Giáo án Toán 11 - Thiết diện (luyện tập)

- GV ổn định lớp, ghi thông tin bài học.

- GV kiểm tra bài cũ

Nêu phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng?

Nêu phương pháp tìm thiết diện?

- GV ghi đề bài lên bảng:

Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi H, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC. Trên đoạn thẳng CD lấy điểm M sao cho KM không song song với BD.

a) Tìm giao tuyến của (HKM) và (ABD)

b) Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (HKM).

- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV cùng HS sửa bài

- GV gọi 1 HS lên bảng làm câu b

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV cùng HS sửa bài

 

doc8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 11 - Thiết diện (luyện tập), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN BUỔI HỌC Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2018 b&a Giáo sinh soạn: Huỳnh Thị Yến Nhi MSSV: 1511211 Phân môn: Hình học Khối lớp: 11B10 Tên bài học: THIẾT DIỆN (Luyện tập) Thời gian: 45 phút Tiết: 3 I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, học sinh có thể: 1. Về kiến thức: [1] Nhắc lại được phương pháp tìm thiết diện. 2. Về kỹ năng: [2] Xác định được thiết diện qua ba điểm không thẳng hàng. 3. Về thái độ: [3] Chú ý lắng nghe. [4] Tích cực xây dựng bài. II. Chuẩn bị: - Giáo viên (GV): Giáo án giảng dạy, tài liệu dạy học. - Học sinh (HS): Dụng cụ học tập, tài liệu học tập. II. Quá trình giảng dạy: Thời lượng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phương pháp 2 phút - GV ổn định lớp, ghi thông tin bài học. - HS ổn định 5 phút - GV kiểm tra bài cũ Nêu phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng? Nêu phương pháp tìm thiết diện? - HS trả lời: Tìm hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng. Tìm các đoạn giao tuyến của mặt phẳng với các mặt của khối đa diện. Hỏi đáp 10 phút - GV ghi đề bài lên bảng: Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi H, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC. Trên đoạn thẳng CD lấy điểm M sao cho KM không song song với BD. a) Tìm giao tuyến của (HKM) và (ABD) b) Tìm thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (HKM). - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a - GV cùng HS sửa bài - GV gọi 1 HS lên bảng làm câu b - GV cùng HS sửa bài - HS ghi đề vào vở - HS lên bảng vẽ hình các HS còn lại vẽ hình vào vở - HS lên bảng làm câu a các HS còn lại làm bài vào vở - Bài làm mong muốn ở HS: Trong (BCD) gọi Từ (1) và (2) suy ra - HS sửa bài vào vở - HS lên bảng làm câu b các HS còn lại làm bài vào vở - Bài làm mong muốn ở HS: Trong (ABD) gọi Suy ra Vậy thiết diện của (HKM) và tứ diện là NHKM. - HS sửa bài vào vở Bài tập vận dụng 10 phút - GV ghi đề lên bảng Bài 2: Cho hình chóp A.BCD. Lấy điểm M trên cạnh AB sao cho MB = 3MA, N là trung điểm cạnh AC và điểm P thuộc cạnh CD. Hãy xác định thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP). - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài - HS ghi đề vào vở - HS lên bảng vẽ hình các HS còn lại vẽ hình vào vở - HS lên bảng làm các HS còn lại làm bài vào vở - Bài làm mong muốn ở HS: MB = 3MA nên ta có: N là trung điểm AC nên ta có: Suy ra MN không song song với BC Trong (ABC) gọi Trong (BCD) gọi Vậy thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP) là MNPQ Bài tập vận dụng 15 phút - GV ghi đề lên bảng Bài 3: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (AB // CD), AB là đáy lớn. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC. a) Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC) b) Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi (AIJ) - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a - GV cùng HS sửa bài - GV gọi 1 HS lên bảng làm câu b - GV cùng HS sửa bài - HS ghi đề vào vở - HS lên bảng vẽ hình - HS lên bảng làm bài các HS còn lại làm bài vào vở - Bài làm mong muốn ở HS a) Trong (ABCD) gọi - HS sửa bài vào vở - HS lên bảng làm bài các HS còn lại làm bài vào vở - Bài làm mong muốn ở HS b) Trong (SBM) gọi Trong (SAM) gọi Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi (AI J) là AIJK. - HS sửa bài vào vở Bài tập vận dụng 3 phút - GV tổng kết bài học và dặn dò HS - BTVN: Bài 1/57, bài 2/58 SGK - HS chú ý lắng nghe

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong II 1 Dai cuong ve duong thang va mat phang_12518081.doc
Tài liệu liên quan