Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 12

MÙA THẢO QUẢ

I/ Mục tiêu

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm được BT (2) a/b.

II/ Các PP và PTDH

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân, luyện tập-thực hành, trò chơi.

- Phương tiện: Bút dạ, bảng nhóm.

III/ Tiến trình dạy- học

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kể của bạn. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân, thuyết trình. - Phương tiện: Sưu tầm truyện, hình minh họa. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 6' 18' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, tuyên dương. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ chung của chúng ta. Giờ học hôm nay các em cùng kể lại cho nhau nghe những câu chuyện mà em được nghe hoặc được đọc có nội dung bảo vệ môi trường. 2. Kết nối: Hướng dẫn HS kể chuyện. - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài và gạch chân từ quan trọng. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. - GV cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể. 3. Thực hành - Cho HS thực hành kể cặp. - GV đi hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn. - Tổ chức thi kể trước lớp. - Nhận xét và bình chọn + Bạn tìm được chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn hiểu chuyện nhất. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện, CB bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 1 bạn lên bảng kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai. Nêu ý nghĩa của câu chuyện.. - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - Lắng nghe và nắm yêu câu của bài. - 2 HS đọc yêu cầu. - HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong sgk. - Lần lượt giới thiệu tên chuyện. - 4 HS ngồi hai bàn trên dưới kể chuyện cho nhau nghe và nói về ý nghĩa câu chuyện. - 5 - 7 HS kể. - Cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Ngày soạn: 12/11 Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. - Bài tập cần làm: bài 1(a), bài 2 (a,b), bài 3. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm đôi, cá nhân, luyện tập - thực hành. - Phương tiện: Đồ dùng dạy học Toán lớp 5, bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 28' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và chữa bài HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng làm BT củng cố KT về nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. Giải bài toán có ba bước tính. 2. Thực hành Bài 1a. Tính nhẩm. - Gọi HS nêu y/c của BT. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, nêu cách tính nhẩm. - Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả bài làm. - Đồng thời 1HS lên bảng ghi kết quả tính. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2(a,b). Tính. - Gọi HS nêu y/c của BT. - HS làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm. - Nhận xét và chữa bài. Bài 3. - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, đồng thời 1 em làm bảng nhóm. - GV nhận xét 7 - 10 bài. - HS làm bảng nhóm trình bày. - Dưới lớp nhận xét và chữa bài. Bài tập danh cho HSNK Một người đi xe đạp trong 30 phút đi được 10km. Hỏi nếu cứ đạp xe đều như vậy trong 66 phút thì đi được mấy km? C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Về ôn kiến thức đã học, CB bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 1 bạn lên bảng làm bài tập 3. - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - Lắng nghe và nắm yêu câu của bài. - 1 HS đọc to, CL đọc thầm. - 2 HS ngồi cùng bàn làm và sửa kết quả cho nhau. - Đại diện nhóm trả lời. Kết quả: a) 14,8 512 2571 155 90 100 - 1 HS nêu y/c của bài. - 2 em làm bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở. - Cả lớp sửa bài. a) 384,5 b) 10080 - 2 em đọc bài toán. + Trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 10,8 km; trong 4 giờ tiếp theo, mỗi giờ đi được 9,52 km. + Người đó đã đi được tất cả bao nhiêu kilômét? - HS làm bài theo y/c. Bài giải Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là: 10,8 3 = 32,4 (km) Số km người đó đi trong 4 giờ sau là: 9,52 4 = 38,08 (km) Người đi xe đạp đi được tất cả số km là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km Bài giải: Trong 6 phút người đó đi được là: 10 : (30 : 6) = 2 km 66 phút người đó đi được: 2 × (66 : 6) = 22 km ĐS: 22km Tiết 3. Chính tả (Nghe - viết) MÙA THẢO QUẢ I/ Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT (2) a/b. