2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
HS trả lời
-Phân số thập phân.
-Viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tình về phân số.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 10732 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
SỐ THẬP PHÂN.
I.MỤC TIÊU.
+HS biết khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
+Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân,
chia số thập phân.
+Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
II.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên.
-Bảng phụ, phấn màu, …
2.Học sinh.
-Bảng nhóm, bút dạ, làm bài tập ở nhà, …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số : 7A: /38. Vắng:
....................................................................................................................................
...
7B: /37. Vắng:
....................................................................................................................................
...
2.Kiểm tra.
HS1.Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của
một số nguyên, phân số? Quy tắc cộng,
trừ, nhân số nguyên ?
GV nhận xét, cho điểm HS.
HS1.Trả lời …
HS dưới lớp nhận xét, bổ sung …
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
Cho HS nêu định nghĩa tương tự như
định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số
nguyên.
Cho HS làm ?1
a) Nếu x = 3,5 thì ...x
Nếu 4
7
x thì ...x
b) Nếu x > 0 thì ...x
x = 0 thì ...x
x < 0 thì ...x
1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
HS nêu rõ định nghĩa …
HS làm ?1
) 3,5 3,5
4 4
7 7
a x
x
) x
0
b x
x
x x
HS ghi công thức vào vở
GV giải thích rõ công thức xác định x
x
x
x
Nêu ví dụ cho HS làm.
-Vậy với mọi xQ em có nhận xét gì về
x và x với x ?
-Vậy có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối
của hai số đối nhau?
Yêu Cầu HS làm ?2
-1 1
) x = ; b) x =
7 7
1
) x = -3 ; d) x 0
5
a
c
-Vậy với điều kiện nào của số hữu tỉ x
thì x x ?
0 ; x ; xx x x
-Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối
bằng nhau.
HS thực hiện ?2
1 1 1
)
7 7 7
1 1
)
7 7
1
) 3
5
) 0
a x
b x
c x
d x
HS đáp: x 0
Hoạt động 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Nếu x 0
Nếu 0
-Số thập phân được viết dưới dạng
nào?
-Vậy để cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân ta có thể làm như thế nào?
Hãy tính: 0,245 – 2,134 = ?
Nhưng trong thực hành ta có thể tính
nhanh hơn nhiều bằng cách áp dụng
quy tắc về giá trị tuyệt đối và quy tắc
về dấu tương tự số nguyên.
Chẳng hạn ví dụ trên ta làm như sau:
2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
HS trả lời …
-Phân số thập phân.
-Viết chúng dưới dạng phân số thập phân
rồi làm theo quy tắc các phép tình về
phân số.
HS tính …
245 21340,245 2,134
1000 1000
245 2134 1889 1,889
1000 1000
HS thực hiện phép tính theo hướng dẫn.
0,245 – 2,134 = 0,245 + (-2,134)
2,134 0,245
2,134 0,245 1,889
Yêu cầu HS làm ?3
a) – 3,116 + 0,263.
b) (- 3,7) . (-2,16)
HS cả lớp làm bài ra bảng nhóm.
Kết quả:
a) – 2,853
b) 7,992
4.Củng cố.
Cho HS làm bài tập 17.Tr.15.SGK.
Đưa đề bài lên bảng phụ.
Cho HS làm bài tập 18.Tr.15.SGK.
GV nhận xét, chốt lại toàn bài.
HS làm bài …
Cả lớp làm bài.
5.Hướng dẫn.
-Học bài theo SGK.
-Làm các bài tập 19, 20, 21, 22.Tr.15,16.SGK.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 17_4069..pdf
- 16_8001..pdf