Giáo án Toán 6 - Luyện tập – phân số bằng nhau

5. bài 26 sgk /16:

GV: cho HS suy nghỉ và thảo luận với nhau theo bàn xem cách rút gọnnhư thế

là đúng hay sai?

GV: tổng kết bao nhiêu HS cho là đúng bao nhiêu HS cho là sai. Gọi một

vài HS đồng ý cách làm giải thích.

GV: khẳng định là sai. Gọi HS giải thích vì sao sai?

GV: yêu cầu HS: thu gọn lại vào bảng con.

GV: kiểm tra bảng con

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3070 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Luyện tập – phân số bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP – PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số . - Rèn luyện cho HS kĩ năng rút gọn, so s1nh, lập phân số từ đẳng thức cho trước. - Ap dụng r1ut gọn phân số vào một số BT thực tế. II. CHUẨN BỊ: HS: dụng cụ học tập, bảng con… III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiễm tra bài cũ GV: nêu quy tắc rút gọn phân số ? rút gọn phân số dựa trên cơ sở nào? HS: muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ước chung (khác 1 và – 1) của chúng. BT : 17 c,e . GV: thế nào là phân số tối giản? BT 19 GV: nhân xét câu trả lời dựa trên tính chất cơ bản của phân số c. 9.22 11.7.3 = 3.3.11.2 11.7..3 = 3.2 7 = 6 7 e. 132 114.11   = 11 )14(11   = 11 3.11  = 1 3  = -3 HS: phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯCLN là 1 và – 1 25 dm2 = 100 25 m2= 4 1 m2 ; 450 cm2 = 10000 450 m2= 200 9 m2 36 dm2 = 100 36 m2= 25 9 m2; 575 cm2 = 10000 575 m2= 400 23 m2 Hoạt động 2: luyện tập 1. bài 20 sgk/15 GV: để tìm các cặp phân số bằng nhau ta làm thế nào? GV: ngoài ra ta có thể làm bằng cách nào khác? HS: dựa vào Định nghĩa hai số bằng nhau. HS: rút gọn đến phân số tối giản rồi so sánh. HS: GV: gọi 1 HS trình bày GV: nhận xét cho điểm. 2 . bài 21 sgk/15 GV: cách làm tương tự bài 20. GV: gọi 1 hs lên trình bày 3.bài 22 sgk/ 15 GV: gọi 1 HS lên trình bày tr ên bảng. GV: tối giản yêu cầu HS giải thích cách làm? + có thể dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau. + có thể áp dụng tính chất cơ bản của phân số GV: nhận xét. 4. bài 27 SBT/ 7 GV: hướng dẫn HS làm a d và gọi 2 33 9 = 11 3 9 15 = 3 5 95 60  = 19 12 vậy các cặp phân số bằng nhau là: 33 9 = 11 3  ; 9 15 = 3 5 ; 95 60  = 19 12 HS: 42 7 = 6 1 ; 18 12 = 3 2 ; 18 3  = 6 1 ; 54 9 = 6 1 ; 15 10   = 3 2 ; 20 14 = 10 7 Vậy phân số không bằng các phân số còn lại là: 20 14 HS: 3 2 = 60 40 ; 4 3 = 60 45 ; 5 4 = 60 48 ; 6 5 = 60 50 HS: a. 32.9 7.4 = 8.4.9 7.4 = 8.9 7 = 72 7 b. 15.14 21.3 = 5.3.7.2 7.3.3 = 10 3 c. 49 79.749  = 49 )71(49  = 8 HS làm b, c GV: trong trường hợp tử và mẫu của phân số có d5ng biểu thức ta phải biến đổi tử và mẫu của phân số về dạng tích rồi rút gọn GV: nhận xét cho điểm 5. bài 26 sgk /16: GV: cho HS suy nghỉ và thảo luận với nhau theo bàn xem cách rút gọn như thế là đúng hay sai? GV: tổng kết bao nhiêu HS cho là đúng bao nhiêu HS cho là sai. Gọi một vài HS đồng ý cách làm giải thích. GV: khẳng định là sai. Gọi HS giải thích vì sao sai? GV: yêu cầu HS: thu gọn lại vào bảng con. GV: kiểm tra bảng con d. 18 3.96.9  = 9.2 )36(9  = 2 3 HS: sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. Nếu tử và mẫu của phân số có dạng biểu thức thì phải biến đổi tử và mẫu về dạng tích rồi mới rút gọn được. 20 510  = 4.5 )12(5  = 4 3 Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà Xem lại các kiến thức vừa ôn tập. On tiếp các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế các tính chất phép nhân, bội và ước của số nguyên. Làm các BT 161, 162, 163, 165, 168 SBT/ 75,76. Chuẩn các BT còn lại trong SGK Tiết sau luyện tập tiếp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_74_3906..pdf
Tài liệu liên quan