời
60 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 11 - Học kì I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì hình dạng và kích thước các cạnh không thay đổi. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số bằng 1.
Phép vị tự tỉ số k là một phép đồng dạng tỉ số |k|.
HS: Gọi F và F’ lần lượt là phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p khi đó ta có:
Thay (1) vào (2) ta được:
M”N”=p.k.MN (3)
(3) chứng tỏ có phép đồng dạng F1 tỉ số pk (hay kp) biến M,N lần lượt thành M”, N”.
Vậy
I.Định nghĩa: (xem SGK)
F là một phép biến hình được gọi là phép đồng dạng tỉ số k >0 nếu:
A
A’
M
M’
B N C B’ N’ C’
*Nhận xét:
1) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1.
2) Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số |k|.
3) Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số kp.
O
I
Hoạt động 2: TC Phép đồng dạng
(1) Mục tiêu: Tính chất phép đồng dạng
(2) Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức: chia nhóm hoạt động độc lập và cử đại diện trình bày bảng, nhận xét
(4) Phương tiện: Thước kẻ; GV có thể chuẩn bị trước bảng phụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
HĐTP1: Tính chất
GV gọi một HS nêu nội dung các tính chất về phép đồng dạng.
HĐTP2: Chứng minh tính chất a)
GV cho HS các nhóm suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để chứng minh tính chất a).
GV gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất trình bày lời giải.
Gọi HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng)
HĐTP1: Hình thành định nghĩa về hai hình đồng dạng
GV gọi HS nhắc lại thế nào là hai tam giác đồng dạng (học ở lớp 8).
GV: Người ta cũng chứng minh được rằng cho hai tam giác đồng dạng với nhau thì luôn có một phép đồng dạng biến tam giác này thành tam giác kia.
Vậy hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào?
GV gọi một HS nêu nội dung định nghĩa về hai hình đồng dạng.
HĐTP2: Ví dụ áp dụng về hai hình đồng dạng
GV gọi một HS nêu ví dụ 2 (SGK trang 32) và yêu cầu HS cả lớp xem hình 1.67
GV nêu câu hỏi:
Hai hình tròn, hai hình vuông, hai hình chữ nhật bất kỳ có đồng dạng với nhau không? Vì sao?
GV gọi một HS trả lời
+ A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C khi đó ta có:
AC = AB + BC (1)
F là phép đồng dạng tỉ số k khi đó ta có:
Từ (1) ta có:
Vậy A’, B’, C’ thẳng hàng và B’ nằm giữa A’ và C’.
HS: Hai tam giác đồng dạng với nhau khi có một phép đồng dạng biến tam giác này thành tam giác kia.
HS nêu đề ví dụ 2 (SGK trang 32) và HS cả lớp xem hình 1.67.
HS:Hai hình tròn, hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng với nhau, vì bán kính hoặc các cạnh tương ứng tỉ lệ.
Hai hình chữ nhật bất kỳ không thể đồng dạng với nhau, chẳng hạn hình vuông và hình chữ có hai kích thước khác nhau.
II. Tính chất:
(xem SGK)
Phép đồng dạng tỉ số k:
a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
b) Biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính k.R.
IV Tổng kết và hướng dẫn ôn tập
1 Tổng kết
- Nắm vững được phép đồng dạng và 1 tính chất.
- Nắm được khái niệm 2 hình đồng dạng
2. Hướng dẫn học học tập
- Xem lại kiến thức đã học
- HS làm bài tập 1 và 3 SGK trang 29 (SGK)
- Chuẩn bị bài mới Ôn tập chương V. RÚT KINH NGHIỆM
- Về nội dung:........
- Về phương pháp:.............
- Về phương tiện:.......
- Về thời gian:................
- Về học sinh:.....................
