Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 2 năm 2016

 I. MỤC TIÊU :

 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK).

 - Làm được BT3, BT4; BT(2) a/ b.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép nội dung BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 2 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị trừ, viết số trừ xuống dưới sao cho hàng chục thẳng hàng chục, đơn vị thẳng hàng đơn vị, viết dấu - , kẻ ngang. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào vở, 4 HS chữa bài bảng lớp. - GV hướng dẫn chữa bài. - HS nhận xét, nêu cách thực hiện phép tính. * Củng cố cho HS về cách thực hiện phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. - 79 25 54 - 38 12 26 - 67 33 34 - 55 22 33 Bài 3/Tr. 9: - Gọi HS đọc đề toán. - Phân tích đề toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS trình bày tóm tắt, bài giải vào vở. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét. *Củng cố cho HS kĩ năng giải toán có lời văn bằng một phép trừ. - 2 HS đọc đề. - Một sợi dây dài 8dm, cắt đi 3dm. - Hỏi đoạn dây còn lại dài mấy đề- xi- mét? - HS làm bài vào vở, 2 HS lên chữa bài. - HS nhận xét. Bài giải Đoạn dây còn lại dài số đề- xi- mét là: 8 – 3 = 5(dm) Đáp số: 5dm 4. Củng cố: - Nêu lại tên gọi các thành phần của phép tính trừ. - Vài HS nêu. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Luyện tập” - HS lắng nghe. __________________________________________ CHÍNH TẢ PHẦN THƯỞNG I. MỤC TIÊU : - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng (SGK). - Làm được BT3, BT4; BT(2) a/ b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép nội dung BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc các từ khó: quyển lịch, lo lắng. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con . 3. Bài mới: 3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS theo dõi, đọc nhẩm. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc + Đoạn văn kể về ai ? + Na là người như thế nào ? - Đoạn văn kể về bạn Na - Na là người rất tốt bụng. b. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết? - HS nêu: luôn luôn, giúp đỡ - Y/C HS viết từ khó. - Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nhận xét. c. Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn này có mấy câu? - 2 câu + Cuối mỗi câu có dấu gì? - Dấu chấm (.) + Chữ đầu câu viết ntn? - Viết hoa chữ cái đầu + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Những chữ nào trong bài được viết hoa?Vì sao ? - Viết hoa chữ cái đầu và lùi vào 1 ô. - Cuối, Na, Đây.Chữ Cuối, Đây viết hoa vì là chữ cái đầu câu. Na viết hoa vì là tên riêng. 3.3 Viết chính tả: - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nêu lại cách trình bày. - GV đọc từng từ, cụm từ. - Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu, chấm và nhận xét một số bài. - HS nêu. - Chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, các dòng sau viết sát lề. - HS nghe viết. - HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài. 3.4 Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2/Tr. 15: a) Điền vào chỗ trông s hay x - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Cho HS làm vào vở bài tập, gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. *Củng cố cho HS cách phân biệt s/ x theo nghĩa. - HS đọc : Điền vào chỗ trông s hay x. - HS đọc bảng phụ - HS làm bài. - HS nhận xét giải thích cách làm. xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá Bài 3/Tr. 15: - GV Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - GV đính bảng phụ lên bảng. - Cho HS tự làm vào phiếu,gọi 1 vài HS nêu kết quả. - Yêu cầu HS học thuộc các chữ cái *Củng cố cho HS bảng chữ cái tiếng Việt. - 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu. - HS đọc bảng phụ - HS làm vào phiếu, HS nêu miệng p, r, t, u, ư, v, x, y Bài 4/Tr. 15: - Hướng dẫn học thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết. - HS