Bài 2:- Tiến hành tương tự như bài 1.
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 3:- Gv tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi.
- GV phát bảng phụ cho HS
- Yêu cầu HS sử dụng giấy màu, cắt ghép hình và dán vào bảng phụ
- GV giúp đỡ những nhóm HS chậm
- Yêu cầu HS dán xong, tính diện tích của hình thoi
- 1HS lên bảng làm bài
7 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 4 (134): Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
TOÁN(134): LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
Tính được diện tích hình thoi.
Bài tập cần làm: bài 1a, 2, 4/ trang 143 SGK
Không làm bài 1b
II. LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động 1: Khởi động
a. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 134.
- GV chữa bài và nhận xét.
b. Bài mới: GV giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:- GV y/c HS tự làm bài
- Gọi HS đọc kết quả bài làm .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:- Tiến hành tương tự như bài 1.
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 3:- Gv tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi.
- GV phát bảng phụ cho HS
- Yêu cầu HS sử dụng giấy màu, cắt ghép hình và dán vào bảng phụ
- GV giúp đỡ những nhóm HS chậm
- Yêu cầu HS dán xong, tính diện tích của hình thoi
- 1HS lên bảng làm bài
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 4:- gọi 1 HS đọc đề .
- GV y/c HS thực hành gấp giấy như trong BT hướng dẫn .
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
Giải
a/ Diện tích hình thoi là.
19 x 12 : 2 = 144 (cm²)
Đáp số: b. 144 cm2
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn xếp đúng hơn là tổ thắng cuộc.
A
B
D
C
Đường chéo AC dài là.
2 + 2 = 4 (cm)
Đường chéo BD dài là.
3 + 3 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là.
4 x 6 : 2 = 12 (cm²)
Đáp số : 12 cm2
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS cả lớp cùng làm.
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012
KỂ CHUYỆN(27) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE - ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- Lưu ý HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa.
* Dạy gợi ý 3 ;4
II/ CHUẨN BỊ:
Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người. GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III/ LÊN LỚP : CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
a.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS nêu tên các câu chuyện mà em định chọn kể trong tiết 26
- Nhận xét cho điểm HS.
b. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của bài.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu lại yêu cầu của đề bài
+ Đề bài yêu cầu gì?
- GVgạch dưới những từ ngữ: Lòng dũng cảm, được nghe, được đọ.c
- Gọi HS đọc lại phần gợi ý của bài.
- Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyệ.n
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, Y/c HS kể lại chuyện trong nhóm .
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
* Thi kể trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em khiểu ra nhờ câu chuyện. Có thể đối thoại thêm cùng các bạn về nhân vật, chi tiết trong truyện. Cả lớp và GV nhận nhét tính điểm.
- Cuối giờ, cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lối cuốn nhất.
3. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Nhắc nhỡ, giúp đỡ những HS kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện tập.
- Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập KC được chứng kiến hoặc tham gia – SGK tuần 27.
- HS thực hiện
Lớp nhận xét
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các phần gợi ý 3, 4.
- Tiép nói nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể.
- HS tạo thành một nhóm 4 hs .
- 5 – 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện đó.
- HS cả lớp cùng bình chọn .
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
KỂ CHUYỆN(26): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
* Với HS khá, giỏi: kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu được ý nghĩa.
* Dạy gợi ý 1;2
II/ CHUẨN BỊ:
Một số truyện viết về lồng dũng cảm của con người. GV và HS sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực trên báo, truyện đọc lớp 4.
Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III/ LÊN LỚP: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết, trả lời câu hỏi: Vì sao truyện có tên là “Những chú bé không chết”?
- Nhận xét, cho điểm HS.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV ghi đề lên bảng:
Đề bài: Kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc
a) Tìm hiểu đề bài
- Y/c HS đọc đề bài.
- GV phân tích, dùng phấn màu gạch dưới những từ ngữ: Lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
- Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
1. Nhớ lại những bài em đã học nói về lòng dũng cảm:
- Dũng cảm trong chiến đấu: Chú bé liên lạc dũng cảm trong bài thơ Lượm của Tố Hữu
+ Các chiến sĩ nhỏ tuổi xin được ở lại chiến khu, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc.
+ Bác sĩ Đặng Văn Ngữ khi đã đến gần 60 tuổi vẫn lên đường ra mặt trận để chữa bệnh cho bộ đội, tự tiêm thử vào mình để kiểm nghiệm loại thuốc mới được sáng chế.
- Dũng cảm trong đấu tranh chống thiên tai: Đội thanh niên xung kích lập thành hàng rào sống để chống thiên tai.
- Dũng cảm trong đấu tranh vì lẽ phải: Trần Quốc Toản liều chết xuống thuyền rồng để xin vua không cho giặc Nguyên mượn đường, xin vua cho đánh giặc.
+ Tô Hiến Thành kiên quyết không nhận vàng bạc, không sợ quyền thế, không vì tình riêng mà làm điều sai trái.
- Dũng cảm trong đấu tranh với bản thân mình: An- đrây- ca nhận lỗi với mẹ và tự trách mình mải chơi, không kịp mua thuốc về cho ông.
- Y/c một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- GV nhận xét
Bài 2: Tìm những truyện tương tự những truyện trên
+ Truyện cổ tích
+ Truyện về các anh hùng trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta.
+ Truyện hoặc tin tức đăng trên báo chí ca ngợi các tấm lòng dũng cảm quên mình cứu dân
+ Truyện thiếu nhi
- Cho HS thảo luận nhóm
- Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV kết luận
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Nhắc những HS kể chưa đạt về nhà tiếp tục luyện kể lại.
- Dặn HS đọc trước nội dung của bài tập KC được chứng kiến hoặc tham gia – SGK tuần 27.
- 2HS kể chuyện và trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc.
- 4HS nối tiếp nhau đọc các phần gợi ý 1, 2
- Tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện hay nhân vật mình định kể.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- Hoạt động nhóm 4.
- HS trình bày
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bài địa lí tuần 23.doc