I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Luyện thêm một số bài tập về đọc, viết số có 5 chữ số
- Luyện thêm để củng cố về sinh về từ ngữ về lễ hội; so sánh; dấu phẩy.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
55 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 27 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa tôm, cua vào giấy.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm cảu nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên .
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
------------------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT: ÔN TẬP – KIỂM TRA (T4)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe - viết đúng bài CT Khói chiều (tốc độ viết 65 chữ /15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2).
*HS khá, giỏi viết đúng và đẹp bài CT (tốc độ 65 chữ/phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL đã học và câu hỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi tựa bài.
b. Kiểm tra HTL:
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài.
c. Hướng dẫn HS viết chính tả:
-Gv đọc một lần bài thơ Khói chiều.
- Tìm những câu thơ tả cảnh Khói chiều.
-Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói
-Em hãy nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
-Những chữ nào trong bài được viết hoa?
-Cho các em viết từ khó dễ sai.
-GV đọc chậm, rõ ràng từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết.
*Chấm bài cho HS
-Cho HS tự chữa lỗi chính tả.
-GV chấm 5 - 7 bài nhận xét
4. Củng cố:
- GV nhận xét tuyên dương những HS viết đúng, trình bày sạch đẹp.
5. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc những bài thơ và ôn bài để tiết tới kiểm tra.
- GV nhận xét tiết học
Hát
- HS kiểm tra chéo nhau – báo cáo
-Lắng nghe.
-Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
-Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc lại bài thơ.
- Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ....nhẹ nhàng bay lên
- Khói ơi bay nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà!
-Dòng 6 tiếng viết lùi vào 2 ô li. Dòng 8 tiếng viết lùi vào 1 ô li.
-Những chữ đầu dòng thơ.
-HS bảng con: xanh rờn, chăn trâu, ngoài bãi, thơm ngậy, quẩn.
-HS viết bài vào vở.
-HS tự chữa bài bằng viết chì.
-Lắng nghe và ghi nhận.
---------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. Biết không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Yêu thích môn học; rèn các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên trả lời các câu hỏi tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. hoạt động 1: Nhận xét hành vi (10 phút)
* Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành:
- GV phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng
HS nhận xét tình huống sau đó từng cặp HS thảo luận để nhận xét xem hành vi nào sai.
- GV gọi HS trình bày
- Đại diện 1 số cặp trình bày
- HS nhận xét
@ Giáo viên kết luận về từng nội dung
a. c Mỗi lần đi xem nhờ ti vi- Bình đều chào hỏi mọi người và xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi xem-
+ Tình huống a: sai
b. c Hôm chủ nhật Lan thấy Minh lấy truyện của Lan ra xem khi Lan chưa đồng ý.
+ Tình huống b: đúng
c. c Em đưa giúp 1 lá thư cho bác Nga, thư đó không dán- Em mở ra xem qua xem thư viết gì.
+ Tình huống c: sai
d. c Minh dán băng dính chỗ rách ở quyển sách mượn của Lan và bọc lại sách cho Lan.
+ Tình huống d: đúng
b. Hoạt động 2: Đóng vai (15 phút)
* Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng thực hiện 1 số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
* Cách tiến hành
- GV yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi đóng vai theo tình huống đã ghi trong phiếu
- HS nhận tình huống
- HS thảo luận theo nhóm bằng đóng vai trong nhóm.
- GV gọi các nhóm trình bày
- 1 số nhóm trình bày trò chơi trước lớp
- HS nhận xét.
* GV kết luận
- Trường hợp 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc.
- Trường hợp 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
-------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Luyện thêm một số bài tập về đọc, viết số có 5 chữ số
- Luyện thêm để củng cố về sinh về từ ngữ về lễ hội; so sánh; dấu phẩy.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1:. Viết số thích hợp vào chỗ nhiều chấm để hoàn thành các dãy số sau:
a) 12340 ; 12341 ; . ; . ; 12344 ; ....
b) 45732 ; 45733 ; . ; . ; 45736 ; ....
c) 25178 ; 25179 ; . ; . ; 25182 ;
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch:
10000 11000 . . .
