I.MỤC TIÊU:
-Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp
-Hướng dẫn hóc inh khởi động tiết học hoạt động “ Mình cùng đọc thơ”
-Khuyến khích hóc sinh suy nghĩ và điền them vào tấm thẻ’ Trách nhiệm trong gia đình”
- Dẫn dắt hóc inh hồi tưởng về những sự kiện, những lời khen em đã từng nhận được từ gia đình
- Tạo cơ hội đẻ hóc inh thể hiện và rèn luyện kí năng: Lắng nghe, thuyết trình, chia sẻ, hợp tác và tự nhận thức
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI
66 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 819 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Con cháu ông này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con: Ô, I, K
Luyện viết câu ứng dụng.
- Mời HS đọc câu ứng dụng.
- Cho HS giải thích câu tục ngữ
- Két luận: Khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết (15 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS viết đúng theo mẫu trong vở tập viết
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát đầu tiết.
- Viết bảng con.
Mộ Ông Ích Khiêm
- 3 HS nêu
- Quan sát và lắng nghe
- Viết các chữ vào bảng con.
- Đọc tên riêng Ông Ích Khiêm
- 3 HS nói
- Viết trên bảng con
- 1 HS đọc câu ứng dụng
- 2 HS giải thích
I Ô K
I Ô K
Ông Ích Khiêm
Ông Ích Khiêm
Ô I K Ô I K Ô I K
Ông Ích Khiêm Ông Ích Khiêm
Ích chắc chiu hơn nhiều phung phí
----------------------------------------------------------------------
GIAOS DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
TRÁCH NHIỆM CỦA EM TRONG GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU:
-Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp
-Hướng dẫn hóc inh khởi động tiết học hoạt động “ Mình cùng đọc thơ”
-Khuyến khích hóc sinh suy nghĩ và điền them vào tấm thẻ’ Trách nhiệm trong gia đình”
- Dẫn dắt hóc inh hồi tưởng về những sự kiện, những lời khen em đã từng nhận được từ gia đình
- Tạo cơ hội đẻ hóc inh thể hiện và rèn luyện kí năng: Lắng nghe, thuyết trình, chia sẻ, hợp tác và tự nhận thức
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: HOẠT ĐỘNG ÔN BÀI
1.MÌNH CÙNG ĐỌC THƠ:
Bước 1:
Có thể dùng câu hỏi gợi ý để bắt đàu bài học:
+ Mẹ của các em có khi nào vắng nhà chưa?
+ Khi mẹ vắng nhà em làm những gì giúp mẹ
Bước 2: Cho cả lớp cùng đọc to bài thơ” Khi mẹ vắng nhà”
Bước 3: Cho một số hóc inh trả lời câu hỏi:Khi mẹ vắng nhả, bạn nhỏ trong bài thơ đã làm gì? Đồng thời tóm tắt ý kến lên bảng
-Hỏi những học sinh nào đã giúp mẹ như bạn nhỏ này
2. TẤM THẺ TRÁCH NHIỆM TRONG GIA ĐÌNH
Bước 1: - Giải thích cho học sinh ghi vào cá thẻ trách nhiệm trong gia đình ở trang 29 (SHS) những công việc phải làm để giúp đươcx gia đình
-Mở nhạc không lời trong quá trình học sinh suy nghĩ
Bước 2: -Cho HS đọc to tấm thẻ của mình, ghi tóm tắt lên bảng
Bước 3: -Cho học sinh vẽ vào các thẻ.Tùy vào thời gian có thể cho vẽ một hoặc nhiều tấm thẻ
Bước 4: Tổng kết
HĐ 2: TRÁCH NHIỆM LÀ EM TỰ GIÁC THAM GIA VÀ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC TRONG GIA ĐÌNH
3.LỜI KHEN CỦA GIA ĐÌNH
Bước 1: - Kể về 1 lần mình được khen
Hướng dẫn học sinh điền vào các cánh hoa trang 30
Có một số em đọc to bài làm của mình
Bước 2:
Mở nhạc không lời nhẹ nhàng, cho học sinh ddiwwnf vào cánh hoa
Cho học sinh đọc to bài làm của mình
4.CẢ NHÀ CÙNG LÀM
5.CHUẨN BỊ CHO BÀI HỌC SAU
6.TỔNG KẾT
-------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Luyện thêm một số bài tập về gấp và giảm các số; giải bài toán bằng hai phép tính.
