Gv: Khái quát các trường hợp của giới hạn hàm số tại một điểm :
Bài toán: Tính
TH1: Nếu xác định tại thì (Chỉ cần thế vào hàm số )
TH2: Nếu thế vào mà được các dạng vô định ( nghĩa là không xác định tại ):
1.Dạng : dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoặc nhân liên hợp( nếu có chứa căn thức)
2.Dạng (với thường gặp trong giới hạn một bên) : ta làm theo cách tính giới hạn của tử, giới hạn của mẫu, xét dấu mẫu trong lân cận của , dấu của tử và mẫu để suy ra kết quả.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 11 - Tiết 57: Giới hạn của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/2/2018
Ngày dạy: 1/3/2018
Tiết 57: Giới hạn của hàm số
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức
Củng cố định nghĩa giới hạn hữu hạn của một hàm số tại một điểm, giới hạn giới hạn hữu hạn của một hàm số tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số
Nắm được các dạng bài tập về giới hạn của hàm số và cách giải quyết của từng dạng
2.Kĩ năng
a) Kỹ năng: Rèn kĩ năng tìm giới hạn của một hàm số: tại một điểm, tại vô cực
giới hạn của hàm số tại vô cực và giới hạn vô cực của hàm số để giải các bài tập.
b)Kỹ năng sống: Rèn kỹ năng sau:
- Kỹ năng tự nhận thức
- Kỹ năng giải bài tập
3.Tư duy, thái độ
- Phát triển tư duy lôgic và thuật toán
- nghiêm túc, cẩn thận và chính xác
4.Năng lực: góp phần hình thành 1 số năng lực sau:
- Năng lực tự học, tính toán
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Giáo án, hệ thống bài tập và câu hỏi
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức từ tiết trước
3.Phương pháp:
- Gợi mở vấn đáp, thảo luận, thuyết trình
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định lớp: B2:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động 1: giới hạn hữu hạn tại một điểm
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung ghi bảng
Gv: Khái quát các trường hợp của giới hạn hàm số tại một điểm :
Bài toán: Tính
TH1: Nếu xác định tại thì (Chỉ cần thếvào hàm số )
TH2: Nếu thế vào mà được các dạng vô định ( nghĩa là không xác định tại ):
1.Dạng : dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoặc nhân liên hợp( nếu có chứa căn thức)
2.Dạng (với thường gặp trong giới hạn một bên) : ta làm theo cách tính giới hạn của tử, giới hạn của mẫu, xét dấu mẫu trong lân cận của , dấu của tử và mẫu để suy ra kết quả.
Gv: yêu cầu học sinh lên bảng giải bài tập, các em còn lại giải bài tập ra nháp.
Hướng dẫn giải bài tập:
a) ta thấy hàm số xác định tại nên ta thay vào phương trình
b) ta thấy nếu thay vào hàm số thì ta có cả tử và mẫu đều là bằng không (ta có dạng vô định ) và cả tử và mẫu đều là tam thức bậc hai
ta sẽ tách theo công thức
với và là nghiệm của phương trình
c) ta thấy hàm số ở dạng mà có căn dưới mẫu nên ta dùng cách nhân liên hợp
d) ta có hàm số giới hạn một bên, ta làm theo cách tính giới hạn của tử, giới hạn của mẫu, xét dấu mẫu trong lân cận của , dấu của tử và mẫu để suy ra kết quả.
Gv: gọi học sinh đứng lên nhận xét
Gv: chính xác hóa lời giải
Hs: nghi nhận và ghi vào vở
Hs: lên bảng làm bài tập
Hs: nhận xét bài bạn
Bài 1: tìm các giới hạn
a)
b)
c)
Giải
a)
b)
c)
d)
Ta có:
vì nên
Vậy
Hoạt động 2: Giới hạn hàm số tại vô cực
Hướng dẫn HS giải bài toán : Tính :
Dạng toán này thường áp dụng 2 phương pháp :
1.Rút mũ cao nhất (thường áp dụng cho các dạng )
2.Nhân liên hợp ( thường áp dụng cho dạng và có chứa căn thức)
- Lưu ý các giới hạn đặc biệt để xét giới hạn trong bài tập.
Gv:Yêu cầu HS nghiên cứu giải bài tập 2.
Gv:Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
Gv:Gọi HS khác nhận xét bài làm
Gv: Nhận xét,sửa chữa lời giải của HS.
Khái quát lại các giải của dạng giới hạn hàm số tại vô cực
xác hóa lời giải của học sinh
Hs: nghe và ghi nhận
Hs: Nghiên cứu tìm lời giải cho bài tập 2
Hs: Lên bảng trình bày lời giải
Hs: Nhận xét
Hs: Chú ý nghe giảng
Bài 2:
Giải
4. Củng cố, dặn dò
-Các dạng và cách giải của từng dạng bài tập giới hạn hàm số
5. Bài tập về nhà
- Hoàn thành các bài tập trong SGK (132,134) và Sách BT
6. Điều chỉnh bổ sung
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong IV 2 Gioi han cua ham so bt_12301563.docx