Tuần 22, Tiết 67
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất cảu phép cộng, phép nhân số nguyên.
Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán.
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Gv: giáo án , bảng phụ.
- Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
25 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 6 & 9 - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực tính toán và năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước chia khoảng, êke.
2. Học sinh: Xem lại bài, SGK, thước chia khoảng, bảng nhóm, êke.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (1 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
GV: Để rèn luyện thêm kỹ năng phân tích đề, tìm lời giải và cách trình bày bài giải cho bài toán, chúng ta đi vào tiết học hôm nay: Luyện tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
vHoạt động :Luyện tập(40 phút)
µMục tiêu: HS ghi nhớ các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và rèn kỹ năng giải dạng toán này.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 38(SGK/24) và chọn đại lượng làm ẩn, đặt điều kiện cho ẩn.
- GV: Ta cần biểu diễn những đại lượng nào qua ẩn?
- GV: Trong 1 phút cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần của bể?
- GV: Trong 1 phút từng vòi chảy được bao nhiêu phần của bể?
- GV: Lập HPT và giải HPT đó.
- HS hoạt động nhóm trình bày bài giải dựa vào gợi ý.
- GV: Hướng dẫn HS giải bài 39
+) Chọn đại lượng nào làm ẩn? Điều kiện của ẩn?
+) Số tiền phải trả cho loại hàng 1 và 2 kể cả thuế là bao nhiêu?
+) Số tiền mua hai loại hàng kể cả thuế giá trị gia tăng đối với loại hàng thứ nhất là 10% và đối với loại hàng thứ hai là 8% tổng cộng là 2,17 triệu. Từ đó ta có PT nào?
+) Lập HPT và giải HPT đó.
- HS làm việc cá nhân giải bài 39 theo hướng dẫn và trình bày bài giải
Bài 38: 1 giờ 20 phút = 80 phút
Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là x (phút), thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là y (phút).
Điều kiện: x > 80, y > 80
Trong 1 phút:
Vòi thứ nhất chảy được (bể)
Vòi thứ hai chảy được (bể)
Cả hai vòi chảy được (bể)
Do đó ta có PT: (1)
Trong 10 phút vòi thứ nhất chảy được (bể)
Trong 12 phút vòi thứ hai chảy được (bể)
Nếu mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì được (bể) nên ta có PT:
(2)
Từ (1) và (2) ta có HPT:
Đặt , khi đó
Vậy vòi thứ nhất chảy một mình trong 120 (phút) thì đầy bể, vòi thứ hai chảy một mình trong 240 (phút) thì đầy bể.
Bài 39:
Gọi số tiền mua loại hàng thứ nhất và thứ hai (không kể thuế giá trị gia tăng) là x (triệu) và y (triệu). Điều kiện: x > 0, y > 0
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất (thuế 10%) là x + 10%x = 1,1x (triệu)
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai (thuế 8%) là
y + 8%y = 1,08y (triệu)
Tổng số tiền phải trả cho 2 loại hàng với mức thuế như trên là 2,17 triệu nên ta có PT:
1,1x + 1,08y = 2,17 (1)
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất (thuế 9%) là
x + 9%x = 1,09x (triệu)
Số tiền phải trả cho loại hàng thứ hai (thuế 9%) là
y + 9%y = 1,09y (triệu)
Tổng số tiền phải trả cho 2 loại hàng với mức thuế như trên là 2,18 triệu nên ta có PT:
1,09x + 1,09y = 2,18 (2)
Từ (1) và (2) ta có HPT:
Vậy loại hàng thứ nhất phải trả 0,5 triệu, loại hàng thứ hai phải trả 1,5 triệu
3. Hoạt động củng cố kiến thức(3 phút):
µMục tiêu: Khắc sâu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Cá nhân HS lần lượt trả lời.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(1 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Ôn tập toàn bộ chương III và trả lời các câu hỏi ôn chương.
- Làm các bài tập ôn chương.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
....
