I.MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được BT2 a.
* HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT(3)a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nôi chôi ñuùng choã, an toaøn, an toaøn ñeå chôi, traùnh xa caùc nôi coù caùc phöông tieän giao thoâng (oâ toâ, xe maùy, xe löûachaïy qua)
- HS thöïc hieän toát luaät ATGT
II . ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
Tranh minh hoaï SGK
III . CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kieåm tra baøi cuõ:
- Ngöôøi ñi boä ñi ôû vò trí naøo treân ñöôøng?
3. Baøi môùi:
a. Giôùi thieäu baøi:.
- Em h·y kÓ l¹i mét tai n¹n giao th«ng mµ em biÕt ë trªn tuyÕn ®êng s¾t?
- Theo em v× sao tai n¹n s¶y ra?
- §Ó m×nh kh«ng bao giê gÆp tai n¹n, h«m nay líp m×nh cïng t×m hiÓu mét sè quy ®Þnh ®i gaàn ñöôøng ray xe löûa vµ nôi coù nhieàu phöông tieän giao thoâng
b. Giaûng baøi:
- Ñeå tai naïn khoâng xaûy ra, ta caàn phaûi chuù yù ñieàu gì khi ñi ®i gaàn ñöôøng ray xe löûa nhÐ?
-- Caùc em phaûi choïn choã naøo ñeå vui chôi cho an toaøn?
- Ch¬i nhö vaäy ñaõ ñaûm baûo an toaøn chöa?
* GV keát luaän : Chôi gaàn ñöôøng xe löûa raát nguy hieåm . Tuyeät ñoái khoâng vui chôi ôû gaàn nôi coù nhieàu phöông tieän giao thoâng - Khi vui chôùi phaûi choïn nôi an toaøn
4.Cuûng coá
- Gv chèt l¹i bµi
5. Daën doø
- Về thực hiện bài học.
- Hát
- Hoïc sinh neâu.
- HS kÓ
- Chôi gaàn ñöôøng xe löûa raát nguy hieåm
- Trong saân nhaø, trong tröôøng hoïc, baõi coû
- Ch¬i nhö vaäy ñaûm baûo an toaøn råi ¹
__________________________________________
*BUỔI CHIỀU:
KỂ CHUYỆN
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.MỤC TIÊU:
- Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
* HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2)
* GDMT: HS nªu ®îc ý nghÜa cña c©u chuyÖn: CÇn yªu quý nh÷ng sù vËt trong m«i trêng thiªn nhiªn quanh ta ®Ó cuéc sèng lu«n ®Ñp ®Ï vµ cã ý nghÜa. Tõ ®ã, gãp phÇn gi¸o dôc ý thøc BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi gợi ý kể chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn đinh tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại từng đoạn câu chuyện “Ông Mạnh thắng Thần Gió”.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài..
3.2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài.
- Mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, không lệ thuộc vào bài đọc.
VD: + Bông cúc đẹp như thế nào?
+ Sơn ca làm gì và nói gì?
+ Bông cúc vui như thế nào?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể trong nhóm.
- Mời 4 HS đại diện cho mỗi nhóm tiếp nối nhau kể 4 đoạn truyện theo gợi ý.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
vHoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
- Mời đại diện các nhóm lên thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
* GDMT: C©u chuyÖn cã ý nghÜa g× trong viÖc BVMT?
4. Củng cố:
- Nêu lại ý nghĩa của câu chuyện
5. Dặn dò:
- Về tập kể lại câu chuyện này.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS kể.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm theo.
-1HS giỏi nhìn bảng kể mẫu đoạn 1
+ Có một bông cúc trắng rất đẹp, cúc trắng tinh, mọc bên bờ rào, vươn lên trên đám cỏ dại.
+ Một chú sơn ca thấy bông cúc đẹp quá, sà xuống, hót lời ngợi ca: Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao.
+ Cúc nghe sơn ca hót như vậy thì vui sướng khôn tả. Sơn ca véo von hót mãi rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.
- Kể trong nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
* CÇn yªu quý nh÷ng sù vËt trong m«i trêng thiªn nhiªn quanh ta ®Ó cuéc sèng lu«n ®Ñp ®Ï vµ cã ý nghÜa.
