Giáo án Toán 11 - Tiết 36 đến tiết 78

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức.

2. Kĩ năng: Sửa những sai lầm khi học sinh mắc phải

II. Dự kiến hoạt động để đạt mục tiêu bài dạy

1. Hoạt động 1. Chữa bài.

2. Hoạt động 2. Tổng kết điểm

III. Tổ chức giờ học

1. Hoạt động 1 (30p)

- MT: Rút kinh trình bày bài giải

Bước 1. Học sinh có điểm thấp lên bảng trình bày lời giải một số câu.

Bước 2. Nhận xét.

 

docx85 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 11 - Tiết 36 đến tiết 78, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
----------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 07/01/2018 GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (Tiết 53-55) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Biết được khái niệm giới hạn của hàm số (giới hạn tại một điểm, giới hạn tại vô cực và giới hạn một bên của hàm số) Biết các định lí về giới hạn. 2. Về kỹ năng : Tính giới hạn của dãy số (tại một điểm, một bên và tại vô cực). Biết tính một số giới hạn dạng vô định (dạng: ) 3. Tư duy, thái độ: Tích cực trao đổi. 4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác. Năng lực tư duy. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải, thuyết trình. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, các bài tập rèn kĩ năng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung được giao. IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng cao Giới hạn tại một điểm của hàm số Trình bày được ký hiệu giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm. Hiểu định lí về giới hạn của hàm số tại một điểm. Tính giới hạn của hàm số tại một điểm. Tính được giới hạn của một số dạng vô định Giới hạn một bên Trình bày được ký hiệu giới hạn một bên của hàm số. Hiểu định lí về giới hạn một bên của hàm số. Tính giới hạn một bên của hàm số. Giới hạn tại vô cực của hàm số Trình bày được một số giới hạn đặc biệt của hàm số Hiểu một số quy tắc tính giới hạn Tính giới hạn của hàm số của hàm số tại vô cực. Tính được giới hạn của một số dạng vô định 2. Câu hỏi và bài tập a) Câu hỏi ở mức độ nhận biết Câu 1. Trình bày ký hiệu giới hạn của hàm số (Giới hạn tại một điểm, một bên và tại vô cực). b) Câu hỏi ở mức độ thông hiểu c) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cơ bản Câu 2. Giải bài tập 1, 3-4,6 SGK và phân loại các bài tập trong phiếu và giải. d) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cao Bài 3. b, c; 5 SGK. V. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Tiết 53 1. Ổn định (Chấn chỉnh, ý thức học tập, tác phong) Lớp 11A1 11A3 Điều chỉnh Ngày giảng: 11/01/2018 21/01/2018 Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (Đan xen trong quá trình dạy) Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm và tính chất giới hạn của hàm số tại một điểm (30’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Tự tìm hiểu khái niệm và tính chất giới hạn của hàm số tại một điểm. Áp dụng tính các giới hạn sau: 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; 5) ; 6) . Hoạt động nhóm tính các giới hạn trên và ghi kết quả ra giấy. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao (15’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). Loạt 1 4 HS lên bảng trình bày bài 1-4 (Lớp 11A3: Hằng, Kiên, Tân, Tới; 11A1: Hồng, Trang, Định, Thuận) hai bài còn lại gọi xung phong. HS khác nhận xét khi bạn làm xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm và khắc sâu cách tính giới hạn 1) Giới hạn của hàm số tại . Ký hiệu là 2) Cách tính giới hạn của hàm số tại . *Nếu không chứa ẩn dưới mẫu số thì . *Nếu biểu thức chứa ẩn ở mẫu số dạng . Khi đó muốn tính , ta thực hiện như sau: Nếu thì Nếu , ta tính , nếu ta tìm cách khửa dạng vô định trước khi tính giới hạn, nếu ta kết luận về giới hạn Hoạt động 2. Củng cố kĩ năng tính giới hạn của hàm số (10’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Tinh các giới hạn sau: 1) ; 2) . Hoạt động cá nhân tính giới hạn trên. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao (5’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 2 HS (gọi xung phong) lên bảng trình bày lời giải. HS khác nhận xét ngay sau khi bạn làm xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm và củng cố kiến thức liên quan Nếu có hai nghiệm . Khi đó Biểu thức liên hợp bậc hai của là . 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Nhận xét ý thức làm bài của HS, tuyên dương học sinh tích cực. - 1 HS đứng tại lớp nhắc lại nội dung chính của tiết học. - Làm bài tập 3.a, b, c SGK:132. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 54 1. Ổn định (Chấn chỉnh, ý thức học tập, tác phong) Lớp 11A1 11A3 Điều chỉnh Ngày giảng: 12/01/2018 15/01/2018 Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (10’) 3 HS (Lớp 11A1: V.Hương, Huyền, Thương; Lớp 11A3: Quỳnh, Hạnh, Chuyển) lên bảng trình bày lời giải bài 3. a-c. HS khác đứng tại lớp nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm và tính chất giới hạn một bên của hàm số tại một điểm (20’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Tự tìm hiểu khái niệm và tính chất giới hạn một bên của hàm số tại một điểm. Áp dụng tính các giới hạn sau: 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; Hoạt động nhóm tính các giới hạn trên và ghi kết quả ra giấy. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao (15’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận4 HS (gọi xung phong) lên bảng trình bày. HS khác nhận xét khi bạn làm xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm và khắc sâu cách tính giới hạn Giới hạn bên trái của hàm số tại . Ký hiệu là ; Giới hạn bên phải của hàm số tại . Ký hiệu là . Hoạt động 2. Củng cố kĩ năng tính giới hạn của hàm số (10’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Tinh các giới hạn sau: 1) ; 2) . 3) . Hoạt động cá nhân tính giới hạn trên. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao (5’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 3 HS (gọi xung phong) lên bảng trình bày lời giải. HS khác nhận xét ngay sau khi bạn làm xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Nhận xét ý thức làm bài của HS, tuyên dương học sinh tích cực. - 1 HS đứng tại lớp nhắc lại nội dung chính của tiết học. - Tìm hiểu giới hạn tại vô cực của hàm số. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 55 1. Ổn định (Chấn chỉnh, ý thức học tập, tác phong) Lớp 11A1 11A3 Điều chỉnh Ngày giảng: 19/01/2018 21/01/2018 Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) 2 HS (Lớp 11A1: Tâm, Đức; Lớp 11A3: Huyền, Bảo) lên bảng trình bày lời giải bài tập sau: Tính a) ; b) . HS khác đứng tại lớp nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm và cách tính giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực (20’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). HS tìm hiểu khái niệm, giới hạn đặc biệt và cách tính giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực. Áp dụng tính các giới hạn sau: 1) ; 2) ; 3) ; 4) ; Hoạt động nhóm tính các giới hạn trên và ghi kết quả ra giấy. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao (10’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) 4 HS (gọi xung phong) lên bảng trình bày. HS khác nhận xét khi bạn làm xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm và khắc sâu cách tính giới hạn Một số giới hạn đặc biệt: 1) ; 2) Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm và cách tính giới hạn vô cực của hàm số (15’) HS tìm hiểu khái niệm, giới hạn đặc biệt và cách tính giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực. Áp dụng tính các giới hạn sau: 1) ; 2) ; Hoạt động nhóm cặp tính các giới hạn trên và ghi kết quả ra giấy. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao (6’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận) 2 HS (gọi xung phong) lên bảng trình bày. HS khác nhận xét khi bạn làm xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm và khắc sâu cách tính giới hạn Một số giới hạn đặc biệt: 1) ; 2) nếu k chẵn; 3) nếu k lẻ. 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Nhận xét ý thức làm bài của HS, tuyên dương học sinh tích cực. - 1 HS đứng tại lớp nhắc lại nội dung chính của tiết học. - Hoàn thiện bài tập 3,5-6 SGK: 133. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14/01/2018 LUYỆN TẬP (Tiết 56-57) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Biết được khái niệm giới hạn của hàm số (giới hạn tại một điểm, giới hạn tại vô cực và giới hạn một bên của hàm số) Biết các định lí về giới hạn. 2. Về kỹ năng : Tính giới hạn của dãy số (tại một điểm, một bên và tại vô cực). Biết tính một số giới hạn dạng vô định (dạng: ) 3. Tư duy, thái độ: Tích cực trao đổi. 4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác. Năng lực tư duy. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải, thuyết trình. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, các bài tập rèn kĩ năng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung được giao. IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng cao Giới hạn tại một điểm của hàm số Trình bày được ký hiệu giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm. Hiểu định lí về giới hạn của hàm số tại một điểm. Tính giới hạn của hàm số tại một điểm. Tính được giới hạn của một số dạng vô định Giới hạn một bên Trình bày được ký hiệu giới hạn một bên của hàm số. Hiểu định lí về giới hạn một bên của hàm số. Tính giới hạn một bên của hàm số. Giới hạn tại vô cực của hàm số Trình bày được một số giới hạn đặc biệt Hiểu một số quy tắc tính giới hạn Tính giới hạn của hàm số tại vô cực. Tính được giới hạn của một số dạng vô định 2. Câu hỏi và bài tập a) Câu hỏi ở mức độ nhận biết Câu 1. Trình bày tóm tắt kiến thức cơ bản giới hạn của hàm số dưới dạng sơ đồ tư duy. b) Câu hỏi ở mức độ thông hiểu c) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cơ bản Câu 2. Giải bài tập 3, 5-6 SGK 133 và một số bài tập trong phiếu bài tập. d) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cao Bài 5 SGK. V. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập Tiết 56 1. Ổn định (Chấn chỉnh, ý thức học tập, tác phong) Lớp 11A1 11A3 Điều chỉnh Ngày giảng: 20/01/2018 22/01/2018 Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (10’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện kiến thức cơ bản bài giới hạn của hàm số. Vẽ ra vở Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao (5’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 1 HS lên bảng trình bày (Gọi xung phong). HS khác nhận xét khi bạn làm xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm và khắc sâu cách tính giới hạn *Giới hạn tại . Nếu hàm số có dạng , ta tính 1) Nếu thì giới hạn của hàm số bằng . 2) Nếu và nếu , ta dược vào dấu của biểu thức khi ta suy ra giới hạn của hàm số , còn nếu , ta tìm cách giản ước cho trước khi tìm giới hạn. *Giới hạn một bên của hàm số 1) Nếu hàm số không có dạng phân số, thì giới hạn một bên được tính như giới hạn tại điểm. 2) Nếu hàm số có dạng , ta tính ta tính giới hạn của tử và giới hạn của mẫu. Nếu giới hạn của tử khác 0, ta xét dấu của mẫu và kết luận về giới hạn, còn nếu giới hạn của tử bằng 0, ta tìm cách giản ước cho trước khi tìm giới hạn. *Giới hạn tại vô cực (được tính tương tự như giới hạn của dãy số) Hoạt động 1. Rèn kĩ năng tính giới hạn của hàm số tại một điểm (30’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Các tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập của HS. Giải các bài tập 1,2,5 trong phiếu học tập (Phần tự luận). Hoàn thiện lại các bài tập nói trên ra nháp. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). Mỗi loạt 6 HS lên bảng trình bày bài 1, 2 (1-6), 5 (1-6). HS khác nhận xét khi bạn làm xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm và khắc sâu một số kiến thức liên quan 1) Phép chia đa thức. 2) Nhân tử liên hợp bậc hai của là ; Nhân tử liên hợp bậc ba của là . 