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân, luyện tập-thực hành, trò chơi. - Phương tiện: Bút dạ, bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 1' 20' 10' 1' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết đoạn hai trong bài Mùa thảo quả và làm BT chính tả. 2. Kết nối a) Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả. - GV gọi HS đọc đoạn văn. + Bài này cho em biết điều gì? - Tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc từng câu hoặc cụm từ, HS viết vào vở. - GV đọc lại toàn bài. - GV nhận xét 5 - 7 bài. 3. Thực hành: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Tìm các từ ngữ có chứa tiếng... - Gọi HS đọc y/c của BT. - Tổ chức HS làm bài dưới hình thức trò chơi. - Cách chơi: chia HS thành 4 nhóm, đứng xếp thành 4 hàng dọc trước bảng. GV phát phấn cho các HS đầu hàng, y/c lên viết 1 cặp từ của mình. Mỗi HS chỉ tìm 1 cặp từ, sau khi viết xong nhành chóng đưa phấn cho bạn cùng nhóm lên viết. Cứ chơi như thế cho đến bạn cuối cùng. Nhóm nào tìm được nhiều cặp từ là thắng cuộc. - Tổng kết cuộc thi, tuyên dương. - Gọi HS đọc lại các cặp từ trên bảng. - Yêu cầu HS viết vào vở. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 1 bạn lên bảng làm bài tập 3. - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - Lắng nghe và nắm yêu câu của bài. + Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt. - HS tìm và nêu: sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, đỏ chon chót,... - HS đọc thầm, viết nháp, viết bảng lớp từ dễ viết sai. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - 2 HS đọc y/c của bài. - Theo dõi hướng dẫn sau đó các nhóm tiếp nối nhau tìm từ. + Nhóm 1: cặp từ sổ - xổ. + Nhóm 2: cặp từ sơ - xơ. + Nhóm 3: cặp từ su - xu. + Nhóm 4: cặp từ sứ - xứ. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - HS viết bài vào vở. - KL: sổ sách, vắt sổ, sổ mũi xổ xố, xổ lồng,su su, su hào,đồng xu, xu nịnh, bát sứ, đồ sứ,. xứ sở, tứ xứ, Ngày soạn: 13/11 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tiết 1. Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: Biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán . - Bài tập cần làm: bài 1(a,c); bài 2. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm đôi, cá nhân, luyện tập theo mẫu. - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 15' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng tìm hiểu về nhân một số thập phân với một số thập phân.Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. 2. Kết nối a) Ví dụ 1: - Gọi HS đọc ví dụ trong SGK. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Để tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật ta thực hiện phép tính gì? - Gọi 1 HS nêu phép tính và GV ghi bảng: 6,4 × 4,8 =? (m2). - Hướng dẫn HS đổi: 6,4 m = 64 dm 4,8 m = 48 dm - Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 64 × 48 như SGK. - Sau đó hướng dẫn HS thực hiện phép tính nhân 6,4 × 4,8 như SGK. Vậy 6,4 × 4,8 = 30,72 (m2) b) Ví dụ 2: 4,75 × 1,3 = ? (Thực hiện tương tự ví dụ 1). - Yêu cầu HS nêu nhận xét và rút ra kết luận (SGK). 3.Thực hành Bài 1(a,b). Tính - Gọi HS nêu y/c của BT. - Yêu cầu HS làm bài vào vở theo nhóm đôi, đồng thời 2 nhóm làm bảng lớp. - Nhận xét chữa bài. Bài 2a) Tính rồi so sánh giá trị - Gọi HS nêu y/c của BT. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ và trình bày. - Nhận xét và chữa bài. b) Viết ngay kết quả tính. - GV chấm bài, nhận xét chung. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, CB bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 1 bạn lên bảng làm bài tập 3. - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - Lắng nghe và nắm yêu câu của bài. - 2 HS đọc to trước lớp. - HS trả lời. - HS đặt tính và tính: 6,4 4,8 512 256 30,72 (m2) - HS thực hiện tương tự VD1. - HS rút ra nhận xét. - 3 HS nhắc lại. - 2 HS. - HS làm bài theo nhóm đôi, 2 nhóm làm vào bảng nhóm - Cả lớp nhận xét. Kết quả: a) 38,7 c) 1,128 - 2 HS. - HS làm bài theo y/c. a) a b a × b b × a 2,36 4,2 2,36 × 4,2 = 9,912 4,2 × 2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 × 2,7 = 8,235 2,7 × 3,05 = 8,235 b) Kết quả là: 15,624; 144,64 Tiết 3.Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I/ Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong sgk, thuộc hai khổ thơ cuối bài). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân, thuyết trình. - Phương tiện: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’  2’ 12’ 10’ 9’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Q/sát tranh minh họa và hỏi: Em có cảm nhận gì về loài ong? GT: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu trong dịp đi theo những bọng ong lưu động đã viết bài thơ hành trình của bầy ong rất hay. Các em cùng tìm hiểu đoạn trích để hiểu được điều tác giả muốn nói. 2. Kết nối a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS đọc nối tiếp lần hai và đọc phần chú giải: hành trình, thăm thẳm, bập bùng. - Luyện đọc theo cặp. - T/c thi đọc giữa các cặp với nhau. - Nhận xét và tuyên dương cặp đọc hay, đọc diễn cảm nhất. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: -Y/c đọc thầm bài thơ và TLCH về ND + Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? + Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? + Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? + Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? + Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? + Nêu nội dung ý nghĩa của bài? 3. Thực hành: H/dẫn đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài thơ và tìm giọng đọc. - GV đọc mẫu. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - N/x và bình chọn cặp đọc hay, d/cảm - Thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 2 bạn lên bảng đọc bài Mùa thảo quả vả TLCH về nội dung bài. - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - Quan sát tranh, TLCH. - HS nghe. - 1HS đọc toàn bài. - 4HS đọc nối tiếp các khổ thơ. - HS đọc nối tiếp lần 2 và đọc chú giải trong SGK. - HS luyện đọc cặp. - Đại diện cặp thi đọc. + Những chi tiết: đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận. + Bầy ong tìm mật ở rừng sâu, biển xa, quần đảo. + Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa,Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng + Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật + Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những - HS nêu. - 4 HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 1khổ thơ. - HS l/đọc diễn cảm theo cặp. - 2 cặp thi dọc diễn cảm. - 2-3 HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu - Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ). - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập-thực hành. - Phương tiện: bảng nhóm viết đáp án phần Nhận xét, bảng nhóm (BT). III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 2’ 15’ 2’ 13’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá +Em hãy nêu c/tạo của bài văn tả cảnh? GT: Các em đã thực hành viết văn tả cảnh. Tiết học hôm nay giúp các em làm quen với bài văn tả người. 2. Kết nối a) Nhận xét - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng và hỏi + Qua tranh em cảm nhận đươc điều gì về anh thanh niên? - Ngoại hình của A cháng có những điểm gì nổi bật chúng ta cùng đọc bài và TLCH cuối bài. - GV nêu câu hỏi, gọi HS trả lớp và nhận xét, bổ sung. + Từ bài văn, em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người? - GV kết luận. b) Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Hày nêu yêu cầu từng phần? 3. Thực hành: H/dẫn HS luyện tập. - Gọi HS đọc y/c của bài. + Em định tả ai? + Phần mở bài em nêu những gì? + Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài? + Phần kết bài em nêu những gì? - Yêu cầu HS làm bài GV đi h/d những HS còn lúng túng. - Gọi 2 HS làm bảng nhóm dán bài lên bảng và trình bày, GV cùng HS n/xét và bổ sung. - Khen những HS làm bài tốt. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 2 bạn lên bảng đọc đơn kiến nghị. - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - 1HS nêu. - Lắng nghe và nắm yêu cầu của bài. - Quan sát và TLCH. + Hạng A Cháng là người rất khỏe mạnh và chăm chỉ. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS làm nhóm đôi. - Mỗi câu hỏi gọi 1 HS trả lời, HS khác nhận xét và bổ sung. Cấu tạo bài văn tả người: 1. Mở bài: GT người định tả. 2. Thân bài: - Tả hình dáng. - Ta hoạt động, tính nết. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. + Bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài; thân bài; kết bài. - 2 HS nêu. - 2 HS. - 2-3 HS nói đối tượng định tả. - 2 HS làm bài vào bảng nhóm, HS dưới lớp làm vào vở. - 2 HS lần lượt dán bài lên bảng và trình bày. - Cả lớp nhận xét. Tiết 2. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép một tiếng "bảo" gốc Hán với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức . Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập - thực hành. - Phương tiện: Giấy khổ to, bút dạ, bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 28' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu một số từ ngữ về môi trường, một số từ ngữ gốc Hán để làm giàu vốn từ của các em. 2. Thực hành: H/dẫn phần luyện tập. Bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. - Dán bài lên bảng. - Gọi đại diện nhóm phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. Bài tập 3: Thay từ “bảo vệ” bằng từ đồng nghĩa - Gọi HS nêu y/c của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài, - Dán bài lên bảng, nhận xét. + Gợi ý: Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ sao cho nghĩa của câu không thay đổi. - Gọi HS dưới lớp phát biểu. - Nhận xét và kết luận. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 3 bạn lên bảng đặt câu với 1 cặp từ quan hệ mà em biết. - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - Lắng nghe và nắm yêu câu của bài. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 4 HS tạo thành một nhóm. - Đại diện nhóm nối tiếp nhau phát biểu. - Cả lớp nhận xét bài. a) + Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn, ở, sinh hoạt. + Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài. b) + Sinh vật: tên gọi chung các con vật sống,bao gồm ĐV, TV và vi sinh vật, có sinh đẻ, lớn lên và chết. + Sinh thái: quan hệ giữa sinh vật(kể cảng người)với MT xung quanh. + Hình thái: hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật, có thể quan sát được. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào vở.1 HS làm bảng nhóm. VD: + Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp. + Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. - 3- 4 HS. Tiết 3. Ôn Tiếng việt ÔN QUAN HỆ TỪ, CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu - Củng cố về quan hệ từ. - Củng cố cấu tạo của bài văn tả người. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập. - Phương tiện: Bảng nhóm ghi ND bài1, bảng nhóm để HS làm bài tập2. III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 18' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ Luyện viết tuần này các em cùng làm BT củng cố về quan hệ từ, về cấu tạo của bài văn tả người. 2. Thực hành Bài 1. - Gọi HS đọc y/c của bài tập và đọc đoạn văn - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, 2 nhóm làm vào bảng nhóm. - Dán bài lên bảng và gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét. Bài 2. - Gọi HS đọc y/c của BT, đọc đoạn văn "Chị Đào" và các câu hỏi của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ và trình bày. - Gọi HS nhận xét và chữa bài. - N/xét và tuyên dương HS làm bài tốt. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 1 bạn lên bảng làm bài tập 1. - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - Lắng nghe và nắm yêu câu của bài. - 2 HS. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận để tìm quan hệ từ có trong đoạn văn. - Trình bày và chữa bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - HS làm bài theo y/c. - Nhận xét và chữa bài. Ngày soạn: 14/11 Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 ; - Bài tập cần làm: bài 1. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân, luyện tập theo mẫu. - Phương tiện: Bảng nhóm viết sẵn bài 1ý b. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 23' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và tuyên dương HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ toán hôm nay các em cùng làm BT củng cố KT về nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; 2. Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Gọi HS nêu y/c của BT. a) Ví dụ: - GV nêu ví dụ 1: 142,57 0,1 = ? - Hướng dẫn HS đặt tính. - Hướng dẫn thực hiện phép nhân như SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để nêu nhận xét về cách thực hiện. - GV nêu ví dụ 2: 531,75 0,01 = ? (Thực hiện tương tự như VD 1). - Gọi HS nêu nhận xét trong SGK. b) Tính nhẩm. - Gọi HS nêu y/c. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu đáp án của từng phép tính. - Nhận xét và chưa bài. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 1 bạn lên bảng làm bài tập 2. - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - Lắng nghe và nắm yêu câu của bài. - 1 HS nêu y/c. Đặt tính rồi tính: 142,57 0,1 14,257 Vậy 142,57 × 0,1 = 14,257. + Chuyển dấu phẩy sang bên trái1chữ số. -HS làm nháp, 1HS làm bảng lớp - 2 HS nêu. C C - 2 HS nêu. - - HS tự làm bài theo y/c. 579,8 × 0,1 = 57,98 38,7 × 0,1 = 3,87 805,13 × 0,01 = 8,0513 67,19 × 0,01= 6719 362,5 × 0,001 = 3625 20,25 × 0,001 = 0,2025 Tiết 2. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập, thuyết trình, trò chơi. - Phương tiện: Bút dạ, bảng nhóm (giấy khổ to); từ điển Tiếng việt. III/ Tiến trình dạy - học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 7' 2' 25' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Các em đã học khái niệm về quan hệ từ và cặp quan hệ từ. Bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập về quan hệ từ, ý nghĩa biểu thị và cách sử dụng quan hệ từ. 2. Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Tìm quan hệ từ - Gọi HS đọc y/c của BT. - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 2: Từ in đậm biểu thị quan hệ gì - Gọi HS đọc y/c của BT. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 em - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - Nhận xét và bổ sung. Bài tập 3: Tìm quan hệ từ thích hợp - Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng nhóm. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ. - Gọi HS đọc y/c của bài. - Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi. - Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng cuộc. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 1 bạn lên bảng làm bài tập 2. - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - Lắng nghe và nắm yêu câu của bài. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1HS trình bày trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở theo hướng dẫn. - Cả lớp nhận xét đúng/ sai và bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng. - Làm bài theo y/c. - Đại diện 3 nhóm nối tiếp nhau phát biểu. + Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản. + Mà: biểu thị quan hệ tương phản. +Nếu, thì:biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. - 1HS đọc thành tiếng. - 1 HS làm bài trên bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở. - Nêu ý kến đúng / sai. a) và c) thì; thì. b) và, ở, cửa d) và, nhưng. - 1HS. - Nghe hướng dẫn và tham gia chơi. - Mỗi HS viết ít nhất 3 câu vào vở. + Em dỗ mãi mà bé không nín khóc. + Nếu tôi không đến thì sẽ gọi điện. + Tôi bằng lòng với kết quả. Tiết 4. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I/ Mục tiêu - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Thảo luận nhóm, cá nhân, thuyết trình. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 2’ 15’ 15’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và khen HS. B. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: Bài học hôm nay giúp các em biết cách chọn lọc những chi tiết nổi bật, gây ấn tượng của một người để viết được bài văn tả người hay, chân thực, sinh động. 2. Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập. Bài 1: Đọc bài văn Bà tôi - Gọi HS nêu y/c của BT. - GV cho HS ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn theo nhóm. - Gọi nhóm làm bài vào phiếu trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. - Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn thành. - GV treo bảng nhóm đã ghi vắn tắt đặc điểm của bài y/c HS đọc. + Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả ? - GV kết luận: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả. Bài tập 2: Đọc bài Người thợ rèn - Gọi HS đọc y/c của BT. - Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm và trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Bài văn miêu tả quá trình người thợ rèn làm ra sản phẩm gì? + Em hãy tìm những chi tiết tả anh Thận làm việc rất khoẻ, rất say mê + Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả? + Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả? +Em có cảm nhận gì khi đọc đoạn văn? - GV kết luận. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tuần sau. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN thực hiện - Ban học tập mời 2 bạn lên bảng nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Nhận xét và báo cáo cô giáo. - Lắng nghe và nắm yêu câu của bài. - 2 HS đọc đề bài. - HS trao đổi nhóm, 1 nhóm viết vào giấy khổ to. - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét, bổ sung - 2 - 3 HS đọc to trước lớp. - 2 HS đọc to. + Tác giả quan sát rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu... - 2 HS đọc to trước lớp. - HS làm bài theo nhóm, trình bày. Cả lớp nhận xét, sau đó viết vào vở. - HS đọc. - Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng. - HS nêu nhận xét. - HS nêu theo ý hiểu. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I/ Mục tiêu - Nhận biết được một số tính chất của đồng - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ động và nêu cách bảo quản chúng. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút. - Phương tiện: Hình m/họa, kéo, đoạn dây đồng, bảng nhóm, phiếu học tập III/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 10’ 8’ 8’ 8’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Đồng có tính chất gì? Bài khoa học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các tính chất của đồng và hợp kim của đồng. 2. Kết nối a) Hoạt động 1: Tính chất của đồng: - GV cho HS thảo luận nhóm 4. + Nêu màu sắc của sợi dây? Độ sáng của sợi dây? Tính cứng và dẻo của sợi dây? - Gọi 1 nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất: Sợi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN12 BICH.doc
Tài liệu liên quan