________________________________________
TOÁN
TIẾT 102: ĐƯỜNG GẤP KHÚC- ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I.MỤC TIÊU:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
- BT cần làm: Bài 1a, Bài 2, 3
* HSKG làm được hết các bài tập SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn địnhtổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng tính
3 x 9 - 20 =
4 x 7 - 23 =
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài.
3.2. Giảng bài:
a) Giới thiêu đường gấp khúc.
Cách tính độ dài đường gấp khúc.
v Giới thiệu đường gấp khúc:
- Giáo viên vẽ hình trên bảng( Như SGK)
- GV giới thiệu: Đây là đường gấp khúc ABCD.( Chú ý cách đọc tên)
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi:
+ Đường gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào?
( GV ghi bảng: Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, CD.)
+ Đường gấp khúc ABCD có những điểm nào?
+ Trong các điểm đó điểm nào là điểm chung của 2 đoạn thẳng?
v Cách tính độ dài đường gấp khúc:
- Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc ABCD?
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ABCD?
- GV chốt và ghi bảng: Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD:
2cm + 4cm + 3cm = 9cm
- Từ đó hướng dẫn HS cách tính độ dài đường gấp khúc.(thông qua tính độ dài đường gấp khúc ABCD): Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta lấy độ dài các đoạn thẳng cộng với nhau.
b) Thực hành.
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS nhận xét, nêu cáchvẽ khác.
- GV nhận xét.
* Củng cố cách vẽ đường gấp khúc và gọi tên đường gấp khúc.
b) Ba đoạn thẳng
A.
.B
.D
C.
A.
.B
.D
C.
A.
.B
.D
C.
A.
.B
.D
C.
Bài 2 :
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS cách làm mẫu câu a (như SGK).
+ GV vẽ đường gấp khúc MNPQ.
+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
+ Em hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc MNPQ?
- GV viết mẫu lên bảng.
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét.
* Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Tóm tắt lên bảng bằng hình vẽ (Như SGK).
- Hướng dẫn HS giải bài toán.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- Nhận xét.
* Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
5.Dặn dò : Dặn xem trước bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bảng con.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD
- Quan sát hình vẽ.
- Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, CD.
- HS nhắc lại: Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng: AB, BC, CD.
- Đường gấp khúc ABCD có 4 điểm: A, B, C, D.
- B là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB và BC.C là điểm chung của 2 đoạn thẳng BC và CD.
- Độ dài của đoạn thẳng AB là 2cm, BC là 4cm, CB là 3cm.
- HS nêu:
- HS nêu theo ý hiểu.
- Vài HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Nối các điểm để được đường gấp khúc.
- 2 HS lên bảng vẽ đường gấp khúc, mỗi em làm 1 câu. Lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét, nêu cách vẽ khác.
a)Hai đoạn thẳng
.B .B
A. . C A . .C
.B
.C
A.
.B
.D
C.
A.
.B
.D
C .
A.
.B
.D
C.
A.
.B
.D
C.
- Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu).
- Theo dõi.
- HS quan sát.
- Ta lấy độ dài các đoạn thẳng thành phần cộng với nhau.
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:
3 + 2+ 4= 9cm
- 1 HS lên bảng làm.
b) Độ dài đường gấp khúc ABC là:
5 + 4 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
- 1HS đọc đề toán.
- 1 HS lên bảng làm bài,dưới lớp làm vào vở.
- HS nêu
______________________________________
CHÍNH TẢ
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được BT2 a.
* HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT(3)a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết các từ khó của bài CT Mưa bóng mây.
- GV nhận xét.
- HS viết bảng con.
3. Bài mới:
3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc mẫu bài chính tả.
- HS theo dõi, đọc nhẩm.
- GV gọi HS đọc.
- 2 HS đọc
- Đoạn văn này cho em biết điều gì về bông cúc và chim sơn ca?
+ Chim sơn ca và bông cúc sống vui vẻ những ngày được tự do.
b. Hướng dẫn viết từ khó:
+ Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết?
- Y/C HS viết từ khó.
- Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu: trắng, sơn ca, sà, sung sướng
- 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS nhận xét.
c. Hướng dẫn cách trình bày:
- Bài viết có mấy câu?
- Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào?
- Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu phải viết như thế nào?
- Có 5 câu.