- Luyện thêm để củng cố về từ ngữ về quê hương; kiểu câu Ai làm gì?.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1: Tính (theo mẫu) :
Mẫu : Gấp 13 lên 4 lần, rồi cộng với 48:
13 x 4 = 52 ; 52 + 48 = 100.
a) Gấp 14 lên 5 lần rồi bớt đi 25.
..
b) Giảm 63 đi 7 lần rồi thêm 8.
..
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô vuông
Bài 3: Con ngựa chở 7kg sắn và chở số ngô gấp 3 lần số sắn. Hỏi con ngựa chở tất cả bao nhiêu ki-lô-gam sắn và ngô?
Giải
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước những từ gợi cho em nghĩ về quê hương, nơi cha ông em đã sống nhiều năm:
a. con đò
b. bến nước
c. luỹ tre
d. lễ hội
đ. rạp hát
e. mái đình
g. dòng sông
Bài 2: Gạch dưới câu có mô hình Ai - làm gì ? trong đoạn văn sau:
Thanh đến bên bể nước múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi: Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanhCăn nhà, thửa vườn của bà như một nơi mát mẻ hiền lành.
Bài 3: 3.a) Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu có mô hình Ai - làm gì ?
a. chạy nhanh như ngựa phi
..............................................................
b. hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mùa
c. bơi lội tung tăng
3.b) Tìm và viết lại 2 thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quê hương:
........................................................................
.
Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày,
- Các nhận xét,
- Giáo viên sửa bài.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Bài 1: a) Gấp 14 lên 5 lần rồi bớt đi 25.
14 x 5 = 70 ; 70 - 25 = 45
b) Giảm 63 đi 7 lần rồi thêm 8.
63 : 7 = 9 ; 9 + 8 = 17
Bài 2:
Bài 3:
Giải:
Số ngô con ngựa chở là:
7 x 3 = 21 (kg ngô)
Số sắn và ngô con ngựa chở là:
7 + 21 = 28 (kg)
Đáp số: 28 kg
Bài 1:
a. con đò
b. bến nước
c. luỹ tre
d. lễ hội
e. mái đình
g. dòng sông
Bài 2:
Thanh đến bên bể nước múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi: Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanhCăn nhà, thửa vườn của bà như một nơi mát mẻ hiền lành
Bài 3:
.Những vận động viên chạy cự ly 100 mét chạy nhanh như ngựa phi.
b. Những chú, bác nông dân hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mùa.
c. Trong ao, những chú cá vàng bơi lội tung tăng.
a) Nơi chôn rau cắt rốn.
b) Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ anh rau muống, nhớ cà dầm tương
Thứ 4 ngày 29 tháng 11 năm 2017
TOÁN : BẢNG NHÂN 9
I/ MỤC TIÊU:
Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng một số phép nhân trong giải bài toán, biết điếm thêm 9.
HS có ý thức cẩn thận trong khi làm toán
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 9 hình tròn hoặc 9 hình tam giác, 9 hình vuông.
Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 (không ghi kết quả của phép nhân).
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định:
2/Bài cũ: Luyện tập
-Kiểm tra bài tập về nhà 4/62
Yêu cầu HS lên bảng ghép hình
-Nhận xét.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu bài - ghi tựa bài.
Hoạt động 2:HD lập bảng nhân 9:
-Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn ?
9 hình tròn được lấy mấy lần?
9 được lấy mấy lần ?
9 được lấy một lần nên ta lập được phép nhân 9 x 1 = 9 (ghi lên bảng ).
Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 9 hình tròn, vậy 9 hình tròn được lấy mấy lần ?
9 hình tròn được lấy mấy lần?
Lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần.
9 nhân 2 bằng mấy ?
Vì sao biết 9 nhân 2 bằng 18 (hãy chuyển phép nhân 9 x 2 thành phép cộng tương ứng.
HD lập phép tính 9 x 3 = 27.
Em nào tìm được kết quả của phép tính 9 x 4.
Cách 1: HD cách tìm cho HS bằng cách viết tích thành tổng có các số hạng bằng nhau, từ đó cho tính tổng để tìm tích .
Cách 2: Hoặc phép tính 9 x 3 cộng thêm 9.
-Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần học.
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này.
-Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc lòng.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
Hoạt động 3:Luyện tập thực hành
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS trả lời miệng
-Nhận xét.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu gì?
-HD HS cách tính rồi yêu cầu HS làm nháp.
