NHÓM 2: THỰC HÀNH TRÊN BÌA, ĐINH, DÂY
1. Tổ chức:
Chia nhóm nhỏ: mỗi nhóm hai học sinh.
2. Chuẩn bị:Mỗi nhóm được phát:
Bìa, đinh ghim, dây, thước đo độ dài, thước đo góc.
Một bảng điền kết quả.
3. Các hoạt động
9 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3341 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 8 - Hình thang cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 5 H×nh thang c©n 1
HÌNH HỌC 8
TIẾT 4 HÌNH THANG CÂN
I.Mục đích yêu cầu :
- Kiến thức : Học sinh nắm được:
1. Định nghĩa hình thang cân
2. Tính chất của hình thang cân
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
- Kĩ năng : Học sinh biết vẽ và tính toán, giải các bài tập liên quan đến hình thang
cân.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước sách giáo khoa.
II.Thời gian : Một tiết (45 phút )
III. Cơ sở vật chất:
File T5L8_Thangcan.gsp
Giấy A0, A4.
Bìa, đinh, dây.
Projector
Hoạt động Thời
gian Công việc Giáo viên Học sinh
3’ Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số.
Chia nhóm hoạt
động.
17’
Định nghĩa,
tính chất,
dấu hiệu
Theo dõi các nhóm
hoạt động, hướng dẫn
học sinh cụ thể hơn
nếu có thể.
Nhóm 1: Làm việc với máy
tính.
Nhóm 2: Thực hành trên bìa,
đinh, dây
Nhóm 3: Làm bài trên giấy Ao.
15’ Thảo luận.
Đặt câu hỏi hướng
học sinh theo mục
đích tiết học
Các nhóm trình bày các kết
quả hoạt động của mình.
Các nhóm tự đánh giá lẫn
nhau theo tiêu chuẩn đã hướng
dẫn .
5’ Tổng kết
Đánh giá tổng
quan từng nhóm
Nêu trọng tâm
kiến thức,
Phát bảng tóm tắt
bài học
5’ Trắc nghiệm Kiểm tra giấy. Kiểm tra toàn lớp.
TiÕt 5 H×nh thang c©n 2
Tóm tắt bài học
HÌNH THANG CÂN
1. Định nghĩa:
Hình thang cân là hình thang có hai góc ở một đáy bằng nhau.
Trong hình thang cân, tổng số đo hai góc đối bằng 1800.
2.Tính chất:
Hình thang cân có đầy đủ các tính chất của một hình thang, ngoài ra:
Định lí 1
Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau
Định lí 2
Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau
Định lí 3 (đảo của định lí 2)
Nếu hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì nó là hình thang cân.
Ta nói rằng:
Hình thang là cân khi và chỉ khi hai đường chéo bằng nhau.
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
hai ®êng chÐo b»ng nhau
hai gãc ë mét ®¸y b»ng nhau
H×nh thang H×nh thang c©n
TiÕt 5 H×nh thang c©n 3
NHÓM 1: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH
1.Tổ chức:
Hai học sinh một máy.
2.Công cụ:
Sử dụng file T5L8_Thangcan.gsp được thiết kế trên phần mềm Sketchpad.
3.Hoạt động:
Thời gian Nội dung Hướng dẫn
3’ Hoạt động 1 Click vào “Định nghĩa- TH1”, “Định nghĩa- TH2”, thảo luận và trả lời câu hỏi
3’ Hoạt động 2
Click vào “Định lí 1-TH1”, “Định lí 1-TH2”,
Thực hiện các bước sau theo hướng dẫn trên
máy.
3’ Hoạt động 3 Click vào “Định lí 2”. Thảo luận và trả lời câu hỏi.
3’ Hoạt động 4 Click vào “Định lí 3”. Thảo luận và trả lời câu hỏi.
5’ Hoạt động 5 Click vào “ Dấu hiệu”. Thảo luận và trả lời câu hỏi.
15’ Thảo luận
Trình bày (trong 5’ )
Nghe nhóm khác trình bày.
Cho điểm đánh giá từng nhóm.
5’ Kiểm tra trắc nghiệm Kiểm tra toàn lớp.
Ghi chú: Trình bày trả lời trên giấy (nếu trình bày trên máy có thể ẩn chúng
bằng công cụ hide/show)
TiÕt 5 H×nh thang c©n 4
NHÓM 2: THỰC HÀNH TRÊN BÌA, ĐINH, DÂY
1. Tổ chức:
Chia nhóm nhỏ: mỗi nhóm hai học sinh.
2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm được phát:
Bìa, đinh ghim, dây, thước đo độ dài, thước đo góc.
Một bảng điền kết quả.
3. Các hoạt động:
Thời
gian Nội dung Hoạt động
5’ Hoạt động 1
Dùng đinh, dây, tạo ra một hình thang ABCD (AB//CD)
1. Thay đổi vị trí đỉnh B để hình thang ABCD cân ( CD
)
2. Đo các góc, các cạnh bên và đường chéo của hình thang
cân. Điền các số liệu đo được vào bảng kết quả và đưa ra
nhận xét
7’ Hoạt động 2
1. Dựng hình thang MNPQ có hai đường chéo bằng nhau.
Hình thang ABCD có là hình thang cân không?
2. Thay đổi vị trí các đỉnh của hình thang ABCD sao cho
hai cạnh bên của hình thang luôn bằng nhau. Tìm vị trí để
hình thang ABCD không cân.