- Trả lời
-Viết lùi vào 1ô li vuông, viết hoa chữ cái đầu tiên.
3.3 Viết chính tả:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nêu lại cách trình bày.
- GV đọc từng từ, cụm từ.
- Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV thu, chấm và nhận xét một số bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe viết.
- HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài.
3.4 Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2a: Tìm từ ngữ chỉ vật hay sự việc: Có tiếng bắt đầu bằng ch, có tiếng bắt đầu bằng tr.
- Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nêu yêu cầu
- Lớp làm vào vở BT.
- 2 HS lên bảng , lớp làm vào vở:
Bài 3a:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS thảo luận nhóm rồi gọi đại diện các nhóm lên trả lời.
- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm việc theo nhóm
- 2 HS lên bảng làm.
Đáp án : chân trời
4. Củng cố:
- Tìm các từ chứa tiếng có âm đầu tr hay ch
- HS nêu
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau.
__________________________________________
THỂ DỤC
(GV chuyên soạn giảng)
___________________________________________________________________________Thứ tư ngày 25 tháng 01 năm 2017
TẬP ĐỌC
vÌ chim
I. MỤC TIÊU
- biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng thơ trong bài vè.
- Hiểu ND: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người ( trả lời được CH1, CH2, CH3; học thuộc được 1 đoạn trong bài vè )
* HS khá, giỏi thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của CH2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc; Bảng phụ chép sẵn câu thơ luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS đọc bài “Chim sơn ca và bông cúc trắng”và nêu nội dung bài đọc.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
a. Đọc từng câu :
- Hướng dẫn đọc đúng : lon xon, sáo xinh, tếu, chìa vôi, buồn ngủ,
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng nhịp câu vè.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: vè, lon xon, chao, mách lẻo, nhặt lân la, nhấp nhem
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Gọi 1 HS đọc toàn bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Tìm tên các loài chim được kể trong bài?
- Tìm các từ ngữ được dùng để tả các loài chim?
- Tìm các từ ngữ được dùng để tả đặc điểm của các loài chim?
- Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài vè.
- Hướng dẫn học thuộc lòng bài vè.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài.
4. Củng cố:
- Qua bài vè, em biết về điều gì?
5. Dặn dò: Dặn xem trước bài: “Một trí khôn bằng trăm trí khôn”. Nhận xét tiết học.
- 1 HS.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Luyện phát âm đúng
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS đọc ngắt nhịp đúng
- Hiểu nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm cặp đôi
- Thi đọc.
+ HS đọc thầm bài
- Gà con, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo
- Em sáo, cậu chìa vôi, anh chích chòe, bác cú mèo, ....
- Chạy lon xon, vừa đi vừa nhảy, nói linh tinh, hay nghịch hay tếu, chao, đớp mồi, .
- Trả lời.
- Đọc thuộc lòng.
- Đại diện các nhóm thi đọc .
- Đặc điểm, tính nết giống như con người của một số loài chim.
-Lắng nghe.
___________________________________________________
TOÁN
TiÕt 103: luyÖn tËp
I. MỤC TIÊU
- Biết tính độ dài đường gấp khúc
- BT cÇn lµm: Bài 1b, 2.
* HSKG làm được hết các bài tập SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ vẽ sẵn các hình vẽ bài tập 1, 2 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Tính độ dài đường gấp khúc ABC
C
A 3cm
4cm
B
- Nhận xét.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
3.2. Giảng bài:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài ý a và ý b.
Nhận xét.
* Rèn kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Tóm tắt bằng hình vẽ trên bảng.
- Gọi HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Gọi 1 HS lên bảng làm
Nhận xét.
* Rèn kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
Bài 3 : HSKG
- Yêu cầu HS ghi tên rồi đọc tên từng đường gấp khúc.
- Cả lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét.
* Nhận biét đường gấp khúc
4. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc.
5. Dặn dò :Dặn xem trước bài: “Luyện tập chung”.Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng làm
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- Nêu cách tính.
- 1HS lênbảng, cả lớp làm vào vở.
a) Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là: ABCD.
b) Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là:ABC và BCD.
__________________________________________
CHÍNH TẢ
SÂN CHIM
I.MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT 2a, BT 3a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết các từ khó của bài CT
- 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc mẫu bài chính tả.
- GV gọi HS đọc.