Ngày soạn: 30/1/2018 Ngày dạy : 5/2/2018 đến 10/2/2018
Tuần 22, Tiết 43
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Ôn lại các kiến thức về góc nội tiếp, góc ở tâm, cung chắn góc nội tiếp.
- Vận dụng được định lý và các hệ quả vào giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng tính chính xác trong suy luận và chứng minh hình học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực hợp tác, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, compa, thước thẳng, êke, bảng phụ.
2. Học sinh: Compa, thước thẳng, êke, bảng nhóm SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (3 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Theá naøo laø goùc noäi tieáp? Haõy veõ hình minh hoïa?
- Cá nhân HS trả lời, vẽ hình.
- GV: Để khắc sâu những nội dung kiến thức về góc nội tiếp và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập, chúng ta đi vào tiết học hôm nay: Luyện tập.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
vHoạt động : Luyện tập (38phút)
µMục tiêu: Củng cố và khắc sâu cho HS kiến thức về góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp và hệ quả của định lý; rèn kỹ năng vận dụng được những kiến thức trên vào bài tập.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV gọi hs lên bảng vẽ hình bài tập 19 trang 75 SGK.
- GV: Quan sát hình hãy cho biết là góc gì? Vì sao? Từ đó suy ra BM là gì của rSAB?
- GV: Tương tự AN còn là đường cao của rSAB? Vì sao?
- GV: Suy ra điểm H là gì của tam giác rSAB?
- HS: trả lời câu hỏi gợi ý và trình bày bài giải.
- GV gọi hs vẽ hình bài tập 20 (SGK/76)
- GV: Hãy nói B với A, D, C. Tính số đo góc ? Suy ra là góc gì?
- GV: Kết luận gì về ba điểm C, B, D?
- HS: trình bày bài giải
- GV: gọi hs vẽ hình bài tập 22 trang 76 SGK.
- GV: Chứng minh AM là đường cao của tam gíac ABC? Suy ra hệ thức liên hệ giữa AM, MC, MB?
- HS: làm việc cá nhân hoàn thành bài 22
Bài 19:
Ta có là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn nên = 900 hay suy ra BM là đường cao của rSAB.
Tương tự ta có = 900 hay AN là đường cao của rSAB.
Vì H là giao điểm của AN và BM nên H là trực tâm do đó
Bài 20:
Nói B với các điểm A, D, C. khi đó ta có:
(góc nội tiếp chắn nữa đường tròn tâm O)
( góc nội tiếp chắn nữa đường tròn tâm O’)
Suy ra:
hay là góc bẹt.
Vậy ba điểm C, B, D là ba điểm thẳng hàng.
Bài 22:
Ta có: (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn tâm O) hay AM là đường cao của tam giác ABC vuông tại A.
Áp dụng hệ thức liên hệ đường cao và hình chiếu ta có:
AM2 = MC.MB
3. Hoạt động củng cố kiến thức(3 phút):
µMục tiêu: Hệ thống và khắc sâu cho HS kiến thức về góc nội tiếp.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Thế nào là góc nội tiếp? Cung bị chắn?
- GV: Số đo của góc nội tiếp được xác định như thế nào?
- GV: Hãy nêu các hệ quả của định lý.
- Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(1 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Bài tập về nhà: 23; 24; 25; 26 trang 10 SGK
- Chuẩn bị bài “Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
Ngày soạn: 30/1/2018 Ngày dạy : 5/2/2018 đến 10/2/2018
Tuần 22, Tiết 44
§4. GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Phát biểu được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tếp tuyến và dây cung và hệ quả của định lí, định lí đảo.
- Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh. Chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và biết cách chứng minh định lí đảo.
- Rèn tính linh hoạt và tư duy cho hs.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, compa, thước thẳng, êke, bảng phụ.
2. Học sinh: Compa, thước thẳng, êke, bảng nhóm, SGK.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (6phút):
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Phát biểu các định lí về sự liên hệ giữa góc nội tiếp, góc ở tâm với cung bị chắn góc đó? Vẽ trên cùng một hình minh họa mối liên hệ đó?