HIỆU TRƯỞNG
(Kí tên và đóng dấu)
TTCM THÔNG QUA
(Kí và ghi rõ họ tên)
Lê Thị Tâm
Ngày tháng năm
Người soạn
Ngày soạn:
Tiết 9 + 10
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Môc tiªu
1. VÒ kiÕn thøc:
- Cũng cố kiến thức đã học: định nghĩa, tính chất của phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng.
- Cũng cố kiến thức đã học: phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng.
2. VÒ kü n¨ng:
- Vận dụng định nghĩa, các tính chất để giải các bài tập cơ bản, đơn giản.
- Sử dụng các phép biến hình, phép dời hình thích hợp cho từng bài toán.
3. VÒ th¸i ®é:
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học
II. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS
- GV: Chuẩn bị thước kẻ
- HS: §Ó tiÕp thu ®îc bµi häc nµy, häc sinh cÇn ph¶i cã nh÷ng kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm liªn quan ®Õn bµi häc sau ®©y: Toµn bé kiÕn ®· häc trong ch¬ng
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình:
Hoạt động 1: Ôn tập Phép dời hình, biến hình
(1) Mục tiêu: Nêu định nghĩa, cách ký hiệu và tính chất
(2) Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức: chia nhóm hoạt động độc lập và cử đại diện trình bày bảng, nhận xét
(4) Phương tiện: Thước kẻ; GV có thể chuẩn bị trước bảng phụ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-H1:nêu đ/n phép dời hình
-H2:các tính chất của phép dời hình
-H3:hãy nêu các phép dời hình đã học
H1: đ/n phép tịnh tiến theo vectơ biến M thành M’?
H2: các kí hiệu , M, M’?
H1: Đ/n phép đối xứng trục d biến M thành M’
H2:M,M’ d gọi là gì?
H1: Đ/n phép quay tâm O,góc quay biến M thành M’
-Các kí hiệu trong đ/n
-H1: Đ/n phép đối xứng tâm O biến M thành M’?
-H2:các kí hiệu trong đ/n?
-Thực hiện y/c của gv
-Thực hiện y/c gv
- :vectơ tịnh tiến
-M:tạo ảnh của M’ qua
-M’:ảnh của Mqua
-Thực hiện y/c gv
-Thực hiện y/c gv
-Nắm rõ các kí hiệu trong đ/n và bản chất của đ/n
-Thực hiện y/c gv
-Nắm vững các kí hiệu,tính chất của phép đ/x tâm
I.Phép dời hình:
a. Định nghĩa:
f : M àM’ó M’N’=MN
N àN’
b.Các tính chất của phép dời hình(SGK)
II.Các phép dời hình cụ thể
1.Phép tịnh tiến:
: Mà M’ó
2.Phép đối xứng trục:
Đd: M à M’
ó d là trung trực của MM’
3.Phép quay:
Q(O,: M àM’
ó OM’=OM
glg(MOM’)=
4.Phép đối xứng tâm:
ĐO: M àM’ ó O là trung điểm của MM’
Hoạt động 2: Chữa BT 1
(1) Mục tiêu: Củng cố lý thuyết, vận dụng giải BT
(2) Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức: chia nhóm hoạt động độc lập và cử đại diện trình bày bảng, nhận xét
(4) Phương tiện: Thước kẻ; GV có thể chuẩn bị trước bảng phụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Ghi đề và vẽ hình
-y/c học sinh phân tích bài toán.
H1: y/c của bài toán?
H2:gt,kết luận?
H3:y/c hs chứng minh tứ giác AHCB’ là hbh
-Gợi ý cách giải2
-y/c hs chứng minh
-Chép đề,vẽ hình và phân tích bài toán
-Thực hiện y/c của gv
-nghe và ghi nhận kiến thức
-Nghe và ghi nhận kiến thức
-Thực hiện y/c của gv
Bài tập 1.Cho hai điểm B và C cố định nằm trên đường tròn (O;R). Điểm A thay đổi trên đương tròn đó.CMR trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một đương tròn cố định.
Giải
-Cách 1: +Trường hợp 1:BC đi qua tâm O
Lúc đó H trùng với A
Vậy H nằm trên (O;R) cố định.
