Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 1 - Tuần 13 năm 2013

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-HS hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng và sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

2.Kĩ năng:

-Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng

- HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng

3.Giáo dực:

- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng

-HS có thái độ nghiêm túc trong giờ học.

II. Đồ Dùng Dạy Học:

- Tranh minh hoạ truyện “ Chị Thuỷ của em”

- Tranh cho HĐ 2

 

doc50 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 1 - Tuần 13 năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luyện tập tốt. II. Đồ Dùng Dạy Học: - Bộ ĐD học toán III. Các HĐ dạy -học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' + Muốn biết số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm ntn?- NX, đánh giá - HS trả lời 2. Bài mới:35' *HĐ 1 Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi bảng *HĐ 2HD luyện tập Bài1: Viết vào ô trống *Y/c HS đọc đề bài -Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở - Gọi HS đọc bài làm- NX, củng cố + Muốn biết SL gấp mấy lần SB ta làm ntn? -1 HS đọc - HS làm bài - Đọc bài - NX Bài 2: ( giải toán) Giải Số bò là : 7 +28 =35 (con bò ) Số con bò gấp số con trâu số lần là :35 :7= 5 (lần ) Vậy số con trâu bằng 1/5 số bò *Y/c HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì ?hỏi gì? - Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở. - Gọi HS đọc bài làm - NX, đánh giá - 1 HS đọc - HS làm bài - Đọc bài, NX Bài 3: 48 con | | | | | | | | | Bơi còn? con Giải Số vịt đang bơi ở dưới ao là 48: 8= 6 (con ) Số vịt ở trên bờ là : 48 -6= 42 (con vịt) Bài 4: Xếp hình * Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài - Gọi HS đọc bài - NX,đánh giá * Y/c HS lấy ĐDHT ra xếp hình theo mẫu. GV đi quan sát – NX -Thi xếp nhanh,xếp đúng - HS đọc - HS làm bài -HS đọc bài -NX - Thực hành xếp hình 3. Củng cố - Dặn dò:3' - Nhắc lại nội dung bài học Hớng dẫn học Hoàn thành bài trong ngày I. Mục tiêu : - Củng cố khắc sâu mở rộng kiến thức trong ngày - Giải quyết vấn đề còn tồn tại ở các tiết học trong ngày - Rèn kĩ năng sống cho HS -Bồi dưỡng HS giỏi mụn toỏn II.Các hoạt động dạy học 1)Hoàn thiện bài học buổi sáng : Giải quyết các vấn đề tồn tại trong ngày .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... 2- Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu a- Bồi dỡng HS giỏi: Bai1Mẹ cắm 3 lọ hoa mỗi lọ hoa 8 bông .Sau mẹ cắm thêm mỗi lọ 4 bông nữa . Hỏi mẹ cắm tất cả bao nhiêu bông hoa ? Bài 2:Mai có 56 ngôi sao. sau khi mai cho các bạn thì còn lại 1/7 ngôi sao.Tính số ngôi sao còn lại của Mai? b- Phụ đạo HS yếu: * Bài 1:Biết số lớn là 24m,số bé là 3m.Hỏi số lớn gấp mấy lần số bé? *Bai 2:Biết số lớn gấp 8 lần số bé và số bé bằng 3m . Tìm số lớn ? Hướng dẫn học Hoàn thành bài trong ngày I. Mục tiêu : - Củng cố khắc sâu mở rộng kiến thức trong ngày - Giải quyết vấn đề còn tồn tại ở các tiết học trong ngày - Rèn kĩ năng sống cho HS -Bồi dưỡng HS giỏi mụn toỏn II.Các hoạt động dạy học 1)Hoàn thiện bài học buổi sáng : Giải quyết các vấn đề tồn tại trong ngày ... 2- Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu a- Bồi dỡng HS giỏi: Bai1:Số a là số bé nhất mà 88 - a ta được số chia hết cho 5 A.4 B.3 C.2 D.5 Baif2:Hùng có 24 viên bi.Số bi của An lấy số bi của hùng gấp lên 3 lần rồi trừ đi 16.Tính số bi của An? b- Phụ đạo HS yếu: * Bài 1: Tính: a. 9 x2 +29 b.9 x 6 - 36 c.9 x 4 : 6 *Bai 2: Một tổ có 9 học sinh. Lớp có 4 tổ .Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh ? Hướng dẫn học Hoàn thành bài trong ngày I. Mục tiêu : - Củng cố khắc sâu mở rộng kiến thức trong ngày - Giải quyết vấn đề còn tồn tại ở các tiết học trong ngày - Rèn kĩ năng sống cho HS -Bồi dưỡng HS giỏi mụn toỏn II.Các hoạt động dạy học 1)Hoàn thiện bài học buổi sáng : Giải quyết các vấn đề tồn tại trong ngày ... 2- Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu a- Bồi dỡng HS giỏi: Bai1:Hiệu hai số là 68,nếu giảm số bị trừ 34 đơn vị và tăng số trừ 8 đơn vị thì hiệu mới là bao nhiêu ? Baif2:cho phép tính 15x5 nếu thêm vào thừa số thứ hai 2 đơn vị thì tích mới có giá trị bằng bao nhiêu? b- Phụ đạo HS yếu: * Bài 1: Tính a. 9 x 3 x3 b. 9 x 4 x 2 c. 9 x 2 : 6 *Bai 2:Lớp 3A có ba tổ ,mỗi tổ 9 bạn và tổ thứ tư chỉ có 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu HS ? Hướng dẫn học Hoàn thành bài trong ngày I. Mục tiêu : - Củng cố khắc sâu mở rộng kiến thức trong ngày - Giải quyết vấn đề còn tồn tại ở các tiết học trong ngày - Rèn kĩ năng sống cho HS -Bồi dưỡng HS giỏi mụn toỏn II.Các hoạt động dạy học 1)Hoàn thiện bài học buổi sáng : Giải quyết các vấn đề tồn tại trong ngày ... 2- Bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu a- Bồi dỡng HS giỏi: Bai1:Chú Ba gửi 9 bì thư,mỗi bì đựng 25g và một bưu phẩm nặng 125g nữa . Hỏi số thư và bưu phẩm đó của chú Ba cân nặng tất cả bao nhiêu gam ? Bài 2:Biết tổng hai số bằng số lớn nhất có ba chữ số.Biết số thứ nhất bằng 351 tìm số thứ hai? b- Phụ đạo HS yếu: * Bài 1: Tính a. 700g + 50g = b.256g + 138g = 5g x 9 = 20g : 2 = *Bai 2: mỗi gói mì ăn liền cân nặng 65g. Hỏi 9 gói mì đó cân nặng bao nhêu gam ? Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Chính tả ( Nghe – Viết)D Đêm trăng trên Hồ Tây I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nghe viết chính xác bài“ Đêm trăng trên Hồ Tây „ trình bày đúng hình thức văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d /gi. in /uyn 2.Kĩ năng; -Rèn thói quen viết đúng viết đẹp bài chính tả.Biết cách phát âm chuẩn để làm tốt bài tập. 3.Giáo dực: -HS giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ Dùng Dạy Học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III. Các hđ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' - Trung thành, chung sức - Y/c 2 HS lên bảng ,cả lớp viết bảng con- NX, đánh giá - HS viết bảng- NX 2. Bài mới:35' *HĐ 1Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ 2HD viết chính tả + Tìm hiểu nội dung đoạn viết * GV đọc bài + Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp ntn? -> Cho HS quan sát tranh ảnh về Hồ Tây - HS nghe - Toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn - HS quan sát + HD cách trình bày + Bài viết có mấy câu? + những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? + Những dấu câu nào được sử dụng trong bài? - 6 câu - HS nêu - dấu chấm, phẩy, dấu 3 chấm + HD viết chữ khó:trăng, rập rình, chiều gió -Y/c HS nêu các từ khó - GV đọc lại cho HS viết - NX, chỉnh sửa cho HS - HS nêu - HS viết bảng-NX + Viết chính tả - GV đọc - GV đọc lại - Chấm 1 số bài - NX - HS viết bài - HS soát lỗi *HĐ 3 HD làm bài tập Bài 2: Đ/án: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay * Gọi HS đọc y/c - Y/c 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở - Gọi HS đọc bài làm- NX, đánh giá - 1 HS đọc - HS làm bài - Đọc bài, NX Bài 3: Đ/án: con ruồi, quả dừa, cái giếng, con khỉ, cái chổi, quả đu đủ. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi -Gọi 1 số nhóm hỏi đáp-NX - 1 HS đọc câu hỏi - 1 HS trả lời 3. Củng cố - Dặn dò:2' - NX tiết học Thủ công Cắt dán chữ: H, U (Tiết1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS biết kẻ, cắt dán chữ H,U theo yêu cầu 2.Kĩ năng: - Kẻ, cắt ,dán chữ H, U đúng qui trình kĩ thuật,các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau,chữ dán tương đối phẳng -Rèn tính khéo tay óc thẩm mĩ cho HS 3.Giáo dục: - HS yêu thích cắt dán chữ II. Đồ Dùng Dạy Học: - Mẫu chữ H ,U đúng kích thước đã dán sẵn - Tranh qui trình cắt chữ - Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hđ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' - KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới:35' `*HĐ 1 Gíơi thiệu bài - Gíơi thiệu bài- ghi bảng *HĐ 2 HD HS quan sát và NX * GV cho HS quan sát mẫu chữ H, U đã dán + Nét các chữ rộng mấy ô? + Con có NX gì về chữ H,U? - GV gấp đôi chữ cho HS thấy - 1ô - gấp đôi theo chiều dọc 2 nửa trùng khít nhau *HĐ 3HD mẫu B1: Kẻ chữ H,U *Treo tranh qui trình - Kẻ 2 hình chữ nhật có chiều cao 5ô, chiều rộng3ô - Chấm các điểm đánh dấu chữ H,U vào mặt trái tờ giấy - Kẻ theo những chấm, riêng chữ U lượn các đường cong ở góc dưới - HS quan sát B2: Cắt chữ H,U - Gấp đôi các chữ vừa kẻ theo chiều dọc - Cắt theo đường kẻ -> được chữ H,U - HS quan sát B3: Dán chữ H,U - Kẻ 1 đường chuẩn , xếp 2 chữ vào đó cho cân đối - Bôi hồ vào mặt kẻ của từng chữ và dán vào chỗ đã định. - HS quan sát *HĐ 4Thực hành *Y/c1 HS nhắc lại các bước cắt dán - Tổ chức cho HS thực hành - HS nêu - HS thực hành 3. Củng cố-Dặn dò:2' - NX tiết học - Về nhà chuẩn bị đồ dùng bài sau Rút kinh nghiệm – bổ sung:.............................................................................. .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Thứ tư ngày 30 tháng11 năm 2011 Tập đọc Cửa tùng I. Mục tiêu: 1.Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, Hiền Lương - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,bước đầu biết đọc giọng có biểu cảm 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi -Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng-1 cửa biển thuộc miền Trung nước ta II. Đồ Dùng Dạy Học: - Tranh minh hoạ (SGK) - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' " Người con của Tây Nguyên" - Y/c HS đọc bài + trả lời câu hỏi - NX, đánh giá - HS đọc bài + TLCH - NX 2. Bài mới:35' *HĐ 1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài- ghi bảng *HĐ 2 luyện đọc + Đọc mẫu * GV đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả - HS theo dõi + HD luyện đọc + giải nghĩa từ Phát âm: lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, Hiền Lương - Y/c HS luyện đọc câu -> GV theo dõi, phát hiện từ đọc sai ->sửa cho HS - Y/c HS luyện đọc đoạn - GV chia đoạn : 3 đoạn - HD ngắt hơi. - GV lật bảng phụ ThuyềnBến Hải/con sôngnước// Bình minh,/..đỏ ối/ biển,/ nước biểnnhạt// - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim - Y/c HS đọc chú giải - Tổ chức luyện đọc đoạn theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm - NX, đánh giá - HS đọc - HS đọc theo nhóm 3 - 2->3 nhóm đọc thi HĐ 3:*HĐ 3 Tìm hiểu bài *Y/c cả lớp đọc thầm đoạn1 + Cửa Tùng ở đâu? - GV treo bản đồ Việt Nam: giới thiệu sông Bến HảiCửa Tùng + Hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? +Câu văn nào tỏ rõ sự ngưỡng mộ của mọi người đối với Cửa Tùng? + Con hiểu ntn là “ Bà chúa của bãi tắm”? + Sắc màu nước biển có gì đặc biệt? + Người xưa đã ví cửa biển Cửa Tùng với gì? + Con thích nhất điều gì ở bài biển Cửa Tùng? + Hãy nêu cảm nghĩ của em về Cửa Tùng? - 1 HS đọc cả bài - Nghe, quan sát - Thôn xóm với luỹ tre xanh - Bãi cát - Là bãi tắm đẹp nhất - Có 3 sắc màu - Chiếc lược.... - HS tự do phát biểu *HĐ 4 Luyện đọc lại - Tổ chức cho HS đọc lại bài theo nhóm - Thi đọc hay đoạn 2 - HS đọc nối tiếp 3. Củng cố – Dặn dò:2' - NX tiết học Rút kinh nghiệm – bổ sung:.............................................................................. .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Toán Bảng nhân 9 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức; - Giúp HS lập bảng nhân 9 và học thuộc bảng nhân 9 2.Kĩ năng: - áp dụng bảng nhân 9 để giải toán - Thực hành đếm thêm 9 3.Giáo dục: -HS có ý thức học thuộc bảng nhân 9 II. Đồ Dùng Dạy Học: - Bộ đồ dùng học toán GV + HS III. Các HĐ dạy - học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' - Bảng nhân 6,7,8 - y/c Hs đọc thuộc các bảng nhân - NX, đánh giá - 3 HS đọc 2. Bài mới:35' *HĐ 1Giới thiệu bài -Giới thiệu bài *HĐ 2HD lập bảng nhân 9 9 x 1 = 9 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 9 x 4 = 36 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 9 x 9 = 81 9 x 10 = 90 *HĐ 3 Học thuộc lòng bảng nhân 9 * GV gắn tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi: + 9 chấm tròn được lấy mấy lần? + 9 được lấy mấy lần ->9 lấy 1 lần ta lập được phép nhân : 9 x 1 = 9 * GV gắn 2 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi: + 9 chấm tròn được lấy mấy lần? + Có bao nhiêu chấm tròn? + Ai lập được phép tính? + Vì sao con biết 9 x 2 = 18 + Ai có thể tìm được kết quả của phép tính 9 x 3 = ? - Chia nhóm đôi hoạt động lập nốt các phép tính còn lại của bảng nhân 9 - Gọi HS nêu kết quả - GV ghi bảng - Y/c HS lyện đọc - HS lấy đồ dùng - 1 lần - 1 lần - HS đọc - 2 lần - 18 chấm tròn. 9 x 2 = 18 - Đếm 9 + 9 - HS nêu - HS hoạt động nhóm đôi - HS đọc - HS đọc - Đọc thuộc lòng *HĐ 4 Luyện tập Bài 1: tính nhẩm 9 x4 = 36 9 x 2 =18 9 x 1 = 9 9 x 7 =63 9 x 3 = 27 9 x 6 =54 * Y/c HS họat động theo nhóm đôi ( 1 HS hỏi, 1 HS trả lời) - Gọi HS thực hành trước lớp - NX, đánh giá - HS thực hành - Trình bày trước lớp - NX Bài 2 : tính 9 x 6 + 17 = 54+17=71 9 x 7 - 25 =63-25=38 9 x 3 x 2 = 27x2=54 9 x 9 : 9 =81:9=9 *Gọi HS đọc đề -Y/c 2 HS lên bảng ,lớp làm vở - Gọi HS đọc bài làm và nêu cách thực hiện- NX, đánh giá - HS làm bài - HS đọc bài - NX Bài 3: (Giải toán) 1 tổ: 9 bạn 3tổ: ? bạn Giải Lớp 3B có số bạn là: 9x3=27(bạn) * Gọi HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Y/c 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - Gọi HS đọc bài- NX, đánh giá - 1 HS đọc - HS làm bài - Đọc bài, nhận xét Bài 4: Đếm thêm 9 9,18,27,36,45,54,63,72,81,90 * Y/c 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở + Con có nhận xét gì về dãy số vừa điền? - HS làm bài - Là kết qủa của bảng nhân 9 3. Củng cố – Dặn dò:2' - Nhắc lại nôị dung bài học - NX tiết học Rút kinh nghiệm – bổ sung:.............................................................................. .