đọc (CN- N- L) 4. Củng cố: - Gọi HS đọc thuộc các bảng chữ cái vừa học - HS đọc( CN- N- L) 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài“Làm việc thật là vui” - Nhận xét tiết học - HS theo dõi __________________________________________ THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) __________________________________________ MĨ THUẬT (Dạy tiết 1 buổi sáng) (GV chuyên soạn giảng) __________________________________________ ĐẠO ĐỨC (Dạy tiết 2 buổi sáng) BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ(TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. * HSKG lập được thời gian biểu hàng ngày phù hợp với bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV :Phiếu 3 màu cho hoạt động 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng -HS nhắc lại tên bài. 2. Các hoạt động a.Hoạt động 1:Thảo luận lớp *Cách tiến hành: Bước 1: GV phát thẻ màu, nêu quy định. Bước 2:GV đọc từng ý kiến a)Trẻ em không cần HT, SH đúng giờ. b)Học tập đúng giờ giúp em mau tiến bộ. c)Cùng một lúc em có thể vừa học, vừa chơi. d)Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe. Bước 3: GV kết luận *Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khỏe và học tập của bản thân. - HS nhận thẻ từ: Đỏ, xanh, trắng. - HS giơ thẻ từ. + Thẻ xanh + Thẻ đỏ + Thẻ xanh. + Thẻ đỏ - HS nhắc lại. b.Hoạt động 2: Hành động cần làm - Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:Nhóm 1: Ghi lợi ích khi học tập đúng giờ. Nhóm 2: Thảo luận sinh hoạt đúng giờ. Nhóm 3:Những việc cần làm để học tập đúng giờ. Nhóm 4: Những việc cần làm để sinh hoạt đúng giờ. - HS chia nhóm 4, bầu nhóm trưởng, thư kí, nhận tình huống xử lí. - Bước 2: Yêu cầu các nhóm TL . - HS thảo luận. - Bước 3: Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - Đại diện HS báo cáo. - HS nhóm khác nhận xét. - Bước 4: GV kết luận: Lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. c) Hoạt động 3: Xây dựng thời gian biểu: - Bước 1: GV chia nhóm 2 và giao nhiệm vụ: Trao đổi về thời gian biểu của mình. - Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi + Thời gian biểu đã hợp lí chưa? + Thực hiện như thế nào? + Có làm đủ các việc đã đề ra không? - Bước 3: Gọi 1 số HS trình bày Bước 4: GV kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với từng em. Việc thực hiện đúng thời gian biểu sẽ giúp các em làm việc, học tập có kết quả và đảm bảo sức khỏe. - HS chia nhóm 2. - HS thảo luận - HS trình bày. c) Hoạt động 3: Liên hệ - GV yêu cầu HS liên hệ bản thân + Em đã học tập và sinh hoạt đúng giờ? - HS tự liên hệ bản thân 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học? - Làm việc, học tập và sinh hoạt phải đúng giờ. 5. Dặn dò : Nhận xét tiết học, về nhà cùng cha mẹ lập thời gian biểu, học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. __________________________________________ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ (Dạy tiết 3 buổi sáng) T×m hiÓu truyÒn thèng tèt ®Ñp cña nhµ tr­êng I. Môc tiªu: - HS hiÓu vµ n¾m ®­îc mét sè ®iÒu c¬ b¶n vÒ truyÒn thèng tèt ®Ñp cña nhµ tr­êng. - HS cã ý thøc gi÷ vÖ sinh tr­êng líp, b¶o vÖ tèt c¬ së vËt chÊt cña nhµ tr­êng. -HS thÊy yªu tr­êng, yªu líp, thÝch ®­îc ®Õn tr­êng häc. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2. H­íng dÉn HS t×m hiÓu truyÒn thèng cña nhµ tr­êng. a. Cho HS ra tËp hîp ë s©n tr­êng + Em lµ häc sinh tr­êng nµo? + Tr­êng cña em n»m ë vÞ trÝ nµo? + ThÇy c« nµo lµ HiÖu tr­ëng, HiÖu phã cña tr­êng em? + ThÇy c« nµo chñ nhiÖm líp em? Ngoµi ra em cßn ®­îc häc c¸c thÇy c« nµo n÷a? - GV dÉn häc sinh ®i giíi thiÖu tªn vµ chØ vÞ trÝ c¸c phßng: phßng häc, c¸c phßng chøc n¨ng, khu hiÖu bé. b. Vµo líp. + Em h·y t¶ l¹i quang c¶nh tr­êng em. + Em cã yªu tr­êng cña em kh«ng? V× sao? + Em cÇn ph¶i lµm g× ®Ó gi÷ cho tr­êng em lu«n s¹ch ®Ñp? 4. Cñng cè: - B¾t nhÞp cho líp h¸t bµi: Em yªu tr­êngem 5.DÆn dß: - DÆn dß HS gi÷ vÖ sinh tr­êng líp. _________________________________________________________________________ Thứ tư ngày 07 tháng 9 năm 2016 TẬP ĐỌC LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các câu hỏi SGK) *GDMT:Qua bài văn em có nhận xét gì về cuộc sôngs quanh ta?