+Trường hợp 2:BC không đi qua O
-Kẻ đường kính BB’ của(O;R)
-Lúc đó tứ giác AHCB’ là hình bình hành
-Ta có: => T: A à H
Vì A(O;R) =>H(O’;R) với O’ là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ
-Cách 2:( phép đ/x trục)
-Kéo dài AH cắt (O;R) tại H’.Ta chứng minhH’đ/x với H qua BC.
Góc ACB + góc NBC=1v; Góc MCH’+góc MH’C=1v. Mà góc NBC=góc MH’C
=>góc NCB=góc MCH’
=>HCH’ cân tại C hay H’ đx với H qua BC
Vì H’(O;R)=> H(O’;R) với O’ là ảnh của O qua ĐBC => đpcm
Hoạt động 3: Củng cố lý thuyết Phép đồng dạng - chữa bài tập 2
(1) Mục tiêu: Củng cố lý thuyết, vận dụng giải BT
(2) Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức: chia nhóm hoạt động độc lập và cử đại diện trình bày bảng, nhận xét
(4) Phương tiện: Thước kẻ; GV có thể chuẩn bị trước bảng phụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
H1: Đ/n phép đồng dạng
-y/c hs nắm rõ các tính chất
-đ/n phép vị tự tâm O tỉ số k biến M thànhM’
Đọc đề, vẽ hình:
+ Phân tích ngược bài toán và hướng dẫn học sinh cách tìm điểm M, từ đó suy ra điểm N
-Thực hiện y/c của gv
-Thực hiện y/c của gv
-nắm vững t/c
Xác định được tâm vị tự trong và tâm vị tự ngoài
* Chép đề và vẽ hình
* Nghe và ghi nhận kiến thức
* Thực hiện yêu cầu của giáo viên
III.Phép đồng dạng
1.Phép đồng dạng
f: MàM’ ó M’N’=kMN
N àN’
2.Các tính chất của phéo đồng dạng(SGK).
3.Phép vị tự
a. Định nghĩa
V(O,k):MàM’ ó
b.Tính chất:
-Phép vị tự là một phép đồng dạng
-Ảnh và tạo ảnh luôn qua tâm vị tự
-Ảnh d’ của d luôn song song hoặc trùng với d
Bài tập 2.Cho hai đường tròn (O) và(O’) cắt nhau tại A vàB.Hãy dựng qua A một đường thẳng d cắt (O) ở M và (O’) ở N sao cho M là trung điểm của AN.
Gi¶i:
-Vẽ đường kính AA1 của (O)
lúc đó ta có: OO’ cắt (O) tại M
-Phép vị tự tâm A tỉ số 2 biến M thành N => đường thẳng d là đường thẳng cần dựng
* Ta chứng minh N(O’)
Ta vẽ đường kính AA2 của đường tròn (O’)
Ta có ANA2 là ảnh của AMO’ qua phép vị tự tâm A tỉ số 2
Góc ANA2= 1v
=>N(O’)Đpcm
IV Tổng kết và hướng dẫn ôn tập
1 Tổng kết
- Nắm vững KN, TC các phép biến hình, dới hình, đồng dạng.
- Vận dụng làm bài tập
2. Hướng dẫn học học tập
- Xem lại kiến thức đã học
- HS làm bài tập còn lại (SGK) 1a,1c, 2a, 2d,3a, 3b, 6,7 3 SGK trang 34
- Chuẩn bị bài bài kiểm tra 1tiết
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Về nội dung:........
- Về phương pháp:.............
- Về phương tiện:.......
- Về thời gian:................
- Về học sinh:.....................