5’ Hoạt động 3
Tổng kết các dấu hiệu nhận biết:
1. Khi nào một tứ giác là hình thang cân?
2. Khi nào một hình thang là hình thang cân?
15’ Thảo luận
Trình bày kết quả trước lớp (trong5’).
Lắng nghe các nhóm trình bày.
Đánh giá, cho điểm từng nhóm.
5’ Trắc nghiệm Kiểm tra toàn lớp.
TiÕt 5 H×nh thang c©n 5
KẾT QUẢ NHÓM 2
THỰC HÀNH TRÊN BÌA, ĐINH, DÂY
I. Hoạt động 1: Định nghĩa và tính chất của hình thang cân:
Hình thnag cân ABCD
Nội dung Số liệu Nhận xét
Số đo hai cặp góc ở
đáy.
Tổng hai góc đối
của hình thang
Độ dài hai cạnh bên
của hình
Độ dài hai đường
chéo
II. Hoạt động 2, 3:
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
1.Một tứ giác là hình thang cân khi:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
2. Một hình thang là hình thang cân khi:
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
TiÕt 5 H×nh thang c©n 6
NHÓM 3: VIẾT TRÊN GIẤY A0
1. Tổ chức:
Hai nhóm 3.1 và 3.2.
2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm được phát giấy A0 và bút viết.
3. Hoạt động:
BÀI TẬP
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có hai góc ở đáy bằng nhau ( DC
).
1. Cặp góc BA
, có bằng nhau không? Tại sao?
2. Tính tổng DB ; CA
, rồi đưa ra nhận xét về số đo tổng các góc đối.
3. Chứng minh hai cạnh bên AD = BC.
4. Chứng minh ABCD là hình thang cân khi và chỉ khi hai đường chéo bằng nhau.
5. Các cách chứng minh một hình là hình thang cân
(Hướng dẫn: Khi nào tứ giác là hình thang cân? Khi nào hình thang là hình thang
cân?)
Thời
gian Nội dung Hoạt động
12’ Nhóm 3.1 làm câu 1, 2, 3.
Nhóm 3.2 làm câu 4, 5.
5’
Định nghĩa-
Tính chất- dấu
hiệu nhận biết Hai nhóm trao đổi, tổng hợp kết quả, cử đại diện chuẩn bị
trình bày.
15’ Thảo luận
Trình bày kết quả trước lớp (trong5’).
Lắng nghe các nhóm trình bày.
Đánh giá, cho điểm từng nhóm.
5’ Trắc nghiệm Kiểm tra toàn lớp.
TiÕt 5 H×nh thang c©n 7
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn câu trả lời đúng:
1. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
2. Hình thang cân có hai góc đối bù nhau
3. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
4. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
5. Hình thang có hai đường chéo bâừng nhau là hình thang cân
6. Hình thang có tổng hai góc đối bằng 11800 là hình thang cân
7. Tứ giác có một cặp góc kề bằng nhau, các cặp góc đối bù nhau
thì là hình thang cân
TiÕt 5 H×nh thang c©n 8
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
NHÓM 1: HOẠT ĐỘNG MÁY TÍNH
Điểm
Nội dung 0 1 2 KQ
Trình bày
Không rõ ràng,
mạch lạc, hiểu
sai.
Trình bày dễ
hiểu, còn lúng
túng.
Dễ hiểu, mạch lạc.
Kiến thức
Tính toán sai, trả
lời sai các kết
luận.
Sai một lỗi hoặc
tính toán thừa.
Tính toán và kết luận
chính xác
Hình thức
Các kết quả tính
toán không gọn,
làm rối màn hình.
Trình bày các
kết quả có trình
tự, chưa gọn.
Kết quả trình bày theo
trình tự, biết dùng
công cụ ẩn/hiện
NHÓM 2: HOẠT ĐỘNG DỰNG ĐINH, BÌA, DÂY
Điểm
Nội dung 0 1 2 KQ
Trình bày
Không rõ ràng,
mạch lạc, hiểu
sai.
Trình bày dễ
hiểu, còn lúng
túng.
Dễ hiểu, mạch lạc.
Kiến thức
Tính toán sai, trả
lời sai các kết
luận.
Sai một lỗi hoặc
tính toán thừa.
Tính toán và kết luận
chính xác
Sản phẩm
Mô hình không
chắc chắn, bìa
nát, đinh đóng
xiên xẹo, không
cân đối
Mô hình chắc
chắn, nhưng
chưa cân đối.
Mô hình chắc chắn,
chính xác, hình cân
đối, đẹp.
NHÓM 3: LÀM BÀI TẬP TRÊN GIẤY
Điểm
Nội dung 0 1 2 KQ
TiÕt 5 H×nh thang c©n 9
Trình bày Không rõ ràng, mạch lạc.
Trình bày dễ
hiểu, còn lúng
túng.
Dễ hiểu, mạch lạc.
Kiến thức
Tính toán sai, trả
lời sai các kết
luận hoặc chứng
minh sai.
Sai sót ít hoặc
chứng minh dài
dòng.
Tính toán, kết luận
hoặc chứng minh ngắn
gọn, chính xác.
Hình vẽ
Hình vẽ không
theo trình tự, bố
cục xấu.
Hình vẽ theo
trình tự, bố cục
chưa gọn,
Hình vẽ theo trình tự,
đẹp, bố cục gọn gàng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- t4l8_thangcan_0061.pdf