- 1HS trả lời và lên bảng vẽ hình
- GV: Trong tiết học này các em được tìm hiểu thêm một góc cũng có liên hệ với số đo của cung bị chắn: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
- Góc nội tiếp bằng một nữa số đo cung bị chắn
- Góc ở tâm có số đo bằng số đo cung bị chắn.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
a/ Hoạt động1 : Tìm hiểu khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (8 phút)
µMục tiêu: HS nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và xác định được cung bị chắn.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Giáo viên đưa bảng phụ có vẽ hình 22 trong sgk. Giới thiệu góc và là hai góc tạo bởi tia tiếp tuyến.
- GV: Hãy cho biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có những đặc điểm gì?
- HS: 1 vài cá nhân trả lời
- GV: đó chính là khái niệm của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- GV: yêu cầu HS hoàn thành?1
- GV: cho HS hoàn thành ?2 theo nhóm
- GV: Qua ?2 rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến với dây cung?
- HS: cá nhân trả lời
1.Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyên và dây cung:
y
v Định nghĩa: có đỉnh A nằm trên đường tròn, cạnh Ax là một tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung AB. Góc như vậy gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
- và là góc tạo bởi tia tiếp tuyến với dây cung. Cung nhở laà cung bị chắn của góc . Cung lớn là cung bị chắn của góc .
y
900
1200
n
n
y
sđ sđ
b/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung (15 phút)
µMục tiêu: Phát biểu được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tếp tuyến và dây cung và hệ quả của định lí, định lí đảo.
- Biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh. Chứng minh được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và biết cách chứng minh định lí đảo.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV yêu cầu hs đọc định lí trong SGK.
- GV: Muốn chứng minh được định lí này ta có máy trường hộp?
- HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời
- GV: C/minh
- GV cho học sinh đọc phần b và trình bày miệng cách chứng minh trường hộp này.
- GV: cho HS làm bài tập ?3 (SGK/79)
- Cá nhân HS thực hiện ?3
2. Định lí:
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.
Chứng minh:
a. Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB
Ta coù:
Vậy
b. Tâm O nằm bên ngòai
c. Tâm O nằm trong
m
- Bài tập ?3
y
c/ Hoạt động 3 : Tìm hiểu hệ quả (6 phút)
µMục tiêu: HS phát biểu được hệ quả của định lý.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Từ ?3 rút ra được tính chất gì?
- HS: cá nhân trả lời
3. Hệ quả:
y
m
v Hệ quả: Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
3. Hoạt động củng cố kiến thức(3phút):
µMục tiêu: Khắc sâu cho HS nội dung định lý và hệ quả.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? Cung bị chắn?
- GV: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung được xác định như thế nào?
- GV: Hãy nêu hệ quả của định lý.
- Cá nhân HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
4. Hoạt động vận dụng (6phút):
µMục tiêu: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập cho HS.
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài 27 (SGK/79)
- HS: Hoàn thành bài 27 vào bảng nhóm.
Bài 27:
Ta có: OA = OP (bán kính (O))
Suy ra APO cân tại O.
Do đó hay (1)
Mặt khác: là góc nội tiếp chắn cung BP
là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung BP
Nên = (2)
Từ (1) và (2) suy ra =
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng(1 phút):
µCách tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Bài tập về nhà: 28; 29 trang 79 SGK
- Chuẩn bị tiết sau “Luyện tập”
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..
...
Toán 6
Ngày soạn: 30/1/2018 Ngày dạy : 5/2/2018 đến 10/2/2018
Tuần 22, Tiết 67
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất cảu phép cộng, phép nhân số nguyên.
Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Gv: giáo án , bảng phụ...
- Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 1’
2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 39’
Nội dung
Hoạt động của Thầy-trò
Hoạt động 1: Trã lời câu hỏi
Mục tiêu: : Ôn tập cho HS khái niệm về tập hợp Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất cảu phép cộng, phép nhân số nguyên.
Câu 1.
Z = { -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; }
Câu 2.
a) Số đối của số nguyên a là: -a
b) Số đối của một số nguyên có thể là :
+ Số nguyên dương.