- Nêu nội dung đoạn trích?
- HS theo dõi, đọc nhẩm.
- 2 HS đọc
- Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim.
b. Hướng dẫn viết từ khó:
+ Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết?
- Y/C HS viết từ khó.
- Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu: xiết, thuyền, trắng xóa, sát sông,
- 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS nhận xét.
c. Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có các dấu câu nào?
- Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
- Các chữ đầu câu viết như thế nào?
- Gọi HS nêu cách trình bày bài chính tả.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô vuông
- Viết hoa chữ cái đầu của tiếng đầu câu.
- HS nêu
3.3 Viết chính tả:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nêu lại cách trình bày.
- GV đọc từng từ, cụm từ.
- Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV thu, chấm và nhận xét một số bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe viết.
- HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài.
3.4 Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung .
- 1HS đọc yêu cầu bài 2a.
- Lớp làm bài vào vở.
+ đánh trống,chống gậy.
+ chèo bẻo, leo trèo.
+ quyển truyện, câu chuyện.
Bài 3a:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm mẫu (như SGK).
- Yêu cầu HS làm b ài vào vở.
- Gọi HS nêu bài làm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung .
- 1 HS đọc yêu cầu câu a.
- Theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm.
4. Củng cố:
- Tìm các từ chứa tiếng có âm đầu tr hay ch.
- HS nêu
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau.
______________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 21: CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
* HSKG: Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nâng thôn hay thành thị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài dạy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Để đảm bảo an toàn khi ngồi sau xe máy, trên ô tô cần chú ý điều gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
3.2.Giảng bài:
a. Hoạt động 1:Làm việc với SGK.
Bước 1:Làm việc theo nhóm.
Chia lớp thành 3 nhóm và giao yêu cầu cho mỗi nhóm.
- Đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý:
+ Những bức tranh ở trang 44, 45 trong SGK diễn tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
+ Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình từ 2 đến 8 trang 44, 45 .
Bước 2: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, các HS khác bổ sung.
Kết luận :
+ Những bức tranh ở trang 44, 45 thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở nông thôn các vùng miền khác nhau của đất nước.
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh.
Bước 1: Gợi ý đề tài: Có thể là nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hóa, Khuyến khích óc tưởng tượng của các em.
Bước 2: Yêu cầu các em đính tranh vẽ lên bảng và mô tả tranh vẽ.
- Khen ngợi một số tranh đẹp.
4. Củng cố:
- GV chốt nội dung bài học.
5.Dặn dò: GV dặn xem trước bài: Cuộc sống xung quanh (T2). Nhận xét tiết học.
-1 học sinh trả lời
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Tiến hành vẽ tranh.
- Đính tranh lên bảng và tập nói theo tranh.
_________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 26 tháng 01 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I.MỤC TIÊU:
- Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp ( BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2, BT3 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2.Kiểm tra bài cũ:
- Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi tên bài.
3.2. Giảng bài:
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Giới thiệu tranh ảnh về 9 loài chim.
- Phát bảng nhóm, gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV yêu cầu HS thảo luận và làm vào bảng.
- GV gọi đại diện các nhóm lên đính kết quả bài làm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh.
- Mở rộng: Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác?
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu từng cặp HS thực hành hỏi – đáp.
- GV gọi các nhóm lên thực hành hỏi đáp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- GV hỏi: Khi muốn biết địa điểm của ai đó, của sự việc gì đó,... ta dùng từ gì để hỏi?
- Em hày hỏi một bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ ở đâu?
- Gọi 1 số em lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn làm mẫu câu a (như SGK):
+ GV gọi HS đọc câu hỏi.
+ Trong câu" Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của nhà trường." Hãy xác định bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu?
+ Vậy các em hãy thay bộ phận câu đó bằng từ gì để hỏi.Hãy đọc câu hỏi đó
+ Nhắc HS chú ý: Trước khi đặt câu hỏi “Ở đâu?”, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi “ Ở đâu?”.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- GV chốt nội dung bài.
- Gọi HS đặt và trả lời câu hỏi ở đâu.
5. Dặn dò: Xem trước bài: “Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy”.Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên trả lời
+ Mùa xuân ấm áp.
+ Mùa hạ oi nồng, nóng bức.
+ Mùa thu se lạnh.
+ Mùa đông rét buốt.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh.
