Giáo án Toán 12 - Tiết 21 đến tiết 38

Mục đích :

 Đánh giá và phân loại kết quả học tập của mỗi học sinh

 Thông qua bài kiểm tra có thể đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh như thế nào và qua đó có thể thu được thông tin ngược từ phía học sinh để giáo viên điều chỉnh cách giảng dạy của mình sao cho đạt hiệu quả cao.

Yêu cầu : Học sinh cần ôn tập tốt các kiến thức và hoàn thành bài kiểm tra tự luận trong 45 phút.

Ổn định

Ngày:

Vắng:

Ma traän ñeà thi

 

doc16 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 12 - Tiết 21 đến tiết 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 31 Tuaàn 7 LUYỆN TẬP VỀ KHẢO SÁT Mục tiêu Về kiến thức: Cuûng coá quy trình khảo sát söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa hàm số Về kĩ năng: Nhaän bieát ñöôïc daïng ñoà thò cuûa haøm soá . Chuaån bò III.Tieán trình daïy hoïc. 1.Ổn định lớp: Ngaøy: Vaéng: 2.Kieåm tra baøi cuõ:Nêu sơ đồ khảo sát hàm số ? 3.Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS Noäi dung Baøi 2tr 43 sgk GV yeâu cầu HS leân bảng giaûi HS nhaän xeùt GV nhaän xeùt boå sung neáu caàn. Baøi 2: sgk a)TXÑ: Söï Bieán thieân Haøm soá ñoàng bieán treân Haøm soá nghòch bieán treân Ñoà thò b)TXÑ: Haøm soá ñoàng bieán treân Haøm soá nghòch bieán treân Ñoà thò c)TXÑ: Söï Bieán thieân Haøm soá ñoàng bieán treân Haøm soá nghòch bieán treân Ñoà thò d)TXÑ: Söï Bieán thieân Haøm soá ñoàng bieán treân Haøm soá nghòch bieán treân Ñoà thò 4.Củng cố: Nhaán maïnh laïi caùc böôùc khaûo saùt haøm soá 5.Daën doø : xem laïi baøi giaûi vaø giaûi laïi baøi taäp. Tiết 32 Tuần 7 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ (t3) 1.Ổn định lớp: Ngày: Vắng: 2.Kiểm tra 15’: Khảo sát hàm số: TXÑ: (1đ) Söï Bieán thieân ,(1đ) (1đ) Haøm soá ñoàng bieán treân (1đ) Haøm soá nghòch bieán treân (1đ) ;(1đ) (2đ) Ñoà thò (2đ) 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Gv giới thiệu cho Hs vd 5, 6 (SGK, trang 38, 39, 40, 41) để Hs hiểu rõ các bước khảo sát hàm phân thức và các trường hợp có thể xảy ra khi xét chiều biến thiên của hàm số. Đồng thời Gv cũng giới thiệu cho Hs bảng dạng của đồ thị hàm số (SGK, trang 41) Yêu cầu HS tìm giao điểm của đồ thị hai hàm số: y = x2 + 2x – 3 và y = - x2 - x + 2. Gv giới thiệu cho Hs vd 7, 8 (SGK, trang 42, 43) để Hs hiểu rõ các yêu cầu cơ bản của dạng tương giao của các đồ thị: + Tìm số giao điểm của các đồ thị. + Dùng đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình. + Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị. (Ở phần bài tập) 3. Hàm số VÍ dụ 5 : sgk III. Sự tương giao của đồ thị. Giả sử hs y = f(x) có đồ thị (C1) và hs y = g(x) có đồ thị (C2). Để tìm hoành độ giao điểm của (C1) và (C2) ta phải giải phương trình f(x) = g(x). Giả sử pt trên có các nghiệm x0, x1, ...Khi đó, các giao điểm của (C1) và (C2) là M(x0 ; f(x0)), M(x1 ; f(x1)),.. VÍ dụ 7 : sgk Ví dụ 8 : sgk a/ vẽ đồ thị hàm số y = x3 +3x2 -2 b/ Sử dụng đồ thị biện luận số nghiệm của pt : 4.Củng cố: Nhắc lại các bước khảo sát hàm số 5.Dặn dò: xem lại bài và làm bài 3,4,5,6,7,8 tr 43-44 sgk. Tieát 33 Tuaàn 7 LUYỆN TẬP VỀ KHẢO SÁT (T3) I.Mục tiêu Về kiến thức: Cuûng coá quy trình khảo sát söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa hàm số Về kĩ năng: Nhaän bieát ñöôïc daïng ñoà thò cuûa haøm soá . II.Chuaån bò III.Tieán trình daïy hoïc. 1.