(VD: số đối của -2 là 2)
+ Số nguyên âm
(VD: số đối của 3 là -3)
+ Số 0. (VD: số đối của 0 là 0)
c) Chỉ5 cố số 0 bằng số đối của nó.
Câu 3.
a) Giái trị tuyết đối của một số nguyên là khoảng cách từ điểm biểu diễn số nguyên đó đến điểm 0 trên trục số.
b) Giái trị tuyết đối của một số nguyên có thể là số nguyên dương hoặc bằng 0.
Câu 4.
(SGK)
Câu 5.
a) các tính chất của phép cộng: (a, b, c Î Z)
+) a + b = b + a
+) (a + b) + c = a + (b + c)
+) a + 0 = 0 + a = a
b) các tính chất của phép nhân: (a, b, c Î Z)
+) a . b = b . a
+) (a . b). c = a . (b . c)
+) a . 1 = 1 . a = a
+) a . (b + c) = a.b + a.c
GV: Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5.
HS: 1 HS làm trên bảng.
Lớp nhận xét, đánh giá
GV: Thông qua các câu trả lời cho HS hệ thống lại các kiến thức đ học
HS: - Phát biểu số nguyên âm; nguyên dương.
-1 Hs đứng tại chỗ trả lời câu 2. Cho ví dụ vời mỗi câu trả lời.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu Hs đứng tại chỗ trả lời.
HS: - 1 Hs đứng tại chỗ trả lời câu 3. Cho ví dụ minh hoạ.
Lớp nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu Hs trả lời.
HS: 1 vài Hs trả lời câu 4. Mỗi câu cho 1 ví dụ minh hoạ.
GV: Yêu cầu Hs lên bảng trình bày.
HS: - 1 vài Hs lên bảng trình bày câu 4.
- Lớp nhận xét, đánh giá
GV: Yêu cầu Hs lên bảng trình bày.
HS: - 1 vài Hs lên bảng trình bày câu 5.
- Lớp nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Giải các bài tập
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiện phép tính, bài tập về giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Bài 108.
* Nếu a a; -a > 0
* Nếu a > 0 thì –a < a; -a < 0
Số đối của một số âm là một số dương
Số đối của một số dương là một số âm
Bài 109.
-642; -570; -287; 1441; 1596; 1777; 1850
Bài 110
Các câu a; b; d đúng
Câu c sai.
Bài 111. Tính các tổng
a) = -36 b) = 390
c) = -279 d) = 1130
Bài 113 SGK
Kết quả
Bài 114 SGK
Hướng dẫn
a) -8 < x < 8
- Liệt kê :
x Î {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}.
- Tính tổng :
M = -7 + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 +1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7
M = (7 – 7) + (6 – 6) + + 0
M = 0
Bài 115 SGK
Hướng dẫn
a) | a | = 5 Þ a = ± 5
b) | a | = 0 Þ a = 0
c) | a | = -3 Þ Không có giá trị nào của a
d) | a | = | -5 |
| a | = 5 Þ a = ± 5
e) -11| a | = -22
-11| a | = -11.2
Þ | a | = 2 Þ a = ± 2
Bài 117
a) (-7)3. 24 = -343 . 16 = 5 488
b) 54. (-4)2 = 625 . 16 = 10000
Bài 118
a) 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35
2x = 50 Þ x = 25
GV: Vẽ ba truc số (H53) lên bảng và gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải.
HS: - Cả lớp làm ra nháp
- Ba HS trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
GV: Nếu a là số nguyên khác 0 thì có thể xảy ra mấy trường hợp đối với a ?
HS: Trả lời : Hai trường hợp
a 0
- Cả lớp làm ra bảng con.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét, đánh giá.
GV: Treo bảng phụ NỘI DUNG CHÍNH bài 109 lên bảng và yêu cầu HS lên bảng điền theo số thứ tự.
HS:- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu HS trả lời miệng.
HS: -1 HS đứng tại chỗ trả lời miệng.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
GV: Treo bảng có sẵn NỘI DUNG CHÍNH bài 113.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải và giải thích cách làm ?