Bài 3: Viết (theo mẫu):
HÀNG
Viết số
Đọc số
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
4
7
2
3
6
47236
Bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi sáu
2
8
1
4
5
Năm mươi chín nghìn bảy trăm ba mươi tư
6
4
2
5
1
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1 :. Nối tên các hội và lễ hội với tên vùng, miền có lễ hội và lễ hội đó:
Hội đền Hùng
Bắc Bộ
Trung Bộ và Tây Nguyên
Nam Bộ
Lễ hội đâm trâu
Hội chọi trâu
Hội đua voi
Hội Lim
Lễ hội chùa Hương
Lễ hội đón năm mới của dân tộc Khơ me
Bài 2: Dùng dấu phẩy điền vào chỗ ngăn cách giữa bộ phận chỉ nguyên nhân với các bộ phận khác trong mỗi câu sau :
a. Vì chạy chơi ngoài nắng Long đã bị cảm sốt.
b. Do mất điện cuộc liên hoan văn nghệ trong hội vui học tập phải kết thúc sớm.
c. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo dạy thể dục đội bóng bàn lớp 3C đã giành được giải nhất.
Bài 3: Gạch dưới hình ảnh so sánh trong đoạn thơ sau:
Lịch đếm từng ngày các con lớn lên
Bố mẹ già đi ông bà già nữa
Năm tháng bay như cánh chim qua cửa sổ
Vội vàng lên con đừng để muộn điều gì
Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày,
- Các nhận xét,
- Giáo viên sửa bài.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Bài 1:
a) 12340 ; 12341 ; 12342 ; 12343 ; 12344 ; 12345
b) 45732 ; 45733 ; 45734 ; 45735 ; 45736 ; 45737
c) 25178 ; 25179 ; 25180 ; 25181 ; 25182 ; 25183
. . 17000
Bài 3:
HS thực hiện
Bài 1:
- Bắc Bộ: Hội đền Hùng, Hội chọi trâu
- Trung Bộ và Tây Nguyên: Lễ hội đâm trâu, Hội đua voi, Lễ hội chùa Hương
- Nam Bộ: Hội Lim, Lễ hội đón năm mới của dân tộc Khơ me.
Bài 2:
a. Vì chạy chơi ngoài nắng, Long đã bị cảm sốt.
b. Do mất điện, cuộc liên hoan văn nghệ trong hội vui học tập phải kết thúc sớm.
c. Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo dạy thể dục, đội bóng bàn lớp 3C đã giành được giải nhất.
Bài 3:
Lịch đếm từng ngày các con lớn lên
Bố mẹ già đi ông bà già nữa
Năm tháng bay như cánh chim qua cửa sổ
Vội vàng lên con đừng để muộn điều gì
Thứ 4 ngày 21 tháng 03 năm 2018
SHTT:
--------------------------------------------
TOÁN : CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ ( TIẾP)
I/MỤC TIÊU:
Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số.
Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng số như phần bài học trong SGK.
Hàng
Viết số
Đọc số
CN
nghìn
trăm
chục
ĐV
3
0
0
0
0
30000
Ba mươi nghìn
3
2
0
0
0
32000
Ba mươi hai nghìn
3
2
5
0
0
32500
Ba mươi hai nghìn năm trăm
3
2
0
5
0
32050
Ba mươi hai nghìn không trăm năm mươi
3
0
0
5
0
30050
Ba mươi nghìn không trăm năm mươi
3
0
0
0
5
30005
Ba mươi nghìn không trăm linh năm
Bảng phụ ghi ND bài tập 2
Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ : Luyện tập
Gv viết số cho hs đọc
Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài – ghi tựa
b. HD tìm hiểu bài
GV treo bảng phụ – HD bài mới như SGK
GV gọi HS lên bảng viết ,1 HS đọc
c. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
GV treo bảng phụ HD bài mẫu tổ chức cho HS thi “ Tiếp sức”
GV nhận xét – tuyên dương
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
Gv tổ chức cho HS thi đua nhóm đôi
* Dành cho HS K,G: ý c
- GV nhận xét - tuyên dương
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài tập yêu cầu gì?
Gv tổ chức cho HS làm bài vào vở
* Dành cho HS K,G: ý c
GV chấm 5 vở – nhận xét
Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự xếp hình, sau đó chữa bài, tuyên dương những HS xếp hình nhanh.
-GV tổ chức thi xếp hình giữa các tổ HS, trong thời gian quy định (2 phút) tổ nào có nhiều bạn xếp hình đúng nhất là tổ thắng cuộc.
- GV nhận xét - tuyên dương.
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc lại các số ở bài tập 2,3.
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài .
- Chuẩn bị cho bài tiết sau.
-Nhận xét giờ học.
Hát
- HS lên bảng đọc
95323, 52663 , 32259 , 77502.
-Đọc số và viết số.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS đọc yêu cầu bài.
Viết (theo mẫu)
HS 2 đội thi “ Tiếp sức”
Hs theo dõi – nhận xét cho bạn
HS đọc yêu cầu bài.
