Bài1: Viết theo mẫu
Đọc số Viết số
Hai trăm ba mươi mốt 231
Bảy trăm sáu mươi 760
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
( 20 phút )
a.310, 311,., ., 319.
Bài 3: Điền dấu ( > < = )
303 . 330 30 +100 .131
Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất:
375, 421, 573, 241, 735, 142
244 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 45306 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án toán lớp 3 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n phép cộng trước người ta viết thêm kí hiệu dấu ngoặc
T: Hướng dẫn thực hiện phép tính trong ngoặc trước
H: Nhắc lại cách tính ( 1 em )
T: Viết tiếp biểu thức thứ 2
H: Nêu cách thực hiện
Lên thực hiện ( 1 em )
T: Chốt cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc
H: Nhắc lại qui tắc
H: Nêu cách làm ( 1 em )
Làm bài cá nhân
Lên bảng chữa ( 4 em )
Nhận xét
T: Đánh giá
H: Làm bài cá nhân
Đổi vở KT chéo KQ
Các nhóm báo cáo KQ KT
T: Chốt cách tính giá trị biểu thức
H: Đọc bài, nêu dữ kiện
Trao đổi nêu cách giải
T: Hướng dẫn giải trên bảng lớp( 2 cách )
T: Chốt lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn
Ngày giảng: 26.12 Tiết 82: LUYỆN TẬP
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp H:
+ Củng cố và rèn luyện KN tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn
+ Áp dụng tính giá trị biểu thức vào việc điền dấu >,< , =
II. Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK
HS: VBT, vở ô li
III.Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ (5’) : Tính giá trị BT
( 64 + 14 ) x 2
( 84 - 24 ) :2
B) Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài (1’)
2) Hướng dẫn làm biểu thức
Bài 1 (10’): Tính giá trị biểu thức
a. 238 - ( 55 - 35 ) = 238 - 20 = 218
. . . . . .
b. (72 + 18 ) x 3 = 90 x 3 = 270
Bài 2 (10’)
a. ( 421 - 200) x 2 = 221 x 2 = 412
. . . . .
67 - 27 + 10 = 50 + 10 = 60
Bài 3 (10’): >, < , =
(12 + 11) x 3 > 45
. . . . .
120 < 482 : ( 2 + 2)
Bài 4 (3’) : Xếp 8 hình tam giác thành hình cái nhà
3) Củng cố - dặn dò (2’)
H: Lên bảng tính (2 em )
Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
H: Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( 1 em )
- Làm bài cá nhân vào vở
- Lên chữa bài ( 4 em )
H+T: Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
H: Làm bài cá nhân
- Từng cặp đổi chéo vở KT
- Các nhóm báo cáo KQ KT
- Nhận xét từng cặp giá trị BT ( các số và phép tính giống nhau nhưng 1 BT có dấu ngoặc đơn khi thực hiện phải thực hiện trong ngoặc trước)
H: Nêu cách điền dấu ( 1 em )
Tính giá trị biểu thức. So sánh
Chọn dấu thích hợp để điền
Làm bài cá nhân
Thi điền
Cả lớp nhận xét
H: Quan sát mẫu
Cả lớp lấy hình xếp
Xếp trên bảng lớp ( 1 em ). Nhận xét
T: Kết luận
T: Chốt ND bài : Cách tính giá trị BT có dấu ngoặc đơn
Ngày giảng: 27.12 Tiết 83 : LUYỆN TẬP CHUNG
I) Mục đích, yêu cầu
- Giúp H củng cố và rèn luyện KN : Tính giá trị của BT
- Rèn kỹ năng làm tính, giải toán.
II) Đồ dùng dạy - học
- T: Viết BT 4 ra bảng phụ
- H: SGK, Vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ (4’) : Tính giá trị biểu thức
B) Dạy bài mới
1) KTBC
2) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (8’) : Tính giá trị biểu thức
a. 324 - 20 + 61 = 304 + 61 = 365
. . . . .
b. 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120
Bài 2, 3 ( 14’)
15 + 7 x 8 = 15 x 56 = 71
. . . . .