- Gọi 2 HS lên bảng, HS lớp làm bài vào vở nháp.
-GV chữa bài, nhận xét
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập cho biết gì?
Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở + 1 HS làm bảng phụ
GV chấm 5 vở sửa bài – nhận xét
Bài 4:
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Bài tập yêu cầu gì?
Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
Tiếp sau số 9 là số nào?
9 cộng thêm mấy thì bằng 18 ?
Tiếp sau số 18 là số nào ? Làm như thế nào để được số 27.
GV tổ chức cho HS thi “ Tiếp sức”
GV nhận xét - tuyên dương
Gọi HS đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm được
4/ Củng cố:
-Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 9
-GD: HS áp dụng trong thực tế
5/Dặn dò:
-Về nhà nhớ học thuộc bảng nhân 9 cả đọc xuôi lẫn đọc ngược lại.
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
-GV nhận xét chung giờ học.
Hát
- 1 HS lên bảng thực hiện
-HS nghe giới thiệu và nhắc lại.
-Quan sát và trả lời.
-Có 9 hình tròn.
-9 hình tròn được lấy 1 lần.
-9 được lấy 1 lần.
-HS đọc: 9 nhân 1 bằng 9.
-Quan sát và trả lời.
-9 Hình tròn được lấy 2 lần.
-9 được lấy 2 lần.
-Đó là phép tính 9 x 2.
-9 nhân 2 bằng 18.
-Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18
nên 9 x 2=18.
- 9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36.
-6 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9.
-Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân.
HS đọc bảng nhân.
HS thi đọc thuộc lòng.
HS đọc yêu cầu bài
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
-HS đứng tại chỗ nêu kết quả:
9 x 4 = 36 9 x 2 = 18
9 x 1 = 9 9 x 7 = 63
9 x 3 = 27 9 x 6 = 54
9 x 5= 45 9 x 10 = 90
9 x 8 = 72 0 x 9 = 0
9 x 9 = 81 9 x 0 = 0
2 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
a/ 9 x 6 + 17 = 54 + 17
= 71
9 x 3 x 2 = 27 x 2
= 54
b/ 9 x 7 – 25 = 63 – 25
= 38
9 x 9 : 9 = 81 : 9
= 9
-1 HS đọc đề bài.
Một tổ có 9 bạn
Tìm số bạn 4 tổ
HS cả lớp làm bài vào vở + 1 HS làm bảng phụ.
Tóm tắt:
1 tổ: 9 bạn
4 tổ: ? bạn
Bài giải
Lớp 3B có số HS là:
9 x 4 = 36 (bạn)
Đáp số: 36 bạn
- HS đọc yêu cầu bài
-Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 9 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
-Số đầu tiên trong dãy này là số 9
-Tiếp sau số 9 là số 18
-9 cộng thêm 9 bằng 18
-Tiếp sau số 18 là số 27
-Lấy 18 cộng thêm 9 bằng 27
HS 2 nhóm thi “ Tiếp sức”
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
- HS đọc xuôi đọc ngược dãy số vừa tìm được.
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9.
--------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: CỬA TÙNG
I/MỤC TIÊU:
Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm , ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn .
Hiểu ND: Tả vẽ đẹp kỳ diệu của cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta (Trả lời được các CH trong SGK )
Yêu thiên nhiên đất nước
NDGDTNMTBĐ: Giới thiệu vẻ đẹp của Cửa Tùng, qua đó HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển (trong một ngày), Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển) giáo dục tình yêu đối với biển cả.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ về Cửa Tùng.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Vàm Cỏ Đông.
- Nhận xét chung.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Trên khắp miền đất nước ta có nhiều cửa biển đẹp. Cửa Tùng là một cửa biển rất đẹp của miền Trung. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy Cửa Tùng có vẻ đăc biệt như thế nào.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc:
* GV đọc mẫu lần 1 toàn bài với giọng thong thả, nhẹ nhàng.
* HD đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ địa phương.
* HD đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó.
* HD học sinh chia đoạn: 3 đoạn mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
* Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp: Đoạn 2 chia 2 phần
-Phần 1: Cầubãi tắm.
Phần 2: tiếp màu xanh lục
-Giải nghĩa từ khó.
+ Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-Yêu cầu cả lớp đọc đoạn 1.
Hoạt động 3: HD tìm hiểu bài:
-GV gọi 1 HS đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
+ Cửa Tùng ở đâu ?