Ổn định lớp: Ngaøy: Vaéng: 2.Kieåm tra baøi cuõ:Nêu sơ đồ khảo sát hàm số ? 3.Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS Noäi dung Baøi 3tr 43 sgk GV yeâu cầu HS leân bảng giaûi HS nhaän xeùt GV nhaän xeùt boå sung neáu caàn. Baøi 3: sgk a)TXÑ: Söï Bieán thieân Haøm soá nghòch bieán treân Ñoà thò b)TXÑ: Söï Bieán thieân Haøm soá ñoàng bieán treân Ñoà thò c)TXÑ: Söï Bieán thieân Ñoà thò 4.Củng cố: Nhaán maïnh laïi caùc böôùc khaûo saùt haøm soá 5.Daën doø : xem laïi baøi giaûi vaø giaûi laïi baøi taäp, học bài tiết sau kiểm tra một tiết. Tieát 34 Tuaàn 7 KIEÅM TRA 1 TIEÁT CHÖÔNG I Mục đích : Đánh giá và phân loại kết quả học tập của mỗi học sinh Thông qua bài kiểm tra có thể đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh như thế nào và qua đó có thể thu được thông tin ngược từ phía học sinh để giáo viên điều chỉnh cách giảng dạy của mình sao cho đạt hiệu quả cao. Yêu cầu : Học sinh cần ôn tập tốt các kiến thức và hoàn thành bài kiểm tra tự luận trong 45 phút. Ổn định Ngày: Vắng: Ma traän ñeà thi Các chủ đề cần đánh giá Mức độ nhận thức – Hình thức câu hỏi Tổng số câu hỏi, tổng số điểm Bieát Hieåu Vaän duïng thaáp Vaän duïng cao TL TL TL TL 1- Khaùi nieäm khoái ña dieän Câu 1 3,0 1 3,0 2- Tính theå tích khoái ña dieän Câu 2 7,0 1 7,0 30% 70% 10,0 Ñeà Caâu 1(3ñ): Khaùi nieäm khoái ña dieän. Cho ví duï ít nhhaát 3 khoái ña dieän maø em bieát. Caâu 2(7ñ):Cho hình choùp SABC coù ñaùy ABC laø tam giaùc vuoâng caân taïi B,, vuoâng goùc vôùi ñaùy ABC vaø SB hôïp vôùi ñaùy moät goùc . Tính theå tích khoái choùp SABC theo a. ĐÁP ÁN Câu Đáp án Thang ñieåm Câu 1 (3.0 đ) Khoái ña dieän laø phaàn khoâng gian ñöôïc giôùi haïn bôûi moät hình ña dieän, keå caû hình ña dieän ñoù. 2.0 Ví duï: khoái choùp tam giaùc, khoái choùp töù giaùc, khoái laêng truï tam giaùc, 1.0 Câu 2 (7.0đ) 1.0 Ta có SA(ABC) SA là chiều cao của Khối chóp AB là hình chiếu của SB lên (ABC) 1.0 Vậy góc 1.0 Tam giác ABC vuông nên BA=BC= 1.0 Trong tam giác SAB có 1.0 1.0 Vậy 1.0 Tiết 35 Tuần 7 Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU. §1:KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY. I.Mục tiêu Về kiến thức: Nắm được khái niệm chung về mặt tròn xoay. Hiểu được khái niệm mặt nón tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt nón tròn xoay, hình nón tròn xoay, khối nón tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình nón tròn xoay, thể tích khối nón tròn xoay. Nắm được khái niệm mặt trụ tròn xoay, phân biệt được các khái niệm: mặt trụ tròn xoay, hình trụ tròn xoay, khối trụ tròn xoay. Biết công thức tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay, thể tích khối trụ tròn xoay.. Về kĩ năng: Vẽ thành thạo các mặt trụ và mặt nón.Tính được diện tích và thể tích của hình trụ, hình nón.Phân chia mặt trụ và mặt nón bằng mặt phẳng.. II.Chuaån bò III.Tieán trình daïy hoïc 1. Ổn định lớp: Ngày dạy: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của GV và HS NỘI DUNG GV: Nêu tên