I. MỤC TIÊU :
- Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số.
- Biết làm tính với các số trong phạm vi 10.000 ( tính viết và tính nhẩm).
- HS làm được BT: 1,2(b), 3,4,5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1, 2,.8, 9 (kích thước 10 x 10)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 666 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bìa viết sẵn các chữ số 0, 1, 2,....8, 9 (kích thước 10 x 10)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
4589 ... 10 001 26513 ... 26517
8000 ... 7999 + 1 100 000 ... 99 999
- Nhận xét - đánh giá
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho học sinh nhắc lại qui luật viết dãy số tiếp theo.
- Mời 2 em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời 2 em lên bảng giải bài.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
-3 em nêu kết quả
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Mời 2 em lên thực hiện trên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3) Củng cố - dặn dò:
- Về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Quy luật về cách viết các số tiếp theo trong dãy số là ( số đứng liền sau hơn số đứng liền trước 1 đơn vị)
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
-2 em lên bảng
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Một học sinh đọc đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở,
- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
- Một em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp bổ sung.
-Chú ý
CHÍNH TẢ TUẦN 28
Nghe - viết: CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG
I. MỤC TIÊU:
-HS nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Viết đúng: khỏe, giành, nguyệt quế, mải ngắm, .......
- Làm đúng BT:2a.
II . CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết ( 2 lần ) các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập 2a.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ có vần ưc/ưt.
- Nhận xét đánh giá chung.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả 1 lần:
- Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
-Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
* Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 4HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Mời HS đọc lại kết quả.
- Cho HS làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- 2HS lên bảng viết 4 từ có vần ưc/ưt.
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài.
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Ngựa Con.
- Cả lớp viết từ khó mục A vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài.
- 4HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn người thắng cuộc:
mười tám tuổi - ngực nở - da đỏ - đứng thẳng - vẻ đẹp của anh - hùng dũng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
HS lắng nghe
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018
TẬP ĐỌC: CÙNG VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
- Hiểu DN, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, vui hơn và học tốt hơn.( TLCH trong SGK; thuộc cả bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện "Cuộc đua trong rừng "
- Nhận xét - đánh giá
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
+ Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ 2 và 3 của bài thơ: Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm khổ thơ cuối của bài.
+ Theo em "chơi vui học càng vui" là ntn?
d) Học thuộc lòng khổ thơ em thích :
- Mời một em đọc lại cả bài thơ.
- Hướng dẫn học sinh HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- Hai em lên tiếp nối kể lại câu chuyện "Cuộc đua trong rừng
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả theo dõi, nhận xét bạn đọc.
- Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu Mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- Luyện đọc các từ khó ở mục A.
- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ.
+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Đọc thầm khổ thơ 2 và3 bài thơ.
+ Quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi lộn xuống, bay từ chân bạn này sang chân bạn khác..... bị rơi xuống đất.
- Lớp đọc thầm khổ thơ còn lại.
+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- Một em đọc lại cả bài thơ.
- Cả lớp HTL bài thơ. 4 em thi đọc thuộc từng khổ thơ.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- 3học sinh nhắc lại nội dung bài
-HS chú ý lắng nghe
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Đọc viết số trong phạm vi 10.000.
- Biết thứ tự các số trong phạm vi 10.000.
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
- HS làm được các BT:1,2,3.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Gọi 3 em lên bảng đặt tính rồi tính:
3254 + 2473 1326 x 3 8326 - 4916
- Nhận xét - đánh giá
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS làm bài luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc dãy số (mỗi em đọc 1 số).
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời 2 em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh..
Bài 3
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên giải bài trên bảng.
- Chấm 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
- 3 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Một em nêu yêu cầu bài.Cả lớp tự làm bài.
- Từng cặp đổi chéo vở KT bài nhau.
- Nối tiếp nhau đọc dãy số, cả lớp bổ sung
- Một em nêu yêu cầu bài: Tìm x.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc bài toán- Tự tóm tắt và phân tích bài toán.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung.
-HS chú ý
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018
TOÁN: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh
diện tích các hình.
Biết: Hình này nằm trọn vẹn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn dieenjtichs hình kia: một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.
* HSK- G lµm thªm c¸c BT trong luyÖn gi¶i to¸n .