Viết số
HS thi đua nhóm đôi
a.18301,18302,18303,18304,18305,18306,
18307
b.32606,32607,32608,32608,32609,32610,
32611,32612
c.92999,93000,93001,93002,93003,93004,
93005
HS đọc yêu cầu bài.
Viết số
HS làm bài vào vở + 1em làm bảng phụ
a.18000;19000;20000;21000;22000;23000
24000
b.47000;47100;47200;47300;47400;47500
47600.
c.56300;56310;56320;56330;56340;56350
56360
HS thi xếp hình theo nhóm
- 2HS đọc lại
------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về các số đến 100; tính nhẩm; giải toán có lời văn
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt l/n; iê/yê; ch/tr.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ nhiều chấm để hoàn thành các dãy số sau:
a) 50000 ; 60000 ; ; ; 90000 ;
b) 10000 ; 11000 ; ; ; 14000 ;
c) 78000 ; 78100 ; ; ; 78400 ;
d) 12345 ; 12346 ; ; ; 12349 ;
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
25341
37560
99999
Bài 3: Trong bể chứa 9000 l xăng, đã lấy đi 4000 l xăng. Hỏi trong bể còn lại bao nhiêu lít xăng?
Giải
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1: Điền vào chỗ trống l hoặc n:
....ọt sàng ; xuống ..........ia ;
ngọn ...ửa ; ững thững ;
đồi ..ương ; ..........úng liếng
Bài 2: . Điền vào chỗ trống iê hoặc yê:
con k.n ; câu ch..n ;
k...ng kị ; k.n cường
Bài 3: . Điền vào chỗ trống tr hoặc ch:
+ Quả bưởi òn ĩnh.
+ Nằm ằn ..ọc cả đêm không ngủ.
+ Bờ ao đom đóm .ập ờn
+ Đàn ..im bay .ấp ..ới ..ên bầu ời.
3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Thứ hai
1
8
15
22
29
Thứ ba
2
9
16
23
30
Thứ tư
3
10
17
24
31
Thứ năm
4
11
18
25
Thứ sáu
5
12
19
26
Thứ bảy
6
13
20
27
Chủ nhật
7
14
21
28
Thứ hai
1
8
15
22
29
Thứ ba
2
9
16
23
30
Thứ tư
3
10
17
24
31
Thứ năm
4
11
18
25
Thứ sáu
5
12
19
26
Thứ bảy
6
13
20
27
Chủ nhật
7
14
21
28
2050
3628
5678
+
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Bài 1:
a) 50000 ; 60000 ; 70000 ; 80000 ; 90000 ; 100000
b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 ; 14000 ; 15000
c) 78000 ; 78100 ; 78200 ; 78300 ; 78400 ; 78500
d) 12345 ; 12346 ; 12347 ; 12348 ; 12349 ; 12350
Bài 2:
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
25340
25341
25342
37559
37560
37561
99998
99999
100000
Bài 3: Giải
Số lít xăng trong bể còn lại là:
9000 - 4000 = 5000 (l)
Đáp số: 5000 lít xăng
HS thực hiện
Bài 1:
lọt sàng ; xuống nia ;
ngọn lửa ; lững thững ;
đồi nương ; lúng liếng
Bài 2:
con kiến ; câu chuyện ;
kiêng kị ; kiên cường
Bài 3:
+ Quả bưởi tròn trĩnh.
+ Nằm trằn trọc cả đêm không ngủ.
+ Bờ ao đom đóm chập chờn
+ Đàn chim bay chấp chới trên bầu trời.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài
--------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 22 tháng 03 năm 2018
TOÁN: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ đó có chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số có năm chữ số.
- Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1
Viết số
Đọc số
16305
Mười sáu nghìn ba trăm linh năm
16500
Mười sáu nghìn năm trăm
62007
Sáu mười hai nghìn không linh bảy
62070
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
71010
Bảy mươi mốt nghìn không trăm mười
71001
Bảy mươi mốt nghìn không trăm linh một
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
Đọc số
Viết số
Mười sáu nghìn ba trăm linh năm
87115
Mười sáu nghìn năm trăm
87105
Sáu mười hai nghìn không linh bảy
87500
Sáu mươi hai nghìn không trăm bảy mươi
87000
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ :các số có năm chữ số
-Gọi 3 HS đọc lại các số trong BT3
- Nhận xét -
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài – ghi tựa
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
GV treo bảng phụ HD bài mẫu tổ chức cho HS thi “ truyền điện”
GV nhận xét – tuyên dương
-Yêu cầu HS đọc lại toàn bài
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu lớp viết bảng con
-GV sửa bài - nhận xét
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và hỏi:
- Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào?
-Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Vạch này tương ứng với số nào?
-Vậy hai vật liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Gv phát phiếu -Yêu cầu HS làm bài
-GV chấm một số phiếu - nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS lần lượt nêu cách nhẩm của các phép tính sau:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
-GV chấm 5 vở – nhận xét .
4 . Củng cố:
- Nêu cách đọc số có 5 chữ số?
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Hát
-3 HS lên bảng đọc lại các số...
- HS theo dõi – nhận xét
-Nghe giới thiệu.
HS đọc yêu cầu bài tập
Viết theo mẫu
HS 2 đội thi “Truyền điện”
- HS đọc lại toàn bài
HS đọc yêu cầu bài tập
Viết số :
2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
87105, 87001, 87500, 87000
-1 HS nêu yêu cầu bài.
- BT cho cách đọc số, yêu cầu chúng ta viết số.
-Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 10 000.
-Vạch đầu tiên trên tia số là vạch B tương ứng với số 11 000.
-Hai vật liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu 1000 đơn vị.
-2 HS lên bảng, lớp làm bài vào phiếu
+ các số cần điền: C(12000); D(13000); E(14000); G(15000); H(16000); I(17000); K(18000).
HS đọc yêu cầu bài tập
Tính nhẩm
HS lần lượt nêu cách nhẩm
- HS làm bài vào vở
a. 4000 + 500 = 4500
6500 – 500 = 6000
300 + 2000 x 2 = 300 + 4000 = 4300
1000 + 6000 : 2 = 1000 + 3000 = 4000
b.4000–(2000–1000)=4000– 1000= 3000
4000–2000 +1000 = 2000 + 1000= 3000
8000 – 4000 x 2 = 8000 – 8000= 0
(8000 – 4000 )x 2 =4000 x 2 = 8000
- 2HS nêu
--------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP – KIỂM TRA (T5)
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa mẫu (SGK), viết báo cáo về một trong các nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HOC:
Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL đã học.
Bảng lớp hoặc bảng phụ viết các nội dung cần báo cáo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét chung
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi tựa
b. Kiểm tra HTL:
-Tiến hành tương tự như tiết 4. Kiểm tra số HS còn lại.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS lên đọc và trả lời câu hỏi.
c. Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi 1 HS đọc mẫu báo cáo.
-GV nhắc nhở các em nhớ nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày sạch đẹp.
- Cho HS viết vở
-Cho HS đọc bài trước lớp.
-GV nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất.
4. Củng cố:
Báo cáo gồm những nội dung gì?
5. Dặn dò:
Về nhà ôn tập để tiết sau kiểm tra.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS kiểm tra chéo nhau – báo cáo
-HS lắng nghe.
-Số HS còn lại lên bốc thăm.
-HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút.
-HS đọc bài theo thăm mình đã bốc được.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-1 HS đọc mẫu báo cáo.
- HS viết báo cáo vào vở
Nội dung mẫu báo
Kính gửi cô tổng phụ trách
Chúng em xin báo cáo kết quả hoạt động của chi đội lớp 3 trong tháng vừa qua như sau :
a.Về nề nếp
-Xếp hàng
-Giờ giấc đi học
-Đồng phục
-Ăn ngủ bán trú
b.Về hoc tập
c. Về công tác khác :
-5 đến 7 HS đọc báo cáo của mình.
-Lớp nhận xét.
- HS nêu
-----------------------------------------
THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (T3)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm được lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Thực hành (18 phút)
* Mục tiêu: Biết làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy.
- Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Cho học sinh thực hành theo nhóm.
- Giáo viên quan sát uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
b. Hoạt động 2: Trang trí và trưng bày (10 phút)
* Mục tiêu: Biết cách trang trí và trưng bày sản phẩm.
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS cắt các bông hoa để trang trí
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét - Tuyên dương những em trang trí sản phẩm đẹp.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
- HS nhắc lại các bước:
- Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
- Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Học sinh thực hành.
- Học sinh cắt các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa .
- Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm.