HIỆU TRƯỞNG
(Kí tên và đóng dấu)
TTCM THÔNG QUA
(Kí và ghi rõ họ tên)
Lê Thị Tâm
Ngày tháng năm
Người soạn
Ngày soạn:
Tiết 11
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Chủ đề hoặc
mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dung cao
TL
TL
TL
TL
Phép tịnh tiến
Câu 1.a
1,5
Câu 2.a
2,0
Câu 2.b
2,0
3
5,5
Phép quay
Câu 1.b
1,5
1
1,5
Phép vị tự
Câu 1.c
1,5
Câu 2.c
1,5
2
3,0
Tổng điểm
3
4,5
1
2,0
2
3.5
6
10,0
II. BẢNG MÔ TẢ NỘI DUNG
Câu 1: Dựng ảnh (Tìm ảnh) của một hình bằng hình vẽ qua các phép biến hình
a) Qua phép tịnh tiến
b) Qua phép quay
c) Qua phép vị tự
Câu 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho biết Điểm, phương trình đường thẳng và đường tròn
Tìm tọa độ điểm là ảnh qua phép tịnh tiến
Viết phương trình đường tròn là ảnh qua phép tịnh tiến
Viết phương trình đường thẳng là ảnh qua phép vị tự
III. ĐỀ KIỂM TRA
Đề số 1
Câu 1: (4,5 điểm) Cho hình vuông ABCD, I là trung điểm của AB, O là giao điểm của AC và BD. Hãy tìm ảnh của tam giác OAI
Qua phép tịnh tiến theo véc tơ
Qua phép quay tâm O góc 900
Qua phép vị tự tâm A tỉ số k = 2
Câu 2: (5,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho điểm M(-1;-2), đường thẳng d: 2x – 3y – 4 = 0 và đường tròn (C’):
Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véc tơ
Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ
Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2
-------Hết-------
Đề số 2
Câu 1: (4,5 điểm) Cho hình vuông ABCD, J là trung điểm của CD, O là giao điểm của AC và BD. Hãy tìm ảnh của tam giác ODJ
Qua phép tịnh tiến theo véc tơ
Qua phép quay tâm O góc 900
Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -1
Câu 2: (5,5 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho điểm M(1;2), đường thẳng d: 2x – 3y – 4 = 0 và đường tròn (C’):
Tìm tọa độ điểm M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véc tơ
Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo véc tơ
Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 3
-------Hết-------
IV. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu
Nội dung đề 1
Điểm
1
a) Tv :∆OAI→∆JHO
b) Q(O;900) :∆OAI→∆ODH (Hình vẽ)
c) V(A;2) :∆OAI→∆CAB
1,5
1,5
1,5
2
a) Gọi M’(x;y) ta có: MM'(x+1;y+2); Tv :M→M'⇔MM'=v
⇔x+1=3y+2=4⇔x=2y=2⇒M(2;2)
b) Đường tròn (C) có tâm I(2;-1) và bán kính R=3
Gọi I’(x;y) là tâm đường tròn (C’) ảnh của (C) qua Tv. Khi đó Tv : I→I'
⇔II'=v⇔x-2=3y+1=4⇔x=5y=3⇒I'(5;3)
Theo tính chất của phép tịnh tiến thì (C’) có cùng bán kính với (C) nên phương trình đường tròn (C’): (x-5)2+(y-3)2=3
c) Gọi M(x;y)∈d và M’(x’;y’)∈d’. Khi đó: V(O;-2) :M→M'⇔OM'=-2OM
⇔x'=-2xy'=-2y⇔x=-12x'y=-12y'⇒ Thay (x;y) vào phương trình đường thẳng d ta được: 2.( -12x')-3.(-12y')-4=0⇔2x'-3y'+8=0
𝑀à đ𝑖ể𝑚 M’(x’;y’)∈d’nên phương trình đương thẳng d’ là: 2x-3y+8=0
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Về nội dung:........
- Về phương pháp:.............
- Về phương tiện:.......
- Về thời gian:................
- Về học sinh:.....................
HIỆU TRƯỞNG
(Kí tên và đóng dấu)
TTCM THÔNG QUA
(Kí và ghi rõ họ tên)
Lê Thị Tâm
Ngày tháng năm
Người soạn
Ngày soạn:
Tiết 12 + 13
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ SONG SONG
§1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG.