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2011 Luyện từ và câu Từ địa phương. Dấu hỏi chấm, chấm than I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết được 1 số từ ngữ thường dùng ở miền Nam , miền Bắc qua bài tập phân loại, thay thế từ ngữ - Đặt đúng dấu câu : dấu hỏi chấm, dấu chấm than vào chỗ trống trong đoạn văn 2.Kĩ năng: Hiểu rõ các từ thường dùng ở địa phương -Biết đặt đúng dấu hỏi chấm,dấu chấm than trong từng trường hợp cụ thể. 3.Giáo dục: -HS làm bài chăm chỉ. II. Đồ Dùng Dạy Học: - Viết sẵn các bài tập lên bảng III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' - Gọi HS đọc bài 2,3 tiết trước - NX, đánh giá -HS đọc - NX 2. Bài mới:35' *HĐ 1Giới thiệu bài - Giới thiệu bài– ghi bảng *HĐ 2 HD làm bài tập *Gọi HS đọc đề -HS đọc Bài 1: Từ MB Bố, mẹ... Từ MN Ba, má... - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tìm từ nhanh - GV kẻ bảng -Cho HS làm vở - Mỗi nhóm 4 HS chơi theo kiểu tiếp sức - NX - Làm vào vở Bài 2: Điền từ vào (....) Đáp án: chi - gì Rứa - thế Nờ - à Hắn - nó Tui - tôi *Gọi HS đọc đề. Lật bảng phụ ->Đoạn thơ này trích trong bài “Mẹ Suốt” người đã làm nhiệm vụ đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ -Cho HS thảo luận nhóm-trình bày - GV điền lên bảng - NX, đánh giá - HS đọc đoạn thơ - HS thảo luận nhóm đôi.- Nêu kết quả - Đọc bài hoàn chỉnh - NX Bài 3: Đ/ án: Một người reo lên: Cá heo! A! Cá heo nhảy múa đẹp quá! Có đau không chú mình? Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé! *Gọi HS đọc đề.Lật bảng phụ -Cho HS làm bài,chữa bài- NX + Khi nào điền dấu ? + Khi nào điền dấu ! - HS đọc - HS làm bài - Đọc bài làm - NX 3. Củng cố dặn dò:2' - NX tiết học Rút kinh nghiệm – bổ sung:.............................................................................. .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tự nhiên và xã hội Một số hoạt động ở trường ( tiếp ) I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt độnghọc tập,vui chơi,văn nghệ,TDTT.. -Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó - Tham gia các hoạt động do trường tổ chức, hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường. II. Đồ Dùng Dạy Học: - Phiếu học tập - Tranh ảnh chụp các hoạt động ( GV - HS) - Bảng phụ ghi câu hỏi hoạt động III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: -Kĩ năng hợp tác: hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ đưa ra cách giúp đỡ các bạn học kém -Kĩ năng giao tiếp: bày tỏ suy nghĩ ,cảm thông,chia sẻ với người khác IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng -Làm việc theo cặp /nhóm -Quan sát V.Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' 2. Bài mới:35' *HĐ 1 Giới thiệu bài - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ 2Tìm hiểu các họat động ngoài giờ lên lớp *Cho HS quan sát tranh,trả lời câu hỏiHS quan sát B1: Họat động cả lớp + Khi đến trường, ngoài việc tham gia họat động học tập con còn tham gia vào các họat động nào khác nữa? -> GV kết luận: ngoài họat động - Họat động vui chơi tham quan văn nghệ, TDTT. B2: TL nhóm - Y/c mỗi nhóm quan sát 1 hình và nói rõ các họat động do nhà trường tổ chức trong h/ả . Giới thiệu và mô tả các họat động đó ->GV kết luận: các họat động . - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày *HĐ 3Giới thiệu 1 số họat động của trường em - GV cho HS xem 1 số tranh ảnh các họat động của trường - HS quan sát - HS trưng bày ảnh sưu tầm B1: thảo luận nhóm đôi - Y/c HS thảo luận + Trường mình đã tổ chức những họat động nào? + Bạn đã tham gia những họat động nào? - GV tổng kết - HS thảo luận - 2->3 nhóm thực hành trước lớp B2: Làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời em cho là đúng 1. Với các họat động mà lớp, trường tổ chức em tham gia các hoạt động.... 2. Khi tham gia họat động em cảm thấy ntn? 3. Mong muốn