Bến Hải: Sông ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia 2 miền Nam Bắc. Từ năm 1954 đến năm 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải.
+ Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
+Em hiểu thế nào là: “Bà chúa của các bãi tắm?”
+Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
*NDGDTNMTBĐ: Giới thiệu vẻ đẹp của Cửa Tùng, qua đó HS hiểu thêm thiên nhiên vùng biển (trong một ngày), Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển) giáo dục tình yêu đối với biển cả.
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
GV giảng thêm: Hình ảnh so sánh trên làm tăng vẻ đẹp duyên dáng, hấp dẫn của Cửa Tùng.
-Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Cửa Tùng?
*Luyện đọc lại:
-GV đọc diễn cảm đoạn 2.
-Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn .
-Gv nhận xét một số em.
4.Củng cố:
-Nêu lại nội dung bài.
-GDMT: Yêu thiên nhiên đất nước, ta phải luôn bảo vệ cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
5/Dặn dò:
- Về nhà đọc bài văn. Chuẩn bị bài sau: Người liên lạc nhỏ
-Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Nghe giới thiệu bài và nhắc lại tựa.
-HS theo dõi , đọc thầm.
-Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.(2 lượt)
-Đọc từng đọan trong bài
-Dùng bút chì đánh dấu phân đoạn.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ.
- Học sinh đọc chú giải.
-Mỗi nhóm 3 học sinh lần lượt đọc.
-2 nhóm thi đọc tiếp nối.
-HS đọc đồng thanh
-1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
-HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi
-Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy ra biển.
-Thôn xóm mướt màu xanh của luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi
-HS đọc đoạn 2 + TLCH.
-Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
-Thay đổi 3 lần trong một ngày:
+ Bình minh: Mặt trời đỏ ối như chiếc thau đồng chiếu xuống mặt biển làm cho nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
+ Buổi trưa: Nước biển màu xanh lơ.
+ Chiều tà: Nước biển đổi màu xanh lục.
-Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển.
- 3 HS nói trước lớp.
-Cửa Tùng là một trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta.
-Vài HS thi đọc đoạn văn.
-3HS nối tiếp nhau thi đọc 3đoạn của bài.
-1 HS đọc cả bài.
-Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nội dung của bài: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
----------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng nhân 8; nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số; giải toán có lời văn.
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; ac/at; oc/ooc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1: Tính nhẩm :
8 x 2 = ....... 8 x 3 = ........
8 x 8 = ........ 8 x 10 = ........
8 x 4 = ....... 8 x 7 = ........
8 x 1 = ........ 0 x 8 = ........
8 x 6 = ....... 8 x 5 = ........
8 x 9 = ........ 8 x 0 = ........
Bài 2: Tính:
8 x 5 + 8 =
=
8 x 9 + 8 =
=
Bài 3: Mỗi thùng chứa 125l dầu. Hỏi 4 thùng dầu như thế chứa bao nhiêu lít dầu?
Giải
.......................................................................
.......................................................................
.......................................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1: . Điền vào chỗ trống oc hoặc ooc :
bài toán h búa hạt th......
đàn ... .-gan n.... nhà
Bài 2: Điền vào chỗ nhiều chấm ac hoặc at:
B Bầu, b Bí
Lúc lỉu giàn cao
Nhìn xuống mặt ao
Cá, tôm bơi lội
Bài 3: Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
Khi vứt xuống sân tấm rạ đã mục, tôi bỗng thấy mấy quả ứng nhỏ hơn trứng im sẻ, màu ắng đục. Một quả bị vỡ, tôi khẽ tách vỏ ra xem. Một ú thằn lằn bé bằng nửa que diêm, đen nhẫy. Gặp nắng, mình nó se dần, rồi nó ngó ngoáy, cựa quậy. Lát sau, nó ngóc đầu lên, ngoắt đuôi sang ái, sang phải, nhón cao bốn cái ân tí xíu, rồi từ từ bò ra khỏi vỏ trứng. Thoắt cái, nó đã trở thành một ú thằn lằn thực thụ, ạy biến vào chân giậu mùng tơi
. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Bài 1:
8 x 2 = 16 8 x 3 = 24
8 x 8 = 64 8 x 10 = 80
8 x 4 = 32 8 x 7 = 56
8 x 1 = 8 0 x 8 = 0
8 x 6 = 48 8 x 5 = 40
8 x 9 = 72 8 x 0 = 0
Bài 2:
8 x 5 + 8 = 40 + 8
= 48
8 x 9 + 8 = 72 + 8
= 80
Bài 3:
Giải
Số lít dầu 4 thùng chứa là:
125 x 4 = 500 (l)
Đáp số: 500 lít dầu
Bài 1:
bài toán hóc búa hạt thóc
đàn oóc-gan nóc nhà
Bài 2:
Bác Bầu, bác Bí
Lúc lỉu giàn cao
Nhìn xuống mặt ao
Cá, tôm bơi lội
Bài 3:
Khi vứt xuống sân tấm rạ đã mục, tôi bỗng thấy mấy quả trứng nhỏ hơn trứng chim sẻ, màu trắng đục. Một quả bị vỡ, tôi khẽ tách vỏ ra xem. Một chú thằn lằn bé bằng nửa que diêm, đen nhẫy. Gặp nắng, mình nó se dần, rồi nó ngó ngoáy, cựa quậy. Lát sau, nó ngóc đầu lên, ngoắt đuôi sang trái, sang phải, nhón cao bốn cái chân tí xíu, rồi từ từ bò ra khỏi vỏ trứng. Thoắt cái, nó đã trở thành một chú thằn lằn thực thụ, chạy biến vào chân giậu mùng tơi
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài
Thứ 5 ngày 30 tháng 11 năm 2017
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU::
Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải bài toán (có một phép nhân 9)
Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
HS có ý thức cẩn thận khi làm toán.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết sẵn bài tập 4 lên bảng.
x
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
6
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
7
7
14
21
28
35
42
49
56
63
70
8
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
9
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định:
2/Bài cũ: Bảng nhân 9
-Yêu cầu 3 HS đọc bảng nhân 9.
-Gọi 1 HS lên bảng làm BT 4/62
-Nhận xét.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi bảng.
Hoạt động 2: HD luyện tập:
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính phần a.
- HS vận dụng bảng nhân để tính nhẩm.
- GV tổ chức cho HS thi đua nhóm
Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự các thừa số trong bài phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9?
-Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9
-Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2:
-Hướng dẫn: Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng ta thực hiện phép nhân trước, sau đó thực hiện phép cộng.
- GV sửa bài nhận xét
Bài 3:
GV gợi ý:
+ Muốn tìm số xe của 4 đội, đã biết số xe của đội Môt, phải tìm số xe của 3 đôi kia.
+ Tìm số xe của 4 đội
-Yêu cầu HS tự giải vào vở + 1 HS làm bảng phụ.
-GV chấm 5 vở - nhận xét
Bài 4:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Gv hướng dẫn mẫu
- 6 nhân 1 bằng mấy?
-Vậy ta viết 6 cùng dòng với 6 và thẳng cột với 1.
-Tương tự 6 nhân 2?
- Yêu cầu đại diện HS lên bảng làm bài
(HS khá giỏi làm thêm dòng 1, 2)
-GV nhận xét – tuyên dương
4/ Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc lại bảng nhân 9.
GD:HS vận dụng nhiều trong thực tế
5/ Dặn dò:
- Ôn lại bảng nhân 9. Chuẩn bị bài: Gam
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng đọc bảng nhân 9 , cả lớp theo dõi và nhận xét.
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
-Nghe và nhắc tựa.
- Tính nhẩm.
-HS nhẩm miệng phép nhân 9.
-HS nối tiếp nhau đọc kết qua phần a.
a/ 9 x 1 = 9 9 x 5 = 45
9 x 2 = 18 9 x 7 = 63
9 x 3 = 27 9 x 9 = 81
9 x 4 = 36 9 x 10 = 90
9 x 8 = 72 9 x 0 = 0
9 x 6 = 54 0 x 9 = 0
2HS lên bảng thi đua
b/ 9 x 2 = 18 9 x 7 = 63
2 x 9 = 18 9 x 5 = 45
9 x 8 = 72 9 x 10 = 90
8 x 9 = 72 10 x 9 = 90
-Hai phép tính này cùng bằng 18. Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp
a/ 9 x 3+9 = 27+9 9 x 8+9= 72 + 9
= 36 = 81
b/ 9 x 4+9 = 36+ 9 9 x 9+9= 81+ 9
= 45 = 90
-HS đọc yêu cầu của bài.
HS tự giải vào vở + 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải
Số xe ô tô của 3 đội là:
9 x 3 = 27(xe)
Số xe ô tô công ty đó có tất cả là:
10 + 27 = 37 (xe)
Đáp số: 37 xe.