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Các tính chất thừa nhận và bước đầu biết dùng các tính chất này để chứng minh một số tính chất của HHKG.
- Các điều kiện xác định mặt phẳng.
- Các định nghĩa của hình chóp và hình tứ diện.
- Cách vẽ hình biểu diễn của một hình đặc biệt là hình biểu diễn của hình chóp và hình tứ diện.
- Cách xác định thiết diện của một hình chóp khi cắt bỡI một mặt phẳng nào đó.
2. Về kỹ năng:
-Vẽ được hình biểu diễn của một số hình trong KG đơn giản.
-Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của đường thănngr và mặt phẳng.
-Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt phẳng để chứng minh 3 điểm thẳng hàng trong không gian.
3. Về thái độ:
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV .
- Chương trình giảng dạy: Hình Học 11 chuẩn
- Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học: Các phiếu học tập, bảng phụ, hình mẫu, hình chóp, hình tứ diện
- Dự kiến hình thức, phương pháp đánh giá kiến thức , kỹ năng của học sinh: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
HS.
- Để tiếp thu được bài học này, học sinh cần phải có những kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học sau đây: kiến thức liên quan đến bài chẳng hạn: tìm hình chiếu của một điểm lên đường thẳng
2.Chuẩn bị tài liệu học tập: SGK, SBT
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình:
Hoạt động 1: KN mở đầu
(1) Mục tiêu: Mô tả mặt phẳng, KN liên thuộc giữa điểm, đường và mặt
(2) Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức: chia nhóm hoạt động độc lập và cử đại diện trình bày bảng, nhận xét
(4) Phương tiện: Thước kẻ; GV có thể chuẩn bị trước bảng phụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
- Giả sử mặt bàn là một mp, dùng phấn chấm một điểm A trên mặt bàn và một điểm B trên quả bóng.
- Điểm nào thuộc mp, diểm nào không thuộc mp?
- Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Điểm A thuộc mp, điểm B thuộc quả bóng nhưng không thuộc mp.
Mở đầu về HHKG
- Trong thực tế cho vài hình ảnh biểu diễn một phần mp trong KG ?
- Biểu diễn mp
- Trở lại vd1 gọi mp bàn là mp (P)
Cách diễn đạt khác khi điểm ?
- Cho HS xem hình lập phương, hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Trang giấy, mặt bảng, mặt nước yên lặng, .
HĐ1: Quan sát hình 33 trả lời điểm A, B, C
- điểm A nằm trên mp(P)
- mp(P) chứa điểm A,..
- hình biểu diễn củ một hình trong KG cần phảI tuân theo những quy tắc nào?
(SGK trang 40)
- Điểm A thuộc mp(P) à kh:
- Điểm B không thuộc mp(P) à kh:
Hình Bd của một hình trong KG phảI tuân theo các quy tắc
(SGK trang 42)
Hoạt động 2: TC thừa nhận
(1) Mục tiêu: Nêu tính chất và minh hoa ví dụ cụ thể
(2) Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức: chia nhóm hoạt động độc lập và cử đại diện trình bày bảng, nhận xét
(4) Phương tiện: Thước kẻ; GV có thể chuẩn bị trước bảng phụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Tính chất thừa nhận 1, 2
- Với 2 điểm A, B phân biệt cho trước xác định bao nhiêu đường thẳng?
Tính chất thừa nhận 3
Tính chất thừa nhận 4
Tính chất thừa nhận5
Tính chất thừa nhận 6
- 1 HS vẽ một mp và một đường thẳng xuyên qua nó các bạn khác nhận xét.
- Đọc SGK trang 42
- Duy nhất một đường thẳng AB.
- đ thẳng d đi qua 2 điểm A, B.
- Đường thẳng d nằm trong mp (P).