một số đồ vật mà mặt ngoài có hình dạng là các mặt tròn xoay? HV: Lọ hoa, chiếc nón, cái ly, GV dùng hình vẽ minh hoạ cho sự tạo thành mặt tròn xoay GV dùng hình vẽ minh hoạ và hướng dẫn cho HS nhận biết được cách tạo thành mặt nón tròn xoay. GV dùng hình vẽ để minh hoạ và hướng dẫn HS cách tạo ra hình nón tròn xoay. GV: Xác định khoảng cách từ đỉnh đến đáy? HV: h = OI GV giới thiệu khái niệm khối nón. GV Phân biệt hình nón và khối nón? HV: Hình nón là phần mặt tròn xoay sinh ra bởi OM: mặt xung quanh. Khối nón tròn xoay là phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó GV giới thiệu khái niệm hình chóp nội tiếp hình nón, diện tích xung quanh hình nón GV giới thiệu khái niệm và công thức tính thể tích khối nón Nhắc lại công thức tính thể tích khối chóp? HV: I. SỰ TẠO THÀNH MẶT TRÒN XOAY Trong KG, cho mp (P) chứa đường thẳng D và một đường (C). Khi quay (P) quanh D một góc 3600 thì mỗi điểm M trên (C) vạch ra một đường tròn có tâm O thuộc D và nằm trên mp vuông góc với D. Khi đó (C) sẽ tạo nên một hình đgl mặt tròn xoay. (C) đgl đường sinh của mặt tròn xoay đó. D đgl trục của mặt tròn xoay. II. Mặt nón tròn xoay 1. Định nghĩa Trong mp (P) có hai đường thẳng d và D cắt nhau tại điểm O và tạo thành góc nhọn b. Khi quay (P) xung quanh D thì d sinh ra một mặt tròn xoay đgl mặt nón tròn xoay đỉnh O. D gọi là trục, d gọi là đường sinh, góc 2b gọi là góc ở đỉnh của mặt nón đó. 2. Hình nón tròn xoay và khối nón tròn xoay a)Cho DOIM vuông tại I. Khi quay nó xung quanh cạnh góc vuông OI thì đường gấp khúc OMI tạo thành một hình đgl hình nón tròn xoay. – Hình tròn (I, IM): mặt đáy – O: đỉnh – OI: đường cao – OM: đường sinh – Phần mặt tròn xoay sinh ra bởi OM: mặt xung quanh. b)Phần không gian được giới hạn bởi một hình nón tròn xoay kể cả hình nón đó đgl khối nón tròn xoay. – Điểm ngoài: điểm không thuộc khối nón. – Điểm trong: điểm thuộc khối nón nhưng không thuộc hình nón. – Đỉnh, mặt đáy, đường sinh 3. Diện tích xung quanh của hình nón a) Một hình chóp đgl nội tiếp hình nón nếu đáy của hình chóp là đa giác nội tiếp đường tròn đáy của hình nón và đỉnh của hình chóp là đỉnh của hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón là giới hạn của diện tích xung quanh của hình chóp đều nội tiếp hình nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. b) Diện tích xung quanh của hình nón bằng nửa tích độ dài đường tròn đáy với độ dài đường sinh : Diện tích toàn phần của hình nón bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy. Chú ý: Nếu cắt mặt xung quanh của hình nón theo một đường sinh rồi trải ra trên một mp thì ta được một hình quạt có bán kính bằng độ dài đường sinh và một cung tròn có độ dài bằng chu vi đường tròn đáy của hình nón 4. Thể tích khối nón Thể tích khối nón là giới hạn của thể tích khối chóp đều nội tiếp khối nón đó khi số cạnh đáy tăng lên vô hạn. 4. Củng cố: Nhấn mạnh các khái niệm hình nón, khối nón. Công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của khối nón. 5.Dặn dò: Xem lại bài làm BT 2,3 Tr 39, xem lại các bài tập khảo sát hàm số. Tiết 36 Tuần 8 LUYỆN TẬP VỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ 1.