64 : ( 8 : 4 ) = 64 : 2 = 32
Bài 4 (5’) : Mỗi số trong ô vuông là giá trị của BT nào
86 - ( 81 - 31 ) 230
90 + 70 x 2 36
142 - 42 : 2 280
56 x ( 17 - 12 ) 50
(142 - 42 ) : 2 121
Bài 5 (8’):
Giải
Số bánh xếp mỗi thùng là :
4 x 5 = 20 ( bánh )
Số thùng bánh là:
800 : 20 = 40 ( thùng)
ĐS: 40 thùng
3) Củng cố - dặn dò (1’)
H: Lên bảng làm bài ( 2 em )
Cả lớp làm ra nháp. Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Chia 4 nhóm, phát phiếu
H: Làm bài theo nhóm, gắn phiếu, trình bày bài
- Cả lớp nhận xét, bổ xung
H: Làm bài cá nhân
- Lên chữa bài ( 8 em )
- Đổi chéo vở KT
- Các nhóm báo cáo KQ KT
T: Chốt cách tính giá trị BT với từng BT
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em )
- Làm bài bằng bút chì vào Sgk
- Thi nối đúng, nhanh trên bảng lớp ( 2 em )
- Cả lớp nhận xét
H: Đọc bài , nêu dữ kiện
T: Hướng dẫn giải theo 2 cách
H: Giải vào vở
T: Chấm điểm kết hợp bài 2, 3, 5
H: Lên bảng chữa bài ( 1 em )
T: Chốt ND bài tập
H: Ôn lại bài ở nhà
Ngày giảng: 28.12 Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT
I) Mục đích, yêu cầu
- Giúp H bước đầu có khái niệm về HCN ( theo yếu tố cạnh và góc). Từ đó biết nhận dạng HCN ( Theo yếu tố cạnh góc )
- HS biết làm tính, giải toán liên quan đến hình chữ nhật.
II) Đồ dùng dạy - học
T: Mô hình HCN, Ê - ke, thước vạch cm
H: Hình chữ nhật , Ê - ke, thước kẻ
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ (4’) : Tính giá trị BT
123 x ( 42 - 40 )
72 : ( 2 x 4 )
B) Dạy bài mới
1) Giới thiệu HCN (7’)
Hình chữ nhật:ABCD có :
+ 4 góc đỉnh A,B,C, D đều là các góc vuông
+ 4 cạnh gồm 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau ( AB = DC, AD = BC)
2) Thực hành :
Bài 1 : Tô màu HCN cho hình sau
Hình MNPQ, RSTV là HCN
Bài 2 : Đo độ dài các cạnh
+ HCN: ABCD : AB = CD = 4 cm
AD = BC= 3 cm
+ HCN: MNPQ : MN = PQ = 5 cm
MQ = NP = 2 cm
Bài 3 : Tìm chiều dài, chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình vẽ bên
Bài 4 : Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được HCN :
3) Củng cố - dặn dò (1’)
H: Làm bài trên bảng ( 2 em )
Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Yêu cầu H lấy HCN trong bộ đồ dùng thực hiện : + KT các góc
+ Đo chiều dài 4 cạnh
H: Cả lớp thực hiện, báo cáo KQ
Rút ra nhận xét của HCN ( 2 em )
T: Kết luận ghi bảng
H: Nhắc lại KL ( 2 em )
H: Quan sát hình Sgk . KT bằng ê ke các góc vuông
Nêu ý kiến ( 2 em )
T: Chốt ý kiến đúng
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em )
H: Đo và đổi chéo vở KT KQ của bạn
Các nhóm báo cáo KQ KT
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em )
- Làm bài cá nhân
- Thi làm đúng nhanh trên bảng lớp
T + H : Nhận xét
H: Nêu yêu cầu bài
- Thi kẻ trên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Chốt đặc điểm của HCN
- Dặn H hoàn thành các BT và học thuộc lòng đặc điểm HCN
Ngày giảng: 29.12 Tiết 85 : HÌNH VUÔNG
I.Mục đích, yêu cầu: Giúp H:
+ Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của nó
+ Vẽ hình vuông đơn giản( trên giấy kẻ hình vuông)
II) Đồ dùng dạy - học
T: Mô hình hình vuông, ê ke, thước kẻ bài tập 3( ra bảng phụ)
H: Mô hình hình vuông, ê ke,
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ (4’) : Nêu đặc điểm của HCN
B) Dạy bài mới
1) Giới thiệu bài (1’)
2) Giới thiệu hình vuông
+ Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông
+ 4 cạnh có độ dài bằng nhau AB = BC = CD =DA
3) Thực hành
Bài 1 (6’) : Hình nào là hình vuông trong các hình sau
Bài 2 ( 6’) : Đo rồi cho biết độ dài của mỗi cạnh hình vuông
- Hình vuông ABCD có độ dài cạnh :
3 cm
- Hình vuông MNPQ có độ dài cạnh :
4 cm
Bài 3 (5’): Kẻ thêm 1 đoạn thẳng để được hình vuông
Bài 4( 8’) : Vẽ theo mẫu
4) Củng cố - dặn dò (1’)
H: Nêu ( 2 em )
H+G: Nhận xét, đánh giá.