HS: 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
HS: Cách làm :
- Tính tổng tất cả các số đ cho : (bằng 9).
- TB mỗi ô có giá trị bằng 1
- Mỗi hàng (cột, đường chéo) đều có tổng bằng 3.
- 1 HS nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 114. và giải thích cách làm.
HS: Cả lớp làm vào vở
GV: Làm thế nào để tính nhanh tổng trên?
HS: Một HS lên bảng trình bày lời giải.
* Trả lời :
- Bài toán có 2 yêu cầu : Liệt kê và tính tổng
- Nhóm các số hạng đối nhau.
* Một HS nhận xét, đánh giá.
3/ Hoạt động luyện tập. 5’
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại. Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại SGK. Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết.
IV/ Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/1/2018 Ngày dạy : 5/2/2018 đến 10/2/2018
Tuần 22,Tiết 67
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6
KIỂM TRA 45’ ( CHƯƠNG II )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về số nguyên: các phép tính về số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy bài kiểm tra.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực trong làm bài.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
* Thầy: Đề bài, đáp án
* Trị: Ôn bài, giấy nháp, thước thẳng.
III. Ma trận đề:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các quy tắc: bỏ dấu ngoặc, chuyển vế
Hiểu và thực hiện khi bỏ dấu ngoặc; đổi dấu khi chuyển vế.
Vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển vế để giải các bài tập tìm x,
Vận dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc; chuyển vế để giải các bài tập tìm x,
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
1,5đ
15%
1
1đ
10%
1
0,5đ
5%
1
1đ
10%
1
1đ
10%
2
1đ
10%
Các phép tính trên tập hợp số nguyên và các tính chất
.
Thực hiện được các phép tính: cộng , trừ , nhân các số nguyên
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%
1
1đ
10%
2
1đ
10%
2
2đ
20%
1
0,5đ
5%
1
1,5đ
15%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
2 đ
20%
2
2đ
20%
2
1 đ
10%
2
2đ
20%
2
1đ
10%
1
1 đ
10%
1
1đ
10%
14
10 đ
100%
IV. Đề bài
TRƯỜNG THCS NGUYỄN MAI
Họ & Tên: MÔN : SỐ HỌC 6
Lớp: 6A THỜI GIAN : 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
A.Trắc Nghiệm:(4 điểm)
Câu 1:Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được kết quả đúng.
Cột A
Cột B
a/ Số đối của số 15 là
b/ Giá trị tuyệt đối của số 0 là
c/ số liền sau số -5 là
d/Ước của số 10 là
1/ số 5
2/ số -15
3/ số -6
4/ số -4
5/ số 0
Câu 2: Đánh dấu X vào ô thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0
2
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
3
Số 0 là ước của mọi số nguyên
4
Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính
a/125 + 32 – ( 45 + 32 ) b/25 . 63 + 25 . 37
Câu 2: (2 điểm) Tìm số nguyên x ,biết:
a/x + 10 = -14 b/2x – 12 = 4
Câu 3: (2 điểm) Tìm
a/Tất cả các ước của 10 b/Tìm 5 bội của ( - 6 )
V. Đáp án và thang điểm:
A.Trắc Nghiệm:(4 điểm)
Câu 1: a1, b5, c3, d1
Câu 2: Đ, Đ, S, Đ
B. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: a/ 125 + 32 – (45 + 32) = 125 + 32 – 45 – 32 = (125 – 45) + (32 – 32) = 80 + 0 = 80
b/ 25.63 + 25.37 = 25.(63 + 37) = 25. 100 =2500
Câu 2:
a/ x + 10 = -14 b/ 2x – 12 = 4
x = -14 -10 2x = 4 +12
x = - (14 + 10) x = 16 : 2
x = -24 x = 8
Câu 3: a/ Ư(10) = {1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10}
b/ B(-6) = {0; 6; -6; 12; -12;...}
IV/ Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/1/2018 Ngày dạy : 5/2/2018 đến 10/2/2018
Tuần 22,Tiết 69
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6
Bài 1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niêm phân số học ở lớp 6. HS thấy được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu số là 1
Kĩ năng: HS viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. HS biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế.