(Mọi vật,mọi người đều làm việc thật vui vẻ....).Từ đó liên hệ ý thức BVMT:Đó là môi trường sống có ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV :Tranh minh họa SGK. Bảng phụ ghi câu văn dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Bài : Phần thưởng - GV nhận xét. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài 3.2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu cả bài . b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc từng câu: - Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - Đọc đúng từ : quanh, quét, sắp sáng, tích tắc, cũng * Đọc từng đoạn trước lớp: + GV hướng dẫn đọc những câu dài - Quanh ta,/ moïi vaät,/ moïi ngöôøi/ ñeàu laøm vieäc.// - Con tu huù keâu/ tu huù,/ tu huù.// Theá laø saép ñeán muøa vaûi chín.// - Caønh ñaøo nôû hoa/ cho saéc xuaân theâm röïc rôõ,/ ngaøy xuaân theâm töng böøng.// + Giảng từ SGK * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc 3.3. Tìm hiểu bài: - Các con vật, vaät xung quanh ta làm những việc gì? - Em haõy keå theâm nhöõng vaät, con vaät coù ích maø em bieát? - Em thaáy cha meï vaø nhöõng ngöôøi em bieát laøm vieäc gì? - Bé làm những việc gì? - Hàng ngày em làm những việc gì? - Khi laøm vieäc beù caûm thaáy theá naøo? - Đặt câu với mỗi từ: rực rỡ, tưng bừng - Baøi vaên giuùp em hieåu ñieàu gì? *GDMT:Qua bài văn em có nhận xét gì về cuộc sống quanh ta? 3.4. Luyện đọc lại: - GV đọc lần 2 - Hướng dẫn cách đọc - Cho HS thi đọc - GV nhận xét bình chọn 4. Củng cố : - Giáo dục HS chăm làm việc nhà. *GDMT:Qua bài học em sẽ làm gì để bảo vệ MT? 5. Dặn dò:GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện đọc vaø chuaån bò baøi: “Baïn cuûa Nai Nhoû” - 2 HS ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi - HS theo dõi và nhắc lại tên bài. - HS đọc nối tiếp caâu. - Luyeän ñoïc ñuùng - HS đọc nối tiếp ñoaïn. - Luyeän ñoïc ngaét caâu - HS ñoïc chuù giaûi - Ñoïc caëp ñoâi - Đại diện nhóm đọc - Đọc đồng thanh cả bài + HS ñoïc ñoaïn 1 - Caùc vaät: caùi ñoàng hoà baùo giôø, caønh ñaøo laøm ñeïp muøa xuaân. - Caùc con vaät: gaø troáng ñaùnh thöùc moïi ngöôøi; tu huù baùo muøa vaûi chín; chim baét saâu baûo veä muøa maøng. - Caùi buùt, quyeån saùch, con traâu, con meøo... - HS keå + Ñoïc ñoaïn 2 - Beù laøm baøi, beù ñi hoïc, queùt nhaø, nhaët rau, chôi vôùi em. - HS traû lôøi. - Beù caûm thaáy raát vui. Ÿ Maët trôøi toûa aùnh naéng röïc rôõ. Ÿ Leã khai giaûng thaät töng böøng. - Xung quanh ta mọi vật, mọi người đều làm việc. Coù laøm vieäc thì môùi coù ích cho gia ñình , cho xaõ hoä. Làm việc tuy vất vả bận rộn nhưng mang lại niềm vui rất lớn. - Mọi vật,mọi người đều làm việc thật vui vẻ.... - Cá nhân đọc - HS trả lời. - HS laéng nghe. __________________________________________ TOÁN TIẾT 8: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. - Làm được bài tập 1, 2 (cột 1, 2), 3, 4. * HSKG làm được hết các bài tập SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, vở HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kieåm tra 2 HS . - Nhaän xeùt . 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Tröïc tieáp, ghi ñeà. 3.2. Luyện tập Bài 1/Tr. 10: Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - GV nhận xét – sửa sai. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện các phép tính. *Củng cố trừ các số có hai chữ số trong phạm vi 100. Bài 2/Tr. 10: Tính nhẩm (HS K-G làm thêm cột 3) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS làm mẫu: 60 – 10 – 30 - Gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét – sửa sai. - Gọi HS nêu miệng cột 3. *Củng cố trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - HD: Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ nào? + Muốn tính hiệu ta làm thế nào? - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - GV nhận xét – sửa sai. *Củng cố đặt tính và cách trừ các số có hai chữ số trong phạm vi 100. Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán cho biết những gì về mảnh vải? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. * Củng cố cho HS về cách giải bài toán có lời văn có 1 phép trừ. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Gọi HS nêu miệng và nêu cách làm của mình. *Củng cố trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. 4. Củng cố: - Nêu lại tên gọi các thành phần của phép tính trừ. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài “Luyện tập” Hát - Nghe và nhắc lại tên bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Theo dõi. - HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện các phép tính. - HS nêu yêu cầu bài tập. - 60 trừ 10 bằng 50; 50 trừ 30 bằng 20. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Theo dõi. - 2HS nêu - HS nêu yêu cầu bài tập. - Số bị trừ là 84 và số trừ là 31 . - Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Theo dõi. - HS đọc đề bài toán. - Bài toán yêu cầu: Tìm độ dài còn lại của mảnh vải. - Bài toán cho biết: mảnh vải dài 9 cm, cắt đi 5 cm. - HS tự tóm tắt và làm bài.2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Tóm tắt Dài: 9 cm Cắt đi: 5 cm Còn lại: ... cm? Bài giải Độ dài còn lại của mảnh vải là: 9 – 5 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm. - Nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu: C. 60 cái ghế ( lấy 84 - 24 = 60) - Nêu __________________________________________ CHÍNH TẢ LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc các từ khó: quyển lịch, lo lắng. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con . 3. Bài mới: 3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc mẫu đoạn văn. - HS theo dõi, đọc nhẩm. - GV gọi HS đọc. - 2 HS đọc + Đoạn văn kể về ai ? + Em Bé làm những việc gì ? + Bé làm việc như thế nào ? - Đoạn văn kể về em Bé. - Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em. - Bé làm việc tuy bận rộn nhưng rất vui. b. Hướng dẫn viết từ khó: + Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết? - HS nêu: quét nhà, luôn luôn - Y/C HS viết từ khó. - Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - 2 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nhận xét. c. Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn này có mấy câu? - 3 câu + Cuối mỗi câu có dấu gì? - Dấu chấm (.) + Chữ đầu câu viết ntn? - Viết hoa chữ cái đầu + Những chữ nào trong bài được viết hoa?Vì sao ? + Nêu cách trình bày một đoạn văn. - Cuối, Na, Đây.Chữ Cuối, Đây viết hoa vì là chữ cái đầu câu. Na viết hoa vì là tên riêng. - HS nêu 3.3 Viết chính tả: - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nêu lại cách trình bày. - GV đọc từng từ, cụm từ. - Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu, chấm và nhận xét một số bài. - HS nêu. - Chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, các dòng sau viết sát lề. - HS nghe viết. - HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài. 3.4 Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2/ Tr.19: Tìm các tiếng bắt đầu bằng g hay gh. - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Gọi HS đọc mẫu và nhận xét mẫu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng làm bài. - Hướng dẫn chữa bài, gọi HS khác đọc bài làm của mình. - GV nhận xét. *Củng cố quy tắc chính tả e, ê,i với âm g. - Tìm các tiếng bắt đầu bằng g hay gh. - HS đọc và nhận xét. - HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. Bài 3/Tr. 19: Hãy viết tên các bạn theo thứ tự bảng chữ cái. - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. *Củng cố thứ tự bảng chữ cái. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con, 1 HS lên bảng - HS nhận xét. An, Bắc, Dũng, Huệ, Lan 4. Củng c ố: - Gọi HS nêu lại quy tắc chính tả? 5. Dặn dò: -Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau. __________________________________________ TỰ NHIÊN Xà HỘI BÀI 2: BỘ XƯƠNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân. * HSKG: - Biết tên các khớp xương của cơ thể. - Biết được nếu bị gãy xương thì sẽ rất đau và đi lại khó khăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa. Mô hình bộ xương người.Phiếu BT - HS: SGK. VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Cơ quan vận động - Nêu tên các cơ quan vận động? - Nêu các hoạt động mà tay và chân cử động nhiều? - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 3.2 Các hoạt động a.Hoạt động 1: Giới thiệu xương, khớp xương của cơ thể Bước 1 : Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS tự sờ nắn trên cơ thể mình và gọi tên, chỉ vị trí các xương trong cơ thể mà em biết Bước 2 : Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ bộ xương SGK chỉ vị trí, nói tên một số xương. - GV kiểm tra Bước 3 : Hoạt động cả lớp - GV đưa ra mô hình bộ xương. - GV nói tên một số xương: Xương đầu, xương sống Buớc 4: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét vị trí nào xương có thể gập, duỗi, hoặc quay được. b. Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trò của bộ xương Bước 1: Thảo luận nhóm - GV đưa bảng phụ ghi các câu hỏi + Hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không? + Hộp sọ có hình dạng và kích thước như thế nào? Nó bảo vê cơ quan nào? + Xương sườn cùng xương sống và xương ức tạo thành lồng ngực để bảo vệ những cơ quan nào? + Nếu thiếu xương tay ta gặp những khó khăn gì? + Xương chân giúp ta làm gì? + Vai trò của khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối? c.Hoạt động 3: Giữ gìn, bảo vệ bộ xương. Bước 1: HS làm phiếu học tập cá nhân - Đánh dấu x vào ô trống ứng với ý em cho là đúng. GV cùng HS chữa phiếu bài tập. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV treo 2 tranh /SGK * GV chốt ý + giáo dục HS: Thường xuyên tâp thể dục, làm việc nghỉ ngơi hợp lý. 4. Củng cố: - Nêu tên các vùng xương chính của bộ xương? - Muốn xương chắc khỏe em phải làm gì? 5. Dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà siêng tập thể dục. - Chuẩn bị bài “Hệ cơ” - Hát đầu giờ - Cơ và xương - Thể dục, nhảy dây, chạy đua - 2 HS nhắc lại đề bài - Thực hiện yêu cầu và trả lời: Xương tay ở tay, xương chân ở chân . . . - HS thảo luận nhóm đôi. - HS chỉ vị trí các xương đó trên mô hình. - HS nhận xét - HS đứng tại chỗ nói tên xương đó - HS nhận xét. - HS chỉ các vị trí trên mô hình và tự kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối. - HS đứng tại chỗ nói tên các khớp xương đó. - Không giống nhau - Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não. - Lồng ngực bảo vệ tim, phổi . . . - Nếu không có xương tay, chúng ta không cầm, nắm, xách, ôm được các vật. - Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy, trèo - Khớp bả vai giúp tay quay được. Khớp khuỷu tay giúp tay co vào và duỗi ra. Khớp đầu gối giúp chân co và duỗi. - HS làm bài. - HS quan sát _________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 08 tháng 9 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1) - Đặt câu được với 1 từ tìm được(BT2); biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới(BT3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại BT2. - GV nhận xét. - 3 HS nêu miệng 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. - Nhắc lại tên bài. 3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1/Tr. 17: Tìm các từ - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Tìm các từ: - Yêu cầu HS đọc mẫu. - HS đọc mẫu: học hành, tập đọc - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. - HS chia nhóm 3, bầu nhóm trưởng, thư kí. - Phát phiếu thảo luận, đọc phiếu - Nhóm trưởng nhận phiếu. - Yêu cầu HS thảo luận. - HS thảo luận . - GV tổ chức cho 2 nhóm thi nhanh - Các thành viên của 2 nhóm thi GV nhận xét các nhóm chơi, chốt đáp án đúng. - HS đọc lại bài làm. *Củng cố cho HS biết các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập. - Từ có tiếng học: học hành, học giỏi, học lỏm, học sinh, năm học, học kì.... - Từ có tiếng tập: tập đọc, tập viết, tập làm văn, học tập, tập thể dục... Bài 2/Tr. 17:Đặt câu với các từ vừa tìm được: - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Đặt câu với các từ ở bài 1. - GV gọi HS giỏi làm mẫu một câu - HS đặt câu: Bạn Nam học giỏi. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng. - Hướng dẫn HS chữa bài. - HS nhận xét. - Gọi nhiều HS đọc câu của mình. Em học hành chăm chỉ. Em thích học tập làm văn. GV nhận xét. *Củng cố cho HS biết cách đặt câu. Bài 3/Tr. 17 - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Y/C học sinh đọc câu mẫu. + Nêu cách làm của câu mẫu? - GV hướng dẫn cách làm hai câu còn lại. - Yêu cầu HS làm bài. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. *Củng cố cho HS biết cách đặt câu. - Sắp xếp lại các từ thành câu mới. - HS đọc. CN- L - Sắp xếp lại vị trí các từ trong câu./ Đổi từ mẹ lên đầu câu, từ con xuống cuối câu. - HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. - HS đọc câu của mình. Bài 4/Tr. 17: Đặt dấu câu vào cuối mỗi câu. - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Y/C HS đọc các câu trong bài. - Gọi HS xác định loại câu. - Khi viết câu hỏi, cuối câu ta cần có dấu gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. *Củng cố cho HS biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi. - Đặt dấu câu vào cuối mỗi câu. - Nhiều HS đọc. - HS nêu: Câu hỏi. - Dấu hỏi chấm. ? - HS làm bài. - HS đọc lại bài. 4.Củng cố: - Hôm nay chúng ta học nội dung gì? - HS nêu 5. Dặn dò: - Về nhà học bài.Nhận xét tiết học. __________________________________________ TOÁN TIẾT 9: LUYỆN TẬP CHUNG( TRANG 10) I. MỤC TIÊU: - Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Làm được bài tập 1, 2 (a, b, c, d), 3 (cột 1, 2), 4. * HSKG làm thêm bài tập 2(e, g), BT 3( cột 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính hiệu 87 và 45 36 và 13 - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét. 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp. - HS lắng nghe - GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên bài. 3.2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1/Tr. 10: Viết các số - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Y/C HS làm bài. - Gọi HS nêu miệng. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. *Củng cố về viết các số trong phạm vi 100. - Viết các số. - HS viết các số vào vở. - 3 HS chữa bài. - HS nhận xét - HS đọc lại bài. a)40, 41,42,43,44,45,46,47,48,49,50. b)68,69,70,71,72,73,74. c)10,20,3,40. Bài 2/Tr. 10: Viết (HSKG làm thêm phần 2e, g). - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. + Cách tìm số liền trước, liền sau của một số? - Y/C học sinh làm bài. - Hướng dẫn chữa bài. - GV nhận xét, chốt đáp án. *Củng cố về số liền trước,liền sau của một số cho trước. - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. + Số liền trước ta cộng với 1, số liền sau ta trừ 1. - HS làm bài. - HS nêu miệng. a)Số liền sau của 59 là 60. b)Sô liền sau của 99 là 100. c)Số liền trước của 89 là 88. d)Số liền trước của 1 là 0. e. Số 75 d) Số 87,88. Bài 3/Tr. 11: Đặt tính rồi tính (HSKG làm thêm cột 3). - Gọi HS đọc đề bài, xác định yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Hướng dẫn chữa bài, yêu cầu HS nêu cách làm. - GV nhận xét, chốt đáp án. - Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - HS nêu cách làm, HS nhận xét. - HS đọc lại bài làm. a) b) *Củng cố về đặt tính,tính cộng ,trừ số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. + 32 43 75 - 87

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 2.doc
Tài liệu liên quan