- Bài tập yêu cầu viết kết quả của phép nhân thích hợp vào ô trống
- 6 nhân 1 bằng 6.
- 6 nhân 2 bằng 12
-Đại diện 2 dãy lên bảng thi đua viết kết quả phép nhân vào ô còn trống, cả lớp theo dõi nhận xét.
2HS đọc
-------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I/ MỤC TIÊU:
Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT 1, BT2)
Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3)
HS thêm tự hào về quê hương đất nước.
NDGDTNMTBĐ: Hiểu biết về tài nguyên biển, giáo dục tình yêu đối với sinh vật biển.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng viết sẵn bài tập trên bảng.
Bảng lớp kẻ sẵn (2 lần) bảng phân loại ở BT1 và các từ ngữ địa phương. (có thể ghi các từ ngữ này vào thẻ thành 3 đến 4 bộ thẻ giống nhau cho HS thi phân loại từ ngữ theo 2 nhóm: từ dùng ở miền Bắc, từ dùng ở miền Nam )
Từ dùng ở miền Bắc
Từ dùng ở miền Nam
bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
ba, má, anh hai, trái, bông, thơm (khóm), mì, vịt xiêm.
Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2.
Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Ổn định:
2/Bài cũ:
-Yêu cầu học sinh làm lại bài tập 3 /99
- GV chấm vở một số em
-Nhận xét.
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
-GV gt trực tiếp - ghi tựa bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập:
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài :
Bài yêu cầu gì?
-GV có thể chia lớp thành 2 đội, mỗi đội có 6 HS, đặt tên cho 2 đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn các từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn các từ thường dùng ở miền Nam. Mỗi từ đúng đạt 10 điểm, mỗi từ sai trừ 10 điểm.
-Nhận xét tuyên dương đội thắng
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV giới thiệu: Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu. Gv giảng thêm: Mẹ Nguyễn Thị Suốt là người phụ nữ anh hùng, quê ở Quảng Bình. Trong thời kì chống Mĩ cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa bộ đội qua sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt qua bom đạn đưa hàng nghìn chuyến đò chở cán bộ qua sông an toàn.
-Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau thảo luận cùng làm bài.
-GV nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gv nhắc HS: Dấu chấm than thường được sử dụng trong các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài đúng em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu cần điền.
-GV dán bảng tờ phiếu ghi 5 câu văn có ô trống cần điền.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- GV chấm 7 vở - nhận xét,
*NDGDTNMTBĐ: Hiểu biết về tài nguyên biển, giáo dục tình yêu đối với sinh vật biển.
4/ Củng cố:
-GV yêu cầu HS đọc lại nội dung BT 1 và 2.
5/Dặn dò:
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau:
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng.
-HS làm bài tập 3
-Chọn từ ngữ ở 2 cột để ghép thành câu.
+ Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông.
+ Những chú voi thắng cuộc huơ vòi chào khán giả.
+ Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh.
+ Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông.
-HS nhắc tựa bài.
-HS đọc yêu cầu của bài
-Chọn và xếp các từ ngữ vào bảng phân loại .
-Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp, giải vào nháp.
-2 HS lên bảng trình bày - lớp theo dõi – nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS đọc từng dòng thơ trao đổi theo cặp để tìm từ cùng nghĩa, viết kết quả vào giấy nháp
-5 HS đọc lại kết quả để củng cố, ghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa.
-1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã thay thế các từ địa phương bằng các từ cùng nghĩa.
-Cả lớp làm vào vở.
-1 em lên sửa bài + nhận xét.
-gan chi/ gan gì; gan rứa / gan thế; mẹ nờ / mẹ à.
chờ chi / chờ gì; tàu bay hắn / tàu bay nó; tui / tôi.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-Điền dấu câu vào mỗi ô trống.
-Nghe giảng.
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn: Cá heo ở vùng biển Trường Sa.
-HS làm bài vào vở bài tập
-1 HS lên bảng điền dấu câu vào ô trống. Cả lớp sửa bài trong vở.
*Đáp án:
+ Một người kêu lên: Cá heo !
+Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: A ! cá heo nhảy múa đẹp qua !
+ Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé !
-HS lắng nghe.
2HS đọc
--------------------------------------------------------
THỦ CÔNG: CẮT , DÁN CHỮ H, U (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
* Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
- Yêu thích cắt, dán hình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 13.docx