T: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
H: Lấy mô hình hình vuông kiểm tra 4 góc và đo độ dài các cạnh
Nhận xét KQ KT ( 2 - 3 em )
H: Rút ra nhận xét ( 2 em )
T: Kết luận
H: Nhắc lại đặc điểm hình vuông (3,4 em)
H: Quan sát hình đọc tên hình vuông
2H: Đọc tên hình vuông giải thích từng hình
- Cả lớp nhận xét
T: Chốt hình vuông
T: Nêu yêu cầu bài
H: Thực hiện cá nhân , đổi vở KT chéo
- Các nhóm báo cáo KQ KT
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em )
H: Làm bài bằng bút chì vào Sgk
H: Thi kẻ trên bảng phụ ( 2 em )
- Cả lớp nhận xét
T: Kết luận
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em )
T: Hướng dẫn quan sát hình vẽ , chấm điểm chuẩn , nối điểm chuẩn tạo thành hình theo mẫu
H: Làm bài vào vở (1 H chữa bài trên bảng)
T: Chốt nội dung bài
H: Hoàn thành BT chưa xong
TUẦN 18
Ngày giảng: 3. 01 TOÁN
Tiết 86 : CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I)Mục đích , yêu cầu: Giúp H :
+ Nắm được quy tắc tính HCN
+ Ứng dụng quy tắc để tính được chi vi HCN ( biết chiều dài , chiều rộng của nó ) và làm quen với giải toán có ND hình học
II) Đồ dùng dạy- học
GV: Hình chữ nhật có kích thước 3 dm , 4 dm
HS: Thước kẻ, bút chì,
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 4’ )
- Nêu đặc điểm hình vuông
B) Dạy bài mới
1) Xây dựng quy tắc tính chu vi HCN ( 8’)
Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( cm)
hoặc ( 4 + 3 ) x 2 = 14( cm)
*Qui tắc: Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với rộng ( cùng ĐV đo ) rồi nhân với 2
2) Thực hành: ( 25’ )
Bài 1 : Tính chu vi hình chữ nhật có;
a) Chiều dài 10cm, chiều rộng 5 cm
b) Chiều dài 2dm, chiều rộng 13 cm
Bài 2: Tính chu vi mảnh đất
Giải
Chu vi HCN là:
( 35 + 20 ) x 2 = 110 ( m )
ĐS : 110 m
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
A B M N
D C Q P
c.Chu vi HCN ABCD bằng chu vi HCN MNPQ
3) Củng cố - dặn dò ( 3’)
H: Nêu đặc điểm hình vuông ( 2 em)
Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Nêu bài toán
- Cả lớp tính chu vi hình tứ giác
H: Nêu cách tính ( 1 em)
T: Ghi bảng
H: Nhắc lại cách tính chi vi hình tứ giác
T: Nêu bài toán
T: Vẽ hình lên bảng rồi hướng dẫn tính
H: Áp dụng cách Tính chu vi hình tứ giác để tính
- Nhận xét các số hạng và chuyển thành phép nhân
- Từ cách tính trên rút ra quy tắc tính chu vi HCN
T: Chốt quy tắc và ghi bảng
H: Nhắc lại quy tắc ( 2 em)
1H: Nhắc lại cách tính chu vi HCN
T: Lưu ý ở phần b ĐV đo chiều chưa cùng ĐV phải đổi
H: Làm bài vào vở
- Thi chữa bài trên bảng ( 2 em)
T: Chốt cách tính chu vi hình chữ nhật
H: Đọc bài , nêu dữ kiện
- Áp dụng quy tắc làm BT