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Nhận xét ý thức làm việc của các thành viên, tuyên dương học sinh tích cực. - Hoàn thiện các bài tập về giới hạn của hàm số tại một điểm. - Làm các bài tập trong SGK và trong phiếu thuộc dạng giới hạn tại vô cực của hàm số -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 57 1. Ổn định (Chấn chỉnh, ý thức học tập, tác phong) Lớp 11A1 11A3 Điều chỉnh Ngày giảng: 26/01/2018 28/01/2018 Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Giáo viên kiểm tra vở bài tập của các HS (Lớp 11A1: P.Anh, Mấy, Quân, Thắng, Toàn; Lớp 11A3: Tới, Hoa, Liền, Tân, Kiên) Tổ trưởng kiểm tra vở bài tập của các thành viên Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). Tổ trưởng báo cáo kết quả. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét. Hoạt động 1. Rèn kĩ năng tính giới hạn của hàm số tại vô cực (25’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Tính các giới hạn sau: 1) ; 2) ; 3) . 4) ; 5) ; 6) ; 7) ; 8) ; 9) ; Hoàn thiện lại các bài tập nói trên ra nháp. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). Mỗi loạt 3 HS (Lớp 11A3: Hiếu, N.Thắng, Toản, Tuấn, Huế, Quyên; Lớp 11A1: L.Huơng, Huế, Thắm, Tiến, Anh, Mấy) lên bảng trình bày Bài 6-9 dành cho các học sinh khá giỏi (Lớp 11A1: Thương, Huyền, V.Hương; Lớp 11A3: Hiền, Hạnh, Quỳnh). HS khác nhận xét khi bạn làm bài xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2. Củng cố kiến thức về dạng toán (10’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Nêu những dạng giới hạn thường gặp về hàm số và định hướng giải với mỗi dạng. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS trao đổi cặp thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 1 HS (xung phong) đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm. *Giới hạn của hàm số tại một điểm Nếu hàm số không chứa ẩn ở mẫu số hoặc giá trị của mẫu số tại điểm cần tính giới hạn khác 0. Ta thay luôn giá trị của biến số vào hàm số. Nếu giá trị của mẫu số và tử số tại điểm cần tính giới hạn bằng 0, ta tìm cách giản ước biểu thức trước khi tính giới hạn. *Giới hạn một bên Nếu giá trị của mẫu số tại điểm cần tính giới hạn bằng 0, giá trị của tử số khác 0. Ta xét dấu của mẫu số khi biến số ở một bên và dấu giá trị của tử số, suy ra giới hạn cần tình. Các trường hợp còn lại tương tự như giới hạn của hàm số tại một điểm. *Giới hạn tại vô cực (được tính tương tự như giới hạn của dãy số. Chú ý khi biến số tiến đến âm vô cực) 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà - Nhận xét ý thức làm việc của các thành viên, tuyên dương học sinh tích cực. - Hoàn thiện các bài tập về giới hạn của hàm số. - Tính các giới hạn sau và so sánh với nhau: 1) ; 2) ; -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 24/01/2018 HÀM SỐ LIÊN TỤC (Tiết 58) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Biết được khái niệm hàm số liên tục tại một điểm; hàm số liên tục trên khoảng, đoạn. Biết được một số tính chất của hàm số liên tục. 2. Về kỹ năng : Xét tính liên tục của hàm số tại điểm, trên khoảng, đoạn. Tìm khoảng chứa nghiệm của phương trình. 3. Tư duy, thái độ: Tích cực trao đổi. 4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác. Năng lực tư duy. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải, thuyết trình. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, các bài tập rèn kĩ năng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung được giao. IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng cao Khái niệm hàm số liên tục tại điểm, trên khoảng, đoạn Trình bày khái niệm Hiểu mối quan hệ giữa hình học và giải tích về liên tục Xét tính liên tục của hàm số Tìm giá trị của tham số để hàm số liên tục Một số tính chất của hàm số liên tục Trình bày được một số tính chất SGK theo ý của mình Xét tính liên tục và tìm khoảng chứa nghiệm Tìm nghiệm của phương trình. 