- Nhóm trưởng nhận bảng nhóm.
- Thảo luận nhóm 6 làm bài trên Bảng nhóm.
- Đại diện nhóm lên đính bài làm trên bảng trình bày.
a) Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo.
b)Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ.
c) Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu.
- HS kể: họa mi, sơn ca, chào mào...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hành hỏi – đáp theo cặp.
- Các nhóm lên bảng thực hành hỏi đáp.
VD:
a. + HS1: Bông cúc trắng mọc ở đâu?
+ HS2: Bông cúc trắng mọc ở giữa đám cỏ dại.
b. + Chim sơn ca bị nhốt ở đâu?
+ Chim sơn ca bị nhốt trong lồng.
c. + Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu?
+ Mình làm thẻ mượn sách ở thư viện.
- Dùng từ "ở đâu?"
- Hai bạn ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp.
- HS lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc.
- HS nêu: ở phòng truyền thống của nhà trường.
- Dùng từ ở đâu?
Sao Chăm chỉ họp ở đâu?
- 2 HS lên bảng thi đua làm nhanh, lớp làm vào vở.
b. Em ngồi ở đâu?
c. Sách của em để ở đâu?
- HS lắng nghe.
- Nhiều HS thực hành hỏi đáp.
- Lắng nghe.
_________________________________________
TOÁN
TIẾT 104:LUYỆN TẬP CHUNG( TRANG 105)
I.MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải toán có một phép nhân.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc.
- BT cÇn lµm: Bài 1, Bài 3, Bài 4, Bài 5a.
* HSKG lµm ®îc hÕt c¸c bµi tËp SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
5cm
2. Kiểm tra bài cũ : Tính độ dài đường gấp khúc
.
.B
5cm
.D
5cm
C.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b.Giảng bài:
Bài 1: Tính nhẩm.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- YC học sinh làm bài và nêu miệng kết quả.
* Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5
Bài 2: HSKG
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn làm mẫu (như SGK).
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
* Củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5
Bài 3 : Tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Gọi 4 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.
*Củng cố cách tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
Bài 4 :
- Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
- Nhận xét.
* Củng cố giải toán có một phép nhân.
Bài 5 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Lưu ý HS: Từ phép cộng các số hạng bằng nhau chuyển thành phép nhân để tính.
*Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
4. Củng cố:
- GV chốt nội dung.
5. Dặn dò:Nhận xét tiết học.Về nhà ôn các bảng nhân
- 1 HS lên bảng làm
- Lắng nghe.
- Tính nhẩm
- Từng HS nối tiếp đọc kết quả từng phép tính.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu).
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Tính giá trị của biểu thức.
- HS nêu cách làm.
- 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
a)5 x 5+ 6= 25 +6
= 31
b)4x 8- 17=32- 17
= 15
c)2x 9- 18= 18-18
= 0
d)3x 7+29=21+29
= 50
- 1 HS đọc đề
- HS theo dõi
- 1 học sinh làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Bảy đôi đũa có số chiếc đũa là:
2 x 7= 14( chiếc)
Đáp số: 14 chiếc
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- HS nêu
- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào vở.
__________________________________________
THỂ DỤC
(GV chuyên soạn giảng)
__________________________________________
THỦ CÔNG
BÀI 11: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (TiÕt 1)
I. MỤC TIÊU
-Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
-Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt,đường dán thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
-Với học sinh khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì .Nếp gấp, đường cắt,đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Quy trình gấp ,cắt dán phong bì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tập“ Gấp, cắt, dán phong bì “
b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét .
- Cho HS quan sát mẫu phong bì .
- Đặt câu hỏi : - Phong bì có hình gì ?
- Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào ?
- Em hãy so sánh kích thước phong bì với kích thước thiếp chúc mừng.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu .
* Bước 1 :Gấp phong bì .
- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật . Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng như trên sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2ô .
- Gấp hai bên hình 2 , mỗi bên vào khoảng một ô rưỡi để lấy đường dấu gấp.
Bước 2 - Cắt phong bì .
-Mở tờ giấy ra , cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo ở hình 4 được hình 5.
Bước 3 - Dán thành phong bì .
- Gấp lại theo các nếp gấp ở hình 5 , dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp H6 ta được chiếc phong bì .
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 21.doc