của em với các họat động của trường lớp là: - GV NX - đánh giá - Nhận phiếu - Rất vui và có ý nghĩa - Được tham gia nhiều hơn nữa *HĐ 4 ý nghĩa của các họat động và liên hệ bản thân B1: Họat động cả lớp + Theo con các họat động ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì? - GV tổng kết - HS trả lời B2: Họat động cá nhân - Y/c HS viết 1 đoạn văn kể về 1 số họat động họat động của trường em - NX, đánh giá - HS thực hành viết bài - Đọc bài viết 3.Củng cố –dặn dò:2' - NX tiết học Rút kinh nghiệm – bổ sung:.............................................................................. .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Toán Luyện tập I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Giúp HS thuộc bảng nhân 9 vận dụng trong giải toán(có một phép nhân 9) -Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể 2.Kĩ năng; -HS nắm được quy trình của bảng nhân 9,biết cách dếm thêm 9 -Biết vận dụng bảng nhân 9 để giải toán có lời văn. 3.Giáo dục: -HS có ý thức học thuộc bảng nhân 9 II. Đồ Dùng Dạy Học: - Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng III. Các HĐ dạy - học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' Bảng nhân 9 - Y/c HS đọc thuộc lòng - NX, đánh giá - 2-> 3 HS đọc 2. Bài mới: *HĐ 1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài-Ghi bảng *HĐ 2Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm a. 9 x 1 =9 9 x 3 =27 9 x 2 =18 9 x 4 =36 b.9 x 2 =18 9 x 5 =45 2 x 9 =18 5 x 9 =45 *Y/c HS thực hành theo nhóm đôi - Gọi 1 số nhóm thực hành trước lớp + NX từng cặp tính phần b? Rút ra KL? - HS thực hành nhóm đôi,trình bày-NX Bài 2: Tính 9 x 3 + 9 = 27+9=36 9 x 8 + 9 =72+9=81 9 x 4 + 9 = 36+9=45 9 x 9 + 9 =81+9=90 *Gọi HS đọc đề -Y/c 2 HS lên bảng , lớp làm vở - Gọi HS nêu cách làm-NX + Ai có cách làm nhanh? -HS đọc - HS làm bài,chữa-NX Bài 3: (Giải toán) Số xe của 3 đội còn lại là: 9x3=27(xe ô tô) Công ty đó có số xe là: 10+27=37(xe ô tô) * Gọi HS đọc đề + Đầu bài cho gì? Hỏi gì? - Y/c HS lên bảng làm, cả lớp làm vở - Gọi HS đọc bài làm - NX, đánh giá - 1 HS đọc - HS làm bài - Đọc bài -NX Bài 4: dòng 3,4 1 2 3 4 5 6..... 6 7 8 9 6 12 18 24 30 36 7 14 21 8 16 24 9 18 27 * Gọi HS đọc đầu bài -GV HD mẫu - Y/c 1HS lên bảng ,lớp làm vở - Gọi HS đọc bài - NX, củng cố + Bài tập 4 giúp chúng ta củng cố kiến thức gì? - 1 HS đọc - HS làm bài - Đọc bài -NX 3.Củng cố –dặn dò:2' - NX tiết học Rút kinh nghiệm – bổ sung:.............................................................................. .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tự nhiên và xã hội Không chơi các trò chơi nguy hiểm I. Mục tiêu: 1.Kiến thức; - Giúp HS nhận biết 1 số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân, cho người khác như đánh quay,ném nhau,chạy đuổi nhau... 2.Kĩ năng: - Biết nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ở trường,biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ ,an toàn 3.Giáo dục: - Có thái độ không đồng tình ngăn chặn những bạn chơi trò nguy hiểm II. Đồ Dùng Dạy Học: - Phiếu thảo luận nhóm - Phiếu ghi các tình huống III- các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: biết phân tích phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác -Kĩ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm IV.Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng -Thảo luận nhóm -Tranh luận -Trò chơi V.Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' + Ngoài hoạt động học tập, HS còn tham gia những hoạt động nào do nhà trường tổ chức? + Những hoạt động trên có ích lợi gì? - NX - đánh giá - 2 HS trả lời. - NX 2. Bài mới:35' *HĐ 1 Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi bảng *HĐ 2Kể tên các trò chơi của bản thân và các bạn trong SGK *Cho HS thảo luận nhóm B1: HĐ cả lớp + Hãy kể tên trò chơi mà con tham gia? + Nêu cách chơi các trò chơi đó? - HS kể - HS nêu B2: Thảo luận cặp đôi - Y/c HS quan sát hình vẽ SGK các bạn chơi gì? trò chơi nào nguy hiểm? Giải thích?- NX, đánh giá - HS TL cặp đôi - Đại diện 1số nhóm trả lời - NX *HĐ 3 Nên và không nên chơi trò chơi nào? - Phát phiếu thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 4 B1: Thảo luận nhóm Tên trò chơi Nên chơi Không nên chơi Vì sao Nhảy dây + .. .. - GV kết luận - Đại diện nhóm trình bày - NX B2: Làm việc cả lớp * Tổ chức trò chơi “phản ứng nhanh”: 1bạn nói to tên trò chơi, 1 bạn ở dãy kia nói ngay “nên” “ không nên” -> GV kết luận - HS chơi *HĐ 4Làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm? * Phát phiếu ghi câu hỏi 1, Nhìn thấy các bạn đang chơi trò đánh nhau 2, Nhìn thấy các bạn nam đang đá cầu 3, Nhìn thấy các bạn leo lên tường? - GV kết luận - HS thảo luận nhóm đôi đưa ra ý kiến - Đại diện nhóm báo cáo kết qủa - NX 3. Củng cố – Dặn dò:2' - Nhắc lại nôị dung bài học - NX tiết học Rút kinh nghiệm – bổ sung:.............................................................................. .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tập viết Ôn chữ hoa I I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa I(1 dòng) - Viết đúng, đẹp các chữ O, ,K(1 dòng) - Viết đúng, đẹp tên riêng, từ ứng dụng(1 dòng),câu ứng dụng (1 lần) 2.Kĩ năng: -HS nắm được quy trình viết chữ hoa theo yêu cầu -HS biết cách viết đúng viết đẹp các chữ hoa và từ ứng dụng 3.Giáo dục: - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ II. Đồ Dùng Dạy Học: - Chữ mẫu, bảng con, phấn III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC:3' Hàm Nghi, Hải Vân - Y/c HS lên bảng viết - NX, đánh giá - 2HS lên viết-NX 2. Bài mới:35' *HĐ 1GTB - Giới thiệu - ghi bảng *HĐ 2HD viết chữ hoa *Gọi HS đọc bài -HS đọc B1: Quan sát, NX + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Gắn bảng các chữ hoa -Y/c HS nhắc lại cấu tạo chữ viết - GV viết mẫu lại vừa viết vừa nói qui trình - O, I, K - HS quan sát - 3HS nhắc lại - HS nghe B2: Viết bảng -Y/c HS viết bảng I, O ,K -NX, chỉnh sửa - HS viết bảng -NX *HĐ 3HD viết từ ứng dụng *Gọi HS đọc từ ứng dụng B1: Giới thiệu từ ứng dụng: Ich Khiêm - Ông Ich Khiêm (1832 - 1884) là 1 vị quan nhà Nguyễn, văn võ toàn tài. Ông quê ở Quảng Nam, con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sỹ thời chống Pháp - Nghe B2: Quan sát, NX + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Ô, I ,K, h,g cao 2 li rưỡi - 1 con chữ o B3: Viết bảng - Y/c HS viết từ ứng dụng vào bảng - NX, chỉnh sửa - HS viết bảng -NX *HĐ 4 HD viết câu ứng dụng B1: Giới thiệu *Gọi HS đọc câu ứng dụng - Câu ca dao khuyên chúng ta phải biết tiết kiệm - HS đọc B2: Quan sát, NX + Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao ntn? - GV hướng dẫn cách viết - HS nêu B3: Viết bảng - Y/c 1HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con- NX, chỉnh sửa - HS viết bảng *HĐ 5 Viết vở *Y/c HS viết 1 dòng I chữ nhỏ 1 dòng O, K cỡ nhỏ 2 dòng Ông ích Khiêm cỡ nhỏ 5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Chấm 1 số bài- NX bài viết -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan13.doc