2. Câu hỏi và bài tập a) Câu hỏi ở mức độ nhận biết Câu 1. Trình bày khái niệm hàm số liên tục tại điểm, trên khoảng, đoạn Câu 2. Trình bày một số tính chất của hàm số liên tục. b) Câu hỏi ở mức độ thông hiểu Câu 3. Nêu mối liên hệ giữa hình học và giải tích về hàm số liên tục trên khoảng, đoạn. c) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cơ bản Câu 4. Bài tập 1-4,6 SGK: 140-141 d) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cao Câu 5. Cho hàm số: . Tìm a để hàm số liên tục tại 2. Câu 6. Tìm nghiệm xấp xỉ của phương trình: . V. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1. Ổn định (Chấn chỉnh, ý thức học tập, tác phong) Lớp 11A1 11A3 Điều chỉnh Ngày giảng: 27/01/2018 29/01/2018 Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (10’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Hai học sinh lên bảng làm bài tập về nhà 1) ; 2) ; Tổ trưởng kiểm tra vở bài tập của các thành viên khác. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). 2 HS (Lớp 11A1: Uyên, Chang; Lớp 11A3: Sư, B.Thắng) lên bảng trình bày, Tổ trưởng thực hiện nhiệm vụ được giao (5’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). Tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra. HS khác nhận xét khi bạn làm xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm và dẫn dắt vào bài mới . Khi đó hàm số liên tục tại Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm hàm số liên tục tại điểm, trên khoảng, đoạn (15’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Tự nghiên cứu SGK, trả lời câu 1 và 3 Làm bài tập 1 SGK: 140 ra giấy. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân hoặc theo cặp, thực hiện nhiệm vụ được giao (10’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). GV thu toàn bộ lời giải bài 1. 1 HS (Xung phong) đứng tại chỗ trình bày câu 3. HS khác trao đổi. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, chữa chuẩn và khắc sâu kiến thức *Hàm số liên tục tại khi và chỉ khi . *Hàm số liên tục trên khoảng khi nó liên tục tại mọi x thuộc * Hàm số liên tục trên khoảng khi nó liên tục tại mọi x thuộc và liên tục phải tại a, trái tại b. *Hàm số liên tục trên khoảng, đoạn thì đồ thị trên khoảng, đoạn đó là đường liền. Hoạt động 2. Tìm hiểu một số tính chất của hàm số liên tục (15’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). Tự nghiên cứu SGK, giải bài tập sau: Bài 4 SGK: 141; Bài 6. b SGK: 141. Làm bài tập ra giấy Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân hoặc theo cặp, thực hiện nhiệm vụ được giao (10’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 2 HS (xung phong) lên bảng trình bày. HS khác nhận xét ngay khi bạn xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, chữa chuẩn và khắc sâu kiến thức Nếu hàm số liên tục trên đoạn và có thì phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng . 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà Nhận xét ý thức học tập của học sinh, tuyên dương học sinh tích cực. Hướng dẫn các bài tập về nhà (Bài 2,3,6) và bài tập 5,6 SGK: 143. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 01/02/2018 LUYỆN TẬP (Tiết 59) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Biết được khái niệm hàm số liên tục tại một điểm; hàm số liên tục trên khoảng, đoạn. Biết được một số tính chất của hàm số liên tục. 2. Về kỹ năng : Xét tính liên tục của hàm số tại điểm, trên khoảng, đoạn. Tìm khoảng chứa nghiệm của phương trình. 3. Tư duy, thái độ: Tích cực trao đổi. 4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác. Năng lực tư duy. II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải, thuyết trình. III. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của giáo viên: Kế hoạch dạy học, các bài tập rèn kĩ năng. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị các nội dung được giao. IV. Mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập 1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cơ bản Vận dụng cao Khái niệm hàm số liên tục tại điểm, trên khoảng, đoạn Trình bày khái niệm Xét tính liên tục của hàm số Tìm giá trị của tham số để hàm số liên tục Một số tính chất của hàm số liên tục Trình bày được một số tính chất SGK theo ý của mình Xét tính liên tục và tìm khoảng chứa nghiệm Tìm nghiệm của phương trình. 2. Câu hỏi và bài tập a) Câu hỏi ở mức độ nhận biết Câu 1. Trình bày cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm. b) Câu hỏi ở mức độ thông hiểu c) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cơ bản Câu 4. Bài tập 1-4,6 SGK: 140-141 d) Câu hỏi ở mức độ vận dụng cao Câu 5. Cho hàm số: . Tìm a để hàm số liên tục tại 2. Câu 6. Tìm nghiệm xấp xỉ của phương trình: . V. Tiến trình tổ chức hoạt động học tập 1. Ổn định (Chấn chỉnh, ý thức học tập, tác phong) Lớp 11A1 11A3 Điều chỉnh Ngày giảng: 02/02/2018 /02/2018 Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (7’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập) Trình bày cách chứng minh hàm số liên tục tại một điểm. Tổ trưởng kiểm tra vở bài tập của HS. Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). 1 HS (Lớp 11A1: Thiện; Lớp 11A3: N.Thắng) lên bảng trình bày, Tổ trưởng thực hiện nhiệm vụ được giao (3’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). Tổ trưởng báo cáo kết quả kiểm tra. HS khác nhận xét khi trả lời xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, cho điểm và khắc sâu kiến thức. Chứng minh hàm số liên tục tại , ta chứng minh Hoạt động 1. Rèn kĩ năng chứng minh hàm số liên tục (20’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). 3 HS lên bảng giải bài tập 2, 3 SGK: 141 và bài 7 SGK: 143. GV kiểm tra vở bài tập các HS (Lớp 11A1: Vu Trang, Lý Trung, Định, Hồng, Quân; Lớp 11A3: B.Thắng, Sư, Liền, Hoa, Quyên) Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS thực hiện nhiệm vụ được giao. Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 3 HS (Lớp 11A1: Vu Trang, Lý Trung, Định; Lớp 11A3: Liền, Hoa, Quyên) lên bảng trình bày lời giải. HS khác nhận xét khi bạn xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, chữa chuẩn, cho điểm. Hoạt động 2. Tìm khoảng chứa nghiệm của phương trình (13’) Bước 1 (Chuyển giao nhiệm vụ học tập). 2 HS trình bày lời giải bài 6. HS dưới lớp làm ra giấy (Làm thêm bài tập 8 SGK: 143). Bước 2 (Thực hiện nhiệm vụ học tập). HS hoạt động cá nhân hoặc theo cặp, thực hiện nhiệm vụ được giao (10’) Bước 3: (Báo cáo, thảo luận). 2 HS (Lớp 11A1: Nga, Huyền; Lớp 11A3: Hiếu, Hiền) lên bảng trình bày. HS khác nhận xét ngay khi bạn xong. Bước 4: (Kết luận, nhận định, hợp thức hóa kiến thức). GV nhận xét, chữa chuẩn, cho điểm và khắc sâu kiến thức Nếu hàm số liên tục trên đoạn và có thì phương trình có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng . 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà Nhận xét ý thức học tập của học sinh, tuyên dương học sinh tích cực. Trình bày các dạng giới hạn thường gặp về dãy số và hàm số, cách tính giới hạn với mỗi dạng. Nêu cách chứng minh phương trình có nghiệm. Hướng dẫn các bài tập về nhà (Bài 3,5, 6 SGK: 142, Bài 8: SGK: 143). -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 01/02/2018 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 60-61) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Củng cố kiến thức về giới hạn dãy số; Giới hạn hàm số; Hàm số liên tục. 2. Về kỹ năng : Tính giới hạn của hàm số; Tính giới hạn của dãy số; Chứng minh hàm số liên tục tại điểm, tìm khoảng chứa nghiệm của phương trình. 3. Tư duy, thái độ: Tích cực trao đổi. 4. Định hướng phát triển các năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác. Năng lực tư duy. II. Phương pháp v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an DSGT 11 chuong 34_12328321.docx
Tài liệu liên quan