BT cần làm: Bài 1, 2, 3
II. Đồ dùng dạy
Bảng phụ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
gọi HS lên bảng làm bài tập 3( tr.149 SGK)
GV Nhận xét - đánh giá
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
*. Giới thiệu biểu tượng về diện tích
GV treo các tấm bìa như hình vẽ(1); (2); (3) SGK tr. 150. Y/c HS quan sát
GV nhắc lại và KL: HCN nằm trong hình tròn hay H. tròn chứa HCN. Vậy DT HCN bé hơn DT h. tròn
Tương tự ta có: DT hình A bằng DT hình B
DT hình P bằng tổng DT hình M và hình N
* HD HS làm BT
Bài 1 Nêu yêu cầu
Điền các từ "lớn hơn" "bé hơn" "bằng" thích hợp vào chỗ chấm
Diện tích hình tam giác ABD bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD
Diện tích hình tứ giác ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCD
Diện tích hình hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giácBCD
Nhận xét chữa bài
Bài 2: (T 60)HS nêu yêu cầu
Làm bài cá nhân
Chữa bài
Bài 3 (Trang 61):HS nêu yêu cầu
Hướng dẫn HS làm bài
'Quan sát hình viết tiếp vào chỗ chấm
GV nhận xét
C. Củng cố - dặn dò
- NX tiết học
Về làm lại các BT
- HS lên bảng làm lại bài tập 3 SGK
HS khác nhận xét
1- 2 HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát các tấm bìa trên bảng
HS nêu: HCN nằm trong hình tròn hay H. tròn chứa HCN
3 -4 HS nhắc lại
Chọn ý đúng
A. Diện tích hình M bằng diện tích hình N
HS làm bài , chữa bài
a) Diện tích hình A bằng 6cm2
Diện tích hình B bằng 6cm2
b) Chọn ý đúng:
Diện tích hình A bằng diện tích hình B
HS làm BT theo nhóm đôi
Đại diện 1 số nhóm nêu k/quả
Hình P gồm 11 ô vuông; Hình Q gồm 10 ô vuông. Vậy DT hình P lớn hơn DT hình Q.
T/c trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
GV nêu luật chơi; bầu trọng tài
HS tiến hành chơi
Trọng tài n.xét thắng thua
K/quả
DT hình A bằng DT hình B
- HS lắng nghe, thực hiện.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TUẦN 28
(Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? )
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn về nhân hóa
- Ôn về cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ?.
- Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng dạy học :
- 3 tờ phiếu to viết 3 câu văn ở bài tập 2.
- Bảng lớp viết truyện vui bài tập 3.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng làm BT: Tìm các sự vật được nhân hóa trong bài thơ “Em thương” và các TN được dùng để nhân hóa các SV đó ?
- Nhận xét - đánh giá
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Y/c 1 em đọc ND BT 1, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS nêu miệng kết quả.
- Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật ?
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:- Gọi 1 em đọc y/c BT 2, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng.
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: -Gọi1em đọc y/c bài tập, lớp đọc thầm.
T/c trò chơi “ Ai nhanh ai đúng”
Nêu luật chơi; chọn trọng tài.
HS tiến hành chơi
C. Củng cố - dặn dò
+ Tìm các sự vật được nhân hóa và cho các sự vật đó tự xưng là gì?
- Về nhà học bài , xem trước bài mới.
- HS thực hiện y/c của GV
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc y/c BT1- lớp đọc thầm.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài.
- HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung:
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình.
+ Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
- Một học sinh đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành BT.
- Các nhóm dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
a/ Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng
b/ Cả một vùng mở hội để tưởng nhớ ông.
c/ Ngày mai thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.
- Một em đọc yêu cầu bài tập (Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào chỗ thích hợp trong các câu văn).
- Trọng tài theo dõi nhận xét, tuyên dương bạn thắng cuộc.
- HS thực hiện y/c của GV
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018
TOÁN:
ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG - TI - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu :
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông l diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
BT cần làm: Bài 1; 2; 3
II. Đồ dùng dạy học:
Mỗi em một hình vuông cạnh 1cm
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đưa ra 1 hình vuông A gồm 4 ô vuông, 1 hình chữ nhật B gồm 5 ô vuông. Yêu cầu HS so sánh diện tích của 2 hình A và B
- Nhận xét - đánh giá
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
* Giới thiệu xăng-ti-mét vuông :
- Giới thiệu: Để đo diện tích các hình ta dùng đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
xăng-ti-mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh dài 1cm.