- mp(P) đi qua đường thẳng d
II. CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN CỦA HHKG
(Sgk Trang 42)
(Sgk Trang 43)
(Sgk Trang 43)
(Sgk Trang 44)
Hoạt động 3: Cách xác định 1 mặt phẳng
(1) Mục tiêu: Trang bị cho HS cách xđ mặt phẳng
(2) Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức: chia nhóm hoạt động độc lập và cử đại diện trình bày bảng, nhận xét
(4) Phương tiện: Thước kẻ; GV có thể chuẩn bị trước bảng phụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
VD1:
- Chođiểm, và A, B phân biệt theo tính chất 1 ta xác định được diều gì?
- Kết luận gì về đường thẳng d?
- Có thể diễn đạt cách khác?
1. Tìm giao tuyến của 2 mp (SAC) và (SBD)?
- Tìm điểm chung thứ nhất (dễ thấy).
- Tìm điểm chung thứ 2?
2. Tìm giao tuyến của 2mp (SAB) và (SCD)?
- I là điểm chung thứ nhất.
- Tìm điểm chung thứ 2
Vd1:
a)
- Kết luận điều gì về điểm H?
- Kết luận: giao điểm của A’B’ và mp (ABC)?
b) Xác định các điểm H, I, J thuộc mp nào và các đường thẳng nào?
- Theo tính chất thừa nhận 4 kết luận.
Chú ý 1:
ĐN: cho HS xem h.chóp mẫu để xác định số cạnh, mặt đáy, cạnh bên, mặt bên,...
- Quan sát hình mẫu hướng dẫn HS trả lời.
- Cách tìm tổng số cạnh chia 2
- Tìm giao tuyến của 2 mp (SAC) và (SAD).
Trong mp(A’B’C’D’)
- Điểm I là điểm chung của những mp nào?
- Kết luận điểm I thuộc đt nào? từ đó suy ra điều phải CM
Vd2:
- Hướng dẫn HS nhìn ra ngay giao tuyến của 2 mp (A’CD) với các mp (ABCD), (SAD).
- Tìm giao tuyến của mp (A’DC) với mp (SAB).
- Trong(SAK)
- Nhận thấy ngay giao tuyến của mp(A’DC) với mp(ABC)
- cho HS xem hình mẫu để nhận biết tứ diện. nhận biết các đỉnh, các cạnh, 2 cạnh đối diện, đỉnh đối diện,...
- CH4: (SGK)
-CH5: (SGK)
- Cần tìm 2 điểm chung phân biệt của 2 mp: S và điểm O
- KL: Giao tuyến của 2mp là đường thẳng SO.
-Điểm chung thứ 2 là : S
-
- H là điểm chung của 2 mp (A’B’C’) và (ABC)
- là điểm H
KL: + Giao điểm của B’C’ và mp(ABC) là điểm I.
+ Giao điểm của A’C’ và mp(ABC) là điểm J.
- H, I, J cùng thuộc mp (ABC)
và lần lược thuộc các đ thẳng A’B’, B’C’, A’C’.
- KL: H, I, J thẳng hàng.
- Đọc SGK, tìm hiểu trả lời câu hỏi
HĐ5:
- Đọc kỹ đề bài suy luận trả lời câu hỏi.
- mp
-
Vậy S, I, O thẳng hàng
-
- Một tứ diện có thể coi là hình chóp: A.BCD, B.ACD, D.ABC, C.ABD (có 4 cách)
- Tứ diện đều có các cạnh bằng nhau.
(SGK trang 45)
(SGK trang 45)
- (SGK trang 47)
- kh:
S.A1A2A3 (h.chóp tam giác).
S.A1A2A3A4 (h ình chóp tứ giác).
H Đ4:
- không vì số cạnh bên và số cạnh đáy bằng nhau.
- có 8 mặt bên và 1 mặt đáy.
IV Tổng kết và hướng dẫn ôn tập
1 Tổng kết
- Nắm vững cách xác định mặt phẳng, biểu diễn và vẽ trên giấy, bảng
- Tìm giao của 2 đường, của đường và mặt
2. Hướng dẫn học học tập
- Xem lại kiến thức đã học
- HS làm bài tập (SGK) 1,4,6,8,9,10 trang 53-54
- Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Về nội dung:........