Thái độ: HS chủ động lĩnh hội kiến thức mới.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Gv: giáo án , bảng phụ...
- Hs: ôn lại các kiến thức đã học, xem bài trước ở nhà, sgk.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động dẫn dắt vào bài: 5’
2/ Hoạt động hình thành kiến thức: 35’
Nội dung
Hoạt động của Thầy-trò
Hoạt động 1: 1. Khái niệm phân số.
Mục tiêu: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niêm phân số học ở lớp 6. HS thấy được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu số là 1
1. Khái niệm phân số.
a. Ví dụ:
- Một cái bánh chia làm 4 phần bằng nhau, lấy ra 3 phần, ta nói rằng: “đã lấy cái bánh”.
- Ta có phân số .
Tổng quát:
Phân số là số có dạng
Khi đó: a gọi là tử số( tử)
b gọi là mẫu số(mẫu)
GV: Em hãy cho một ví dụ thực tế trong đó phải dùng phân số để biểu thị và ý nghĩa của tử và mẫu mà em đã học ở tiểu học?
HS: lấy VD
Ở đây, số 4 là mẫu số chỉ số phần bằng nhau được chia từ cái bánh; số 3 là tử số, chỉ số phần bằng nhau đã lấy đi.
GV: Phân số có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4. Như vậy, với việc dùng phân số, có thể ghi được kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù số bị chia có chia hết hay không
chia hết cho số chia.(Lưu ý: Số chia luôn 0)
GV: Tương tự: (-3) chia cho 4 thì thương là bao nhiêu?
HS: (-3) chia cho 4 thì thương là .
GV: là thương của phép chia nào?
HS: là thương của phép chia (-2) chia (-3).
GV: Khẳng định: ; ; đều là các phân số. Vậy thế nào là một phân số?
HS: Trả lời như trong SGK.
GV: Chiếu dạng tổng quát trên màn hình.
HS: Nêu 1 số ví dụ về phân số, chỉ rõ tử, mẫu.
GV: Lấy VD tử và mẫu không là số nguyên, mẫu là 0. Các số đã cho có phải phân số không?
GV: Từ khái niệm phân số em đã học ở bậc tiểu học với khái niệm phân số em vừa nêu đã được mở rộng như thế nào?
GV: Chiếu phần so sánh hai khái niệm trên màn hình.
HS: Tử và mẫu của phân số không chỉ là số tự nhiên mà có thể là số nguyên; mẫu khác 0.
Hoạt động 2: 2. Ví dụ.
Mục tiêu: HS viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. HS biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế.
2. Ví dụ.
; ; ; ; .
là những phân số
có tử là (-7), mẫu là 8
có tử là 12, mẫu là (- 21)
có tử là 101, mẫu là 2010
Cách viết cho ta phân số là:
Cách viết không phải phân số là:
Mọi số nguyên đều có thể viết dưới dạng phân số
Nhận xét(sgk):
HS: nêu các VD về phân số
GV: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập ?1.
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?2.
GV: Chiếu đề bài.
HS: Thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu giải thích vì sao các cách viết đó là phân số? không phải là phân số.
Gọi đại diện nhóm lên trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS: đứng tại chỗ làm ?3.
GV: Dẫn đến nhận xét SGK.
3/ Hoạt động luyện tập. 5’
- Bài tập 2, 3 sgk, Học thuộc khái niệm về phân số. Làm bài tập 1(sgk). Bài tập 1 đến 8(sbt)
IV/ Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 30/1/2018 Ngày dạy : 5/2/2018 đến 10/2/2018
Tuần 22,Tiết 19
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TOÁN 6
§3.SỐ ĐO GÓC
(a . b) . c = a . (b . c)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
Kiến thức : Nắm được mỗi góc có một số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800, số đo mỗi góc không vượt quá 1800. Biết so sánh hai góc. Định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Kĩ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh hai góc.
Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác khi đo góc.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán...
II.CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Gv: giáo án , bảng phụ...
- Hs: ôn lại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA tuần 22(ADuong).doc.docx