------------------------------------------
GDKNS: TRƯỜNG HỌC HẠNH PHÚC
I.MỤC TIÊU:
- Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp
- Tạo hứng thú, hướng dẫn để học sinh hiểu vfa tham gia trò chwoi” Tôi thương tôi thương”
- Dẫn dắt học sinh thư dãn và tưởng tượng vè ngôi trường mơ ước. Giọng đọc biểu cảm, nhẹ nhàng
-Tạo cơ hội để học sinh suy nghĩ và chia sẻ những việc làm góp phần tạo ra ngôi trường hạnh phúc
- Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng : Lắng nghe,chia sẻ, biểu đạt cảm xúc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: Ôn bài
Trò chơi “ Tôi thương, tôi thương”
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi
Bước 2: Hỏi học sính : “Hoạt động vừa rồi thể hiện những giá trị và kĩ anwng nào? ”. Ghi tóm tắt nội dung trả lời của học sinh trên bảng
Hình dung về ngoi trường mơ ước
Bướ 1:
Mở nhạc không lời nhẹ nhàng
Giới thiệu hoạt động
Hướng dẫn tư thế ngồi
Bước 2:
Đọc lời dẫn thong thả, nhẹ nhàng trên nền nhạc không lời
Bước 3: Gợi ý học sinh chia sẻ suy nghĩ và hình ảnh mình vừa tưởng tượng về ngôi trường.Ghi tóm tắt
Bước 4: Tổng kết
HĐ2: Trường học hạnh phúc là nơi em cảm thấy được yêu thương, an toàn, thân thiện vui vẻ
Bước 1:
Mở nhạc không lời
Đặt trên bàn giáo viên một hộp có ghi “ Trường học hạnh phúc” trong hộp có ghi tấm thẻ “ Bạn bè luôn vui vẻ với nhau”
Giáo viên cầm tấm thẻ lên dọc và giải thích cho hóc inh nghe
Bước 2:
Phát cho mỗi học sinh một tấm thẻ
Yêu cần học sinh ngồi cạnh nhau suy nghĩ ghi vào tấm thẻ điều có thể alfm góp phần thêm hạnh phúc
Bước 3:
Yêu cầu học sinh lần lượt bỏ tấm thẻ vào chiếc hộp
Giáo viên rút ngẫu nhiên một vài tấm thẻ mời tác giả lên chia sẻ
Tổng kết khen ngợi
4.Cả nhà cùng làm
5. Chuẩn bị bài học sau
6. Hoạt động hồi tưởng
---------------------------------------------------------------
LTVC: ÔN TẬP – KIỂM TRA (T6)
I.MỤC TIÊU
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Viết đúng các âm, vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2)
- Rèn viết đúng, trình bày bài cẩn thận
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
3 phiều nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ :
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng.
b.Kiểm tra học thuộc lòng:
-Tiến hành tương tự như tiết 5.
c.HD làm bài tập điền từ:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn.
Bài tập yêu cầu gì ?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Cho HS nhận xét.
4.Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc lại bài tập 2
5. Dặn dò:
- Về nhà thử làm bài luyện tập ở tiết 8, 9 để chuẩn bị kiểm tra giữa HKII.
-Nhận xét tiết học.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn trong SGK.
- Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn:
Bài giải: Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
- HS đọc lại bài tập 2
----------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp Nếu chưa xong)
- Củng cố. về biện pháp nhân hóa, từ ngữ chỉ hoạt động
- Củng cố. về tiền Việt Nam; bảng thống kê.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1: Trong câu thơ dưới đây, chú mèo được nhân háo bằng cách nào?
Cậu mèo đã dạy từ lâu
Cái tay rửa ặt, cái đầu nghiêng nghiêng
..............................................................
...............................................................
.
Bài 2: Gạch dưới những từ ngữ chỉ hoạt động của người đưuọc dùng để miêu tả hoạt động của ngỗng và vịt trong đoạn thơ sau:
Ngỗng không chịu học
Khoe biết chữ rồi
Vịt đưa sách ngược
Ngỗng cứ tưởng xuôi
Cứ giả đọc nhẩm
Làm vịt phì cừoi
Vịt khuyên một hồi:
Ngỗng ơi! Học ! Học
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1: Bốn lớp 3A, 3B, 3C, 3D có số học sinh lần lượt là: 28 học sinh, 30 học sinh, 25 học sinh, 27 học sinh. Trong 4 lớp trên:
- Số học sinh nhiều nhất ở một lớp là:
- Lớp có số học sinh ít nhất là:
- Viết tên các lớp có số học sinh theo thứ tự từ bé đến lớn:
..........................................................................
Bài 2: Xem tranh rồi viết tiếp vào chỗ chấm:
2000 đồng
3000 đồng
6000 đồng
8000 đồng
4000 đồng
a) Bình có 5000 đồng thì Bình có thể mua được : .......................................................................
b) Hòa có 8000 đồng thì Hòa có thể mua được : .......................................................................
c) Việt có 9000 đồng thì Việt có thể mua được : .......................................................................
3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Bà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 27.docx