- Về phương pháp:.............
- Về phương tiện:.......
- Về thời gian:................
- Về học sinh:.....................
HIỆU TRƯỞNG
(Kí tên và đóng dấu)
TTCM THÔNG QUA
(Kí và ghi rõ họ tên)
Lê Thị Tâm
Ngày tháng năm
Người soạn
Ngày soạn:
Tiết 14 + 15
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ SONG SONG
§2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
+ Nắm được khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo nhau trong không gian.
+ Nắm được các định lý và hệ quả.
2. Về kỹ năng:
+ Xác định được vị trí tương đối của hai đường thẳng
+ Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song.
+ Biết áp dụng các định lý để chứng minh, xác định giao tuyến hai mp trong một số trường hợp đơn giản.
3. Về thái độ:
Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV:
Ch¬ng tr×nh gi¶ng d¹y: H×nh Häc 11 chuẩn
ChuÈn bÞ thiÕt bÞ ®å dïng d¹y häc: Các phiếu học tập, bảng phụ, hình mẫu, hình chóp, hình tứ diện
Dù kiÕn h×nh thøc, ph¬ng ph¸p ®¸nh gi¸ kiÕn thøc , kü n¨ng cña häc sinh: Về cơ bản sử dụng phương pháp dạy học gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
- HS:
§Ó tiÕp thu ®îc bµi häc nµy, häc sinh cÇn ph¶i cã nh÷ng kiÕn thøc vµ kinh nghiÖm liªn quan ®Õn bµi häc sau ®©y: : Ôn tập về hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song.
ChuÈn bÞ tµi liÖu häc tËp: SGK, SBT
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình:
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng
(1) Mục tiêu: Xác định được vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong KG
(2) Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức: chia nhóm hoạt động độc lập và cử đại diện trình bày bảng, nhận xét
(4) Phương tiện: Thước kẻ; GV có thể chuẩn bị trước bảng phụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Nêu vị trí tương đối của hai đt trong hh phẳng ?
-Cho hai đường thẳng a, b trong không gian. Khi đó có thể xảy ra những trường hợp nào?
-GV treo h2.27
-Quan sát hình 2.27 ta thấy có một mp chứa cả hai đường thẳng và cho biết vị trí tương đối của hai đường thẳng trong từng mp.
-Từ đó nêu định nghĩa hai đường thẳng song song?
-Quan sát h2.28 ta thấy hai đường thẳng không cùng chứa trong một mp thì a và b là hai đt chéo nhau.
-Nêu đn hai đt chéo nhau?
-Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng chéo nhau trong HĐ2, h2.29? Vì sao?
-Cho HS thảo luận gọi HS đứng trả lời tại chỗ ?
Gọi HS khác nhận xét.
GV nhận xét.
Nếu có một mặt phẳng chứa cả hai đường thẳng a, b.
*a và b có một điểm chung duy nhất.
*a và b không có điểm chung.
*a trùng b.
-Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung.
-Không có mặt phẳng nào chứa cả a và b.Khi đó a và b chéo nhau
HS chăm chú lắng nghe và chép bài.
-AB và CD; AD và BC là các cặp đường thẳng chéo nhau. Vì chúng thuộc vào các mặt phẳng khác nhau.
Gi¶ng bµi míi :
I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian:
TH1: Có một mặt phẳng chứa a và b.
ab =
a // b
a b
TH2: Không có mặt phẳng nào chứa a và b.
a và b chéo nhau
Ví dụ: Cho tứ diện ABCD. Chỉ ra cặp đường thẳng chéo nhau của tứ diện này?