H: Lên bảng trình bày bài giải
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)
Nêu hướng làm
Tính chu vi từng hình
So sánh chọn KQ đúng , nhanh
1H: Nhắc lại cách tính chu vi HCN
T: Nhận xét giờ học
- Dặn H hoàn thành BT
Ngày giảng: 4.01 Tiết 87 : CHU VI HÌNH VUÔNG
I) Mục đích , yêu cầu: Giúp HS
+ Biết cách tính chu vi hình vuông ( lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4 )
+Ứng dụng quy tắc để tính chu vi hình có dạng hình vuông
II) Đồ dùng dạy - học
T: Kẻ sẵn hình vuông có cạnh 3 dm , BT 1 ra bảng phụ, thước kẻ
H: Thước kẻ, vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học
3 dm
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ ( 4’ ) : Bài 2 SGK ( 87)
B) Dạy bài mới
1) Giới thiệu cách tính chu vi hình vuông ( 6’)
3cm
A B
3 cm 3 cm
C 3cm D
Chu vi hình vuông ABCD là :
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm)
Hoặc là : 3 x 4 = 12 ( dm )
*Qui tắc: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4
2) Thực hành
Bài 1 ( 8’ ) : Viết vào ô trống theo mẫu
Cạnh hình vuông
8cm
12cm
31cm
15cm
Chu vi hình vuông
8x4=32(cm)
Bài 2 ( 8’) :
Giải
Độ dài đoạn dây là :
10 x 4 = 40 ( cm )
ĐS : 40 cm
Bài 3 ( 10’ ) :
Giải
Chiều dài HCN là :
20 x 3 = 60 ( cm)
Chu vi HCN là :
( 60 + 20 ) x 2 = 160 ( cm )
Bài 4 ( 6’) : Đo cạnh rồi tính chu vi hình vuông MNPQ
3) Củng cố - dặn dò ( 3’)
H: Lên bảng làm bài ( 2 em)
Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Nêu bài toán
T: HD học sinh cách tính
H: Nhắc lại cách tính
- Tính vào bảng con chi vi hình vuông có cạnh 3cm
H+G; Nhận xét, bổ sung, chốt lại qui tắc
H: Nêu cách làm bài mẫu
+ Lấy cạnh nhân với 4
H: Làm bài vào vở
Lên bảng điền ( 4 em)
Cả lớp nhận xét
T: Chốt ND bài
H: Đọc bài , nêu dữ kiện
T: Giúp H hiểu độ dài đoạn dây chính là chi vi hình vuông
H: Làm bài ra nháp
Đọc bài giải lớp nhận xét ( 1 em)
H: Đọc bài toán , kết hợp quan sát hình nêu dữ kiện
T: Muốn tính chu vi HCN ta phải biết gì ? ( chiều dài HCN )
T: Hướng dẫn giải theo 2 bước
+ Tính chiều dài HCN
+ Tính chu vi HCN
1H: Giải trên bảng
H+T: Nhận xét, bổ sung, đánh giá,
G: Nêu yêu cầu BT
H: Đo hình vuông SGK
H: Áp dụng cách tính chu vi hình vuông và giải miệng
Cả lớp nhận xét
H: Nhắc lại cách tính chu vi hinh vuông
G: Dặn H hoàn thành các BT
Ngày giảng: 5.01 TOÁN
TIẾT 88: KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
( Đề bài do phòng giáo dục ra)
Ngày giảng: 8.01 Tiết 89 : LUYỆN TẬP
I) Mục đích, yêu cầu
- Giúp H rèn KN tính chu vi HCN và tính chu vi hình vuông qua việc giải toán có ND hình học
- Thực hiện thành thạo các dạng bài toán hình học nói trên.