- Cho HS lấy hình vuông cạnh 1cm ra đo.
- KL: Đó là 1 xăng-ti-mét vuông.
- Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : cm2
- Ghi bảng: 3cm2 ; 9cm2 ; 279cm2, gọi HS đọc.
- GV đọc, gọi HS lên bảng ghi: mười lăm xăng-ti-mét vuông. Hai mươi ba xăng-ti-mét vuông.
3. Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT và mẫu.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu: Hình A gồm 6 ô vuông 1cm2 . Diện tich hình A bằng 6cm2
- Yêu cầu HS tự làm câu còn lại.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu bài.
- HS đại diện cho các dãy lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp thực hiện vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
C. Củng cố - dặn dò:
- N.xét tiết học
- Về nhà là bài tập 4, xem lại các BT đã làm.
- HS trả lời miệng, cả lớp nhận xét về kết quả của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Lấy hình vuông ra đo.
- HS nhắc lại.
- HS đọc các số trên bảng.
- HS lên bảng viết.
- HS nêu yêu cầu của BT.
- Lớp tự làm bài,
- HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
-Một em nêu yêu cầu của bài.
- Lớp tự làm bài.
- HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ Hình B có 6 ô vuông 1cm2 nên hình B có diện tích bằng 6 cm2
+ Diện tích hình A bằng diện tích hình B.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Hai em lên bảng, lớp làm vào bảng con.
a) 18 cm2 + 26 cm2 = 44 cm2
40 cm2 – 17 cm2 = 23 cm2
b) 6 cm2 x 4 = 24 cm2
32cm2 : 4 = 8 cm2
- Hs lắng nghe, thực hiện
TẬP LÀM VĂN: TUẦN 28
Kể lại một trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu:
- Bước đầu kể được một số Nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem; nghe hay tường thuật .. dựa theo gợi ý.
Không làm BT 2
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý về một trận thi đấu thể thao, tranh ảnh một số trận thi đấu thể thao, một số tờ báo có tin thể thao.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài TLV của HS trong tiết ôn tập
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc nhở HS: có thể kể về buổi thi đấu thể thao mà em được trực tiếp thấy trên sân vận động, sân trường hoặc qua ti vi
+ Không nhất thiết phải kê đúng như gợi ý mà có thể thay đổi trình tự để câu chuyện hấp dẫn hơn.
- HS kể mẫu và giáo viên nhận xét.
- Yêu cầu HS tập kẻ theo cặp.
- Một số HS lên thi kể trước lớp.
- Nhận xét khen những em kể hấp dẫn.
C. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét đánh giá tiết học.
- Vế nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài làm
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- Theo dõi GV giới thiệu bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Nêu một trận thi đấu thể thao mà mình lựa chọn.
- Hình dung và nhớ lại các chi tiết và hoạt động của trận thi đấu để kể lại.
- HS giỏi kể mẫu.
- Từng cặp tập kể.
- Một số HS thi kể trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất.
- HS theo dõi
Buổi chiều
CHÍNH TẢ: TUẦN 28
Nghe- viết CÙNG VUI CHƠI
I. MỤC TIÊU
- Nhí - viÕt ®óng bµi chÝnh t¶; tr×nh bµy ®óng c¸c khæ th¬, dßng th¬ 5 ch÷.
- Lµm ®óng bµi tËp 2b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- B¶ng líp viÕt néi dung bµi tËp 2b
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gv cho HS viÕt b¶ng líp nh÷ng tõ ng÷ sau: nai nÞt, th¾t láng, l¹nh buèt, ngùc në , do ®á. hïng dòng, hiÖp sÜ
- Nhận xét - đánh giá
B. Bài mới
1. Giíi thiÖu bµi:
GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc .
2. Hướng dÉn HS viÕt chÝnh t¶
2.1 Híng dÉn HS chuÈn bÞ
- GV mêi HS ®äc thuéc lßng bµi th¬ Cïng vui ch¬i.
- GV mêi HS ®äc thuéc lßng 3 khæ th¬ cuèi.
- GV cho HS ®äc thÇm 2,3 lît c¸c khæ th¬ 2, 3, 4 ®Ó thuéc c¸c khæ th¬, tËp viÕt nh÷ng tõ ng