Hoạt động 2: TC
(1) Mục tiêu: Tính chất 2 đường thẳng song song 2 đường thẳng chéo nhau
(2) Phương pháp: gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
(3) Hình thức tổ chức: chia nhóm hoạt động độc lập và cử đại diện trình bày bảng, nhận xét
(4) Phương tiện: Thước kẻ; GV có thể chuẩn bị trước bảng phụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
-Quan sát h2.30. Từ đó cho biết qua một điểm không nằm trên đt cho trước ta có mấy đt song song với đt đã cho ?
-Đây là nội dung của Định lý 1, gọi HS phát biểu lại.
- Vậy :Qua điểm M và đường thẳng d không qua M, ta xác định được gì ?
-Nhắc lại các cách xác định mặt phẳng ? và nêu thêm một cách xác định mặt phẳng ?
-GV nhấn mạnh có tất cả 4 TH xác định một mp
-Quan sát h2.32 và h2.33
-Ba mp phân biệt đôi một cắt nhau theo các giao tuyến nào và các giao tuyến nàu ntn với nhau ?
-GV gọi HS nêu định lý 2.
-Gv gọi HS khác nhắc lại
- Cho HS quan sát h2.34 và cho biết hai mp pb chứa hai đt // thì giao tuyến của hai mp ntn với hai đt đó ?
-Đây là nd của hệ quả
-GV gọi HS nêu nd hệ quả .
-Gọi Hs nêu đề VD1, y/c HS vẽ hình
-Gv treo h2.35
-Nêu pp tìm giao tuyến của hai mp?
GVHD:
+(SAD) và (SBC) có điểm chung nào?
+Trong 2 mp có chứa 2 đt AD và CB như thế nào với nhau ?
-Kết luận về giao tuyến của hai mặt phẳng trên ?
-Vận dụng Hệ quả ta có giao tuyến của hai mp là đt qua S và song song với AD và CB
-Trong hình học phẳng
Kết luận gì về a và b?
-Điều này vẫn đúng trong không gian. Đây chính là nd của đl 3
-Gọi HS phát biểu nd của đl.
-Gv ghi tóm tắt bằng kí hiệu.
-Qua một điểm không nằm trên một đường thẳng, có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho.
-Xác định được một mặt phẳng () = ( M; d )
-Mp hoàn toàn được xác định khi biết nó:
+ Đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
+ Đi qua một điểm và chứa một đường thẳng không đi qua điểm đó.
+ Chứa hai đường thẳng cắt nhau.
-HS : giao tuyến song song với hai đường thẳng đó hoặc giao tuyến trùng với một trong hai đường thẳng đó.
-HS: tìm hai điểm pb thuộc cả hai mp
+S là điểm chung của (SAD) và (SBC).
+Chúng lần lượt chứa hai đường thẳng song song là AD và BC.
Suy ra : Giao tuyến của hai mp trên là đường thẳng d qua S và song song với AD, BC
HS: a // b.
II. Tính chất:
Định lý 1: SGK
Nhận xét: Hai đường thẳng song song a và b xác định một mặt phẳng.
Ký hiệu là mp(a;b) hay (a;b)
Định lý 2:( Về giao tuyến của ba mp)
Hệ quả
Định lý 3: SGK
IV Tổng kết và hướng dẫn ôn tập
1 Tổng kết
- Nắm vững được thế nào là 2 đường thẳng song song, chéo nhau.
- Nắm được các TC cơ bản của 2 đường thẳng song song, chéo nhau
2. Hướng dẫn học học tập
- Xem lại kiến thức đã học
- HS làm bài tập (SGK) trang 59
- Chuẩn bị bài mới
V. RÚT KINH NGHIỆM
- Về nội dung:........
- Về phương pháp:.............
- Về phương tiện:.......
- Về thời gian:................
- Về học sinh:.....................
HIỆU TRƯỞNG
(Kí tên và đóng dấu)
TTCM THÔNG QUA
(Kí và ghi rõ họ tên)
Lê Thị Tâm
Ngày tháng năm
Người soạn
Ngày soạn:
Tiết 16
CHƯƠNG II : ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN
QUAN HỆ SONG SONG
L
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12421072.doc