II) Đồ dùng dạy – học:
GV: Thước, bảng phụ
HS: SGK, vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ : 5P
- Tính chu vi hình vuông biết cạnh 28 cm , 32 cm
B) Dạy bài mới 32P
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn làm BT
Bài 1 : Tính chu vi HCN
a. Chiều dài 30 m ,, rộng 20 m
b. Chiều dài 15 cm, rộn 8 cm
Bài 2 :
Giải
Chu vi khung bức tranh là :
50 x 4 = 200 ( cm )
200 cm = 2 m
ĐS : 2 m
Bài 3:
Giải
Cạnh hình vuông là :
24 : 4 = 6 ( cm)
ĐS : 6 cm
Bài 4 :
Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
60 - 20 = 40 ( m )
ĐS : 40 m
3) Củng cố - dặn dò 3P
H: Lên bảng tính ( 2 em)
- Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
H: Nhắc lại cách tính chu vi HCN ( 1 em)
H: Làm bài cá nhân
H: Lên chữa bài trên bảng ( 2 em)
Từng cặp đổi chéo vở KT
T: Chốt cách tính chu vi HCN
H: Đọc bài , nêu dữ kiện
T: Hướng dẫn giải và lưu ý đổi ĐV đo ra mét
H: Làm bài vào vở
1H lên bảng trình bày lời giải
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Chốt cách tính chu vi hình vuông
H: Đọc to bài ( 1 em)
Cả lớp đọc thầm
T: Hướng dẫn tính cạnh của hình vuông
H: Giải ra nháp và chữa
H: Đọc bài , quan sát tóm tắt nêu dữ kiện
T: Giải thích nửa chu vi
H: Giải vào vở
T: Chấm điểm bài 1 , 3 , 4
H: Thi chữa bài trên bảng ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
H: Nhâc lại cách tính chu vi HCN , hình vuông
G: Nhận xét chung giờ học
- Dặn H hoàn thành BT ở buổi 2
Ngày giảng: 9.01 Tiết 90 : LUYỆN TẬP CHUNG
I)Mục đích , yêu cầu: Giúp HS
+ Ôn tập hệ thống kiến thức đã học ở nhiều bài về phép nhân , chia trong bảng nhân , chia có 2 , 3 chữ số với 1 chữ số . Tính giá trị BT
+ Củng cố cách tính chu vi hình vuông , HCN , giải toán về tìm 1 phần mấy của 1 số
II) Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
1) Giới thiệu bài 1P
2) Hướng dẫn làm BT 36P
Bài 1 : Tính nhẩm
9 x 5 = 45 ..... 56 : 8 = 7
3 x 8 = 24 .......56 : 7 = 8
Bài 2
47 842 7
x 5 ..
Bài 3 :
Giải
Chu vi vườn HCN là :
(100 + 60 ) x 2 = 320 ( m)
ĐS : 320 m
Bài 4 : Giải
Số mét vải đã bán là :
81 : 3 = 27 ( m)
Số mét vải còn lại là :
81 - 27 = 54 ( m)
ĐS : 54 m
Bài 5 : Tính giá trị BT
a. 25 x 2 + 30 = 50 + 30 = 80
b. 75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 103
c. 70 + 30 : 3 + 70 + 10 = 80
3) Củng cố - dặn dò 3P
T: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
H: Làm miệng
H: Nối nhau đọc KQ nhẩm
T: Yêu cầu từng cặp H đổi chéo vở KT KQ
H: Các nhóm báo cáo KQ Kt
T: Chốt các phép nhân , chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
T: Giao việc
H: Thực hiện
H: Đọc bài , nêu dữ kiện
H: Nêu hướng giải ( 1 em)
Lên bảng chữa ( 1 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
H: Nhắc lại cách tính giá trị BT
H: Làm bài
Thi chữa bài đúng , nhanh ( 3 em)
Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
H: Nêu yêu cầu BT
H: Nêu hướng thực hiện ( 1 em)
Lên bảng chữa ( 3 em)
Cả lớp làm bài vào vở
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
T: Chốt ND tiết ôn tập
- Dặn H hoàn thiện các bài tập ở buổi 2
Ký duyệt
TUẦN 19
Ngày giảng: 15.01 Tiết 91 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I) Mục đích, yêu cầu
Giúp H: + Nhận biết các số có 4 chữ số các chữ số đều khác không
+ Bước đầu biết đọc, viết số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các số theo vị trí của nó ở từng hàng
+ Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản )
II) Đồ dùng dạy - học
T+H: Các tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10 hoặc 1 ô vuông
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. KTBC: 4P
B. Bài mới: 33P
1) Giới thiệu bài