Ổn định lớp: Ngày: Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu sơ đồ khảo sát hàm số? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung BT 5 tr 44 a)GV gọi HS lên bảng khảo sát HS nhận xét GV nhận xét chỉnh sửa b) GV Biến đổi phương trình? HV: Û Biện luận số giao điểm của (C) và (d)? BT 6 tr 44 a) GV Hàm số đồng biến khi nào? HV khi GV gọi HV lên bảng giải b)Gv Xác định tiệm cận đứng của hàm số HV Gv vậy để đi qua khi nào Hv: khi Gv gọi Hv lên giải c)Gv gọi Hv lên khảo sát HV nhận xét Gv nhận xét chỉnh sửa nếu cần BT 5 tr 44 a)TXÑ: Söï Bieán thieân Haøm soá ñoàng bieán treân Haøm soá nghòch bieán treân ; Ñoà thò b) : pt có 1 nghiệm : pt có 2 nghiệm –2 < m < 2: pt có 3 nghiệm BT 6 tr 44 a)Ta có Để hàm số đồng biến thì b)Tiệm cận đứng là c) a) Với TXÑ: Söï Bieán thieân Haøm soá ñoàng bieán treân Ñoà thò 4.Củng cố: Nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm số 5.Dặn dò: xem lại bài và làm bài 7 tr 44 sgk. Tiết 37 Tuần 8 LUYỆN TẬP CHUNG VỀ KHẢO SÁT HÀM SỐ 1.Ổn định lớp: Ngày: Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu sơ đồ khảo sát hàm số? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung BT 6 tr 44 a) GV Khi nào hàm số đi qua ? HV khi thỏa hàm số GV gọi HV lên bảng giải b)Gv gọi Hv lên khảo sát HV nhận xét Gv nhận xét chỉnh sửa nếu cần c)Gv gọi Hv lên viết phương trình tiếp tuyến HV nhận xét Gv nhận xét chỉnh sửa nếu cần BT 6 tr 44 a)Ta có b) Với TXÑ: Söï Bieán thieân Haøm soá ñoàng bieán treân Haøm soá nghịch bieán treân Ñoà thò c) Ta có Û · Tại , pttt là: Û · Tại , pttt là: Û 4.Củng cố: Nhắc lại sơ đồ khảo sát hàm số, cách viết phương trình tiếp tuyến 5.Dặn dò: xem lại bài và làm bài 6 tr 45 sgk. Tieát 38 Tuaàn 8 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1) Mục tiêu Về kiến thức: Tính đơn điệu của hàm số. Cực trị của hàm số, GTLN, GTNN của hàm số. Đường tiệm cận. Khảo sát hàm số. Về kĩ năng: Xác định thành thạo các khoảng đơn điệu của hàm số. Tính được cực đại, cực tiểu của hàm số (nếu có). Xác định được các đường tiệm cận của đồ thị hàm số (nếu có). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số một cách thành thạo. Tính được GTLN, GTNN của hàm số. Giải được một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số. Chuaån bò III.Tieán trình daïy hoïc. 1.Ổn định lớp: Ngaøy: Vaéng: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Nêu sơ đồ khảo sát hàm số ? 3.Baøi môùi: Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS Noäi dung BT 6 tr 45 a)GV gọi HS lên bảng khảo sát HS nhận xét GV nhận xét chỉnh sửa b)GV gọi HS lên giải bất phương trình HS nhận xét GV nhận xét chỉnh sửa c) Gv hướng dẫn giải phương trình sau ñoù vieát phöông trình tieáp tuyeán BT 6 tr 45 TXÑ: Söï Bieán thieân Haøm soá ñoàng bieán treân Haøm soá nghòch bieán treân ; Ñoà thò b)Ta coù c) Ta coù Vaäy phöông trình tieáp tuyeán caàn tìm laø 4.Củng cố: Nhaán maïnh laïi caùc böôùc khaûo saùt haøm soá 5.Daën doø : xem laïi baøi giaûi vaø giaûi laïi baøi taäp, laøm BT 7 tr 45, xem khaùi nieäm maët truï troøn xoay vaø caùc coâng thöùc tính cuûa maët truï troøn xoay.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31-38.doc
Tài liệu liên quan