1. Ổn định tổ chức: (2 phút)
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Học sinh 1: Nêu cách lập phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng.
Chú ý nêu câu hỏi trước khi gọi tên học sinh.
- Yêu cầu các học sinh còn lại nhận xét, góp ý cách giải với bài làm (nếu sai) của các bạn được kiểm tra.
3. Bài mới:
3.1. Hoạt động 1: Giới thiệu điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 678 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 12 - Tiết 36: Phương trình đường thẳng trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: NGUYỄN THỊ THU HIỀN
Ngày soạn: 3/3/2018
Bài soạn: Phương trình đường thẳng trong không gian
Lớp: 12/6
GVHD: BÙI VĂN KHÁNH
Tiết 36: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
(MỤC II)
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Biết phương trình tham số của đường thẳn
Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc.
Về kĩ năng:
Biết viết phương trình tham số của đường thẳng.
Biết cách sử dụng phương trình của 2 đường thẳng để xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng đó.
Về thái độ:
Biết đưa những kiến thức – kỹ năng mới về kiến thức – kỹ năng quen thuộc vào làm bài tập,
Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn, cũng như tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.
Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên :
Giáo án, phấn, bảng, thước.
Chuẩn bị của học sinh :
Đồ dùng học tập, SGK, bút viết, máy tính bỏ túi
Kiến thức về phương trình đường thẳng đã học ở tiết trước.
PHƯƠNG PHÁP:
Gợi mở, nêu vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Ổn định tổ chức: (2 phút)
Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Học sinh 1: Nêu cách lập phương trình tham số, phương trình chính tắc của đường thẳng.
Chú ý nêu câu hỏi trước khi gọi tên học sinh.
Yêu cầu các học sinh còn lại nhận xét, góp ý cách giải với bài làm (nếu sai) của các bạn được kiểm tra.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10 phút
GV: gọi học sinh nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng mà em biết.
Giới thiệu điều kiện của 2 đường thẳng:
+ cắt nhau.
+ song song.
+ trùng nhau.
+ chéo nhau.
+ vuông góc.
Song song, cắt nhau, trùng nhau.
II. Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau:
Cho 2 đường thẳng:
+ đi qua điểm và có vectơ chỉ phương
+ đi qua điểm và có vectơ chỉ phương
* TH1: cắt
* TH2: //
* TH3:
* TH4: và chéo nhau
* TH5:
Hoạt động 2: Áp dụng xét vị trí tương đối.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
10 phút
Các bước thực hiện:
+ Tìm tọa độ vectơ chỉ phương dựa vào phương trình tham số hoặc phương trình chính tắc.
+ Tính
+ Dùng các dấu hiện về vị trí tương đối của 2 đường thẳng để xét.
Ví dụ 1: xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau:
: và :
Học sinh:
+ đi qua điểm và có vectơ chỉ phương
đi qua điểm và có vectơ chỉ phương
+
Vậy cắt
Ví dụ 1: xét vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau:
: và :
Hoạt động 3: Chứng minh 2 đường thẳng song song.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5 phút
Yêu cầu học sinh suy nghĩ về phương pháp để chứng minh hai đường thẳng song song.
Ví dụ 2: Chứng minh 2 đường thẳng sau song song:
d:
và d’:
B1: Tìm điểm đi qua và vecto chỉ phương của hai đường thẳng.
B2: Chứng minh hai vecto chỉ phương là cùng phương.
B3: Chứng minh một điểm thuộc đường thẳng này không thuộc đường thẳng kia.
Thực hiện ví du theo nhóm và trình bày lên bảng:
+ đi qua điểm và có vectơ chỉ phương
đi qua điểm và có vectơ chỉ phương
+ cùng phương
+ Thay điểm vào pt
Vậy //
Ví dụ 2: Chứng minh 2 đường thẳng sau song song:
d:
và d’:
Hoạt động 4: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
5 phút
Nhắc lại điều kiện hai đường thẳng vuông góc.
Yêu cầu học sinh làm theo nhóm Ví dụ 3:
Chứng minh 2 đường thằng sau vuông góc:
:
và :
Cho học sinh lên bảng trình bày bài giải và cả lớp nhận xét.
Học sinh nhắc lại:
Học sinh làm việc tích cực theo nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải của nhóm.
+ có vectơ chỉ phương
có vectơ chỉ phương
+
+ Vậy
Ví dụ 3:
Chứng minh 2 đường thằng sau vuông góc:
:
và :
Củng cố: (7 phút)
Nhấn mạnh những kiến thức vừa học, sử dụng phiếu bài tập hoặc bảng phụ để học sinh củng cố bài học.
Dặn dò: (1 phút)
Xem lại các kiến thức đã học và bài tập đã làm, làm các bài tập còn lại vào vở bài tập.
KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018
Giáo sinh thực tập Duyệt giáo án của giáo viên hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong III 3 Phuong trinh duong thang trong khong gian_12300741.docx