2) Giải thích số có 4 chữ số
Hàng
T: Giới thiệu trực tiếp
H: Lấy 1 tấm bìa ( Sgk) quan sát, nhận xét, nêu số ô vuông ở tấm bìa
+ 10 tấm bìa ( mỗi tấm 100 ô vuông)
+ 4 tấm bìa ( mỗi tấm 100 ô vuông)
+ 2 cột ( mỗi cột 10 ô vuông)
+ 3 ô vuông
T: Cài trên bảng như yêu cầu với H
H: Quan sát bảng các hàng để nhận biết : 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị
T: Hướng dẫn viết số, đọc số tạo thành
H: Nhận xét số 1423 là số có 4 chữ số
H: Đọc lại các hàng ( 3 em )
T: Chốt số có 4 chữ số
T: Hướng dẫn bài mẫu trên bảng cài
H: Quan sát bài mẫu
H: Làm bài cá nhân ( nháp )
H: Đọc ( 2 em )
Cả lớp nhận xét
H: Cả lớp mở Sgk quan sát mẫu và nêu cách
viết số, đọc số
H: Làm bài vào vở
H: Lên chữa bài ( 3 em )
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em )
H: Quan sát qui luật dãy số và nêu qui luật
H: Làm bài cá nhân ( vở )
T: Chấm điểm kết hợp bài 2
H: Lên bảng viết đúng, nhanh ( 3 em)
T: Chốt ND bài làm đúng
T: Chốt ND bài
viết số, đọc số
H: Làm bài vào vở
H: Lên chữa bài ( 3 em )
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em )
H: Quan sát qui luật dãy số và nêu qui luật
H: Làm bài cá nhân ( vở )
T: Chấm điểm kết hợp bài 2
H: Lên bảng viết đúng, nhanh ( 3 em)
T: Chốt ND bài làm đúng
T: Chốt ND bài
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
1000
100
100
100
100
10
10
1
1
1
1
4
2
3
Số gồm : 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị
Viết là: 1423
Đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba
3) Thực hành
Bài 1 (8’) : Viết theo mẫu
4231
Đọc : Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai
Bài 2: Viết theo mẫu
Hàng
Viết số
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
8
5
6
3
8563
tám nghìn năm trăm sáu mươi ba
5
9
4
7
9
1
7
4
2
8
3
5
Bài 3 (12’): Số
a. 198419851986...19881989
b. 2681 26822683... 26852686
. . . . . . . . . .
4) Củng cố - dặn dò 3P
Ngày giảng: 16.01 Tiết 92 : LUYỆN TẬP
I) Mục đích, yêu cầu
Giúp H : + Củng cố về đọc, viết có 4 chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0)
+ Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số
+ Làm quen bước đầu với các số tròn nghìn từ 1000 đến 9000
II) Đồ dùng dạy - học
T: Chép BT 1 ra bảng phụ
H: SGK, vở ô li
III) Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ: Đọc số 4P
3286, 4754, 9621, 3855
B) Dạy bài mới 33P
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:Viết theo mẫu
Bài 2: Viết theo mẫu
Viết số
Đọc số
1942
Một nghìn chín trăm bốn mươi hai
6358
4444
8781
Chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu
7155
Bài 3: Số?
a)8650; 8651; 8652; ... ; 8654; ...; ....
b) 3120; 3121; ...; ...; ...; ...; ...
c) 6494; 6495; ...; ...; ...; ...
Bài 4: Vẽ tia số rồi viết tiếp số tròn nghìn thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
3. Củng cố, dặn dò: 3P
T: Viết số lên bảng
H: Đọc số ( 2 em) . Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Giới thiệu trực tiếp
H: Nhắc lại cách viết số ( bài mẫu )
- Làm bài cá nhân ( vào vở )
H: Lên bảng viết số ( bảng phụ )
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ND bài
H: Nêu bài mẫu
T: Hướng dẫn đọc số , đọc từng hàng từ cao xuống thấp , hàng nghìn kèm theo chữ nghìn hàng trăm kèm theo chữ trăm , hảng chục kèm theo chữ mươi
H: Làm bài và chữa bài. Đổi chéo vở KT
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)
- Cả lớp quan sát dãy số . Nêu quy luật của dãy số
H: Làm bài vào vở
- Thi viết số nhanh , đúng( 3 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Đọc thầm yêu cầu bài
- Vẽ tia số
- Điền số tròn nghìn.... vào vở
H: Lên bảng điền ( Bảng phụ)
H+G: Nhận xét, đánh giá.
G: Nhận xét chung giờ học
H: Ôn lại bài ở nhà
Ngày giảng: 17.01 TOÁN
Tiết 93 : CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( TIẾP THEO)
I) Mục đích , yêu cầu
Giúp H: + Nhận biết các số có 4 chữ số(trường hợp chữ số ở các hàng trăm, chục ĐV)
+ Đọc viết các số có 4 chữ số ở dạng trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có ĐV nào ở hàng nào của số có 4 chữ số
+ Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong nhóm các số có 4 chữ số
II) Đồ dùng dạy - học
T: BT 1 , 2 viết bảng phụ
H: SGK, vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ: 4P
- Đọc số: 2548 , 3624 , 7856 , 9281
B) Dạy bài mới 33P
1) Giới thiệu số có 4 chữ số các trường hợp có chữ số 0
T: Viết số
H: Đọc. Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Treo bảng phụ
H: Quan sát các hàng, viết số, đọc số
+ Dòng đầu: Số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 ĐV. Viết số : 2000, đọc số: 2000
+ Các dòng khác tương tự
T: Hướng dẫn viết số, đọc số các hàng tương tự
T: Lưu ý chữ số 0 đứng ở từng hàng
T: Hướng dẫn đọc số mẫu
H: Làm bài cá nhân
H: Lên bảng làm bài ( 4 em - bảng phụ)
T: Chốt cách đọc, viết số
H: Nêu cách làm ( 1 em )
H: Làm bài ( nháp )
H: Nối nhau đọc dãy số ( 3 em )
Lớp theo dõi đối chiếu KQ
T: Chốt luật của từng dãy số
1H: Nêu đặc điểm của từng dãy số
H: Làm bài vào vở
H: Lên chữa bài ( 3 em )
T: Chốt : phần a đếm thêm nghìn, b đếm thêm trăm, phần c đếm thêm chục
H: Chốt cách đọc viết số có 4 chữ số
( trường hợp chữ số 0 ở các hàng )
- Ôn lại và hoàn thiện các bài tập còn lại.
G: Nhận xét chung giờ học
Hàng
Viếtsố
Đọc số
Nghìn
Trăm
Chục
ĐV
2
2
2
..
0
7
7
..
0
0
5
..
0
0
0
...
2000
2700
2750
..
Hai nghìn
Hai nghìn bảy trăm
Hai nghìn bảy trăm năm mươi
- Đọc , viết số đều đọc , viết từ trái sang phải , từ hàng cao xuống hàng thấp
2) Thực hành
Bài 1 : Đọc các số theo mẫu
7800 : Đọc là bảy nghìn tám trăm
...
4801 : Đọc là bốn nghìn không trăm tám mươi mốt
Bài 2 : Số
a. 5616 5617561856195620
56215622
b. 800980108011801280013
c. 60006001600260036004
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000
b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500
c.4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470
3) Củng cố - dặn dò 3P
Ngày giảng: 18.01 TOÁN
Tiết 94: CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ ( TIẾP THEO)
I) Mục đích, yêu cầu
Giúp H: + Nhận biết cấu tạo thập phân của số có chữ số
+ Biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, ĐV và ngược lại
II) Đồ dùng dạy – học:
GV: SGK
HS: SGK, vở ô li
II) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ : Viết số 4P
Tám nghìn không trăm linh bảy
Bốn nghìn năm trăm
Sáu nghìn một trăm mười
B) Dạy bài mới 33P
1) Hướng dẫn viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, ĐV
5247 = 5000 + 200 + 40 +7
9683 = 9000 + 600 + 80 +3
3095 = 3000 + 90 + 5
7070 = 7000 + 70
. . . . .
2) Thực hành
Bài 1 : Viết các số ( theo mẫu )
a. 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1
1952, 6845, . . . .
b. 6006 = 6000 + 6
2002, 4700, ....
Bài 2 : Viết các tổng theo mẫu
a. 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
b. 9000 = 10 + 5 = 9015
Bài 3 : Viết số biết số đó gồm:
a. Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm đơn vị
. . . . .
c. Tám nghìn, năm trăm
Bài 4 : Viết các số có 4 chữ số , các chữ số của mỗi số đều giống nhau
1111, 2222, 3333, . . . 9999
3) Củng cố - dặn dò 3P
H: Lên thi viết số ( 2 em )
Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Viết số hỏi :
5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy trục, mấy đơn vị ?
T: Hướng dẫn viết số 5247 thành tổng của 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị
T: Hướng dẫn các trường hợp khác
T: Lưu ý : Nếu tổng có số hạng = 0 thì có thể bỏ số hạng đó đi
H: Nêu bài mẫu , cách viết số ( 1 em)
Làm bài cá nhân ( vở)
Chữa bài trên bảng ( 4 em)
T: Chốt lại cách viết số thành tổng các nghìn , trăm , chục , ĐV
T: Hướng dẫn như bài 1
H: Đổi chéo vở KT cách viết số
T: Chốt cách viết
T: Giao việc
H: Thực hiện
T: Chấm 10 bài , nhận xét bài làm
H: Chữa bài trên bảng
H: Làm bài cá nhân
Thi chữa bài đúng , nhanh ( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
T: Chốt ND bài .Viết số thành tổng các nghìn , trăm , chục , ĐB
- Dặn H hoàn thành BT
Ngày giảng: 19.01 Tiết 95 : SỐ 10.0000. LUYỆN TẬP
I) Mục đích , yêu cầu
- Giúp H nhận biết số 10.000 hay 1 vạn .
- Củng cố về các số tròn nghìn , tròn trăm , tròn chục , và thứ tự các số có 4 chữ số
II) Đồ dùng dạy - học
T: 10 tấm bìa viết số 10.000 như Sgk
H: SGK, Vở ô li
III) Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A) KT bài cũ : 5P
- Viết các số thành tổng các nghìn , trăm , chục , ĐV:
9731, 1952, 5757, 9803
B) Dạy bài mới 33P
1) Giới thiệu về số 1000
2) Thực hành
Bài 1: Viết các số tròn nghìn
1000 , 2000, 3000 , 4000 , 5000 , 6000, 7000, 8000 , 9000 , 10.000
Bài 2: Viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900
9300 , 9400 , 9500 , 9600 , 9700 , 9800 , 9900
Bài 3: Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990
9940 ,9950 , 9960 , 9970 , 9980 , 9990
Bài 4: Viết các số từ 9995 đến 10.000
9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10.000
Bài 5: Viết các số liền trước , liền sau của mỗi số
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
2664
...
...
6889
2665
...
....
6890
2666
...
...
6891
Bài 6 : Viết số rhích hợp vào mỗi vạch
9990
9991
9992
3) Củng cố - dặn dò 2P
H: Lên bảng viết ( 2 em)
Cả lớp nhận xét
T: Đánh giá
T: Yêu cầu H lấy 8 tấm bìa có 1000 xếp như Sgk hỏi :
+ Có mấy nghìn ?
+ Lấy thêm 1 tấm bìa nữa 8000 thêm 100 được mấy nghìn ?
H: Nêu cách đọc , viết số 10.000
T: Ghi và giới thiệu số 10.000 còn gọi 1 vạn
T: Giao việc
H: Thực hiện
H: Thi viết đúng , nhanh ( 2 em)
Cả lớp nhận xét
T: Chốt các số tròn nghìn bên phải tận cùng 3 chữ số 0
H: Nêu yêu cầu bài ( 1 em)
T: Số tròn trăm thì chữ số hàng chục và hàng ĐV là chữ số nào ?
H: Làm bài cá nhân và chữa
T: Chốt các số tròn trăm bên phải tận cùng có 2 chữ số 0
T: Giao việc
H: Thực hiện
- Đọc các số đã viết ( 1 em)
- Cả lớp theo dõi đối chiếu KQ
T: Chốt các số tròn chục
H: Làm bài cá nhân
H: Đổi chéo vở KT bạn viết
H: Nêu tìm số liền trước , liền sau 1 số
H: Làm bài cá nhân
T: Chấm điểm kết hợp bài 3 , 4
H: Lên chữa bài ( 5 em)
T: Chốt cách tìm số liền trước,liền sau 1 số
H: Nêu quy luật dãy số
H: Thi điền trên bảng ( 2 em)
Cả lớp nhận xét
T: Chốt ND bài
- Dặn H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giáo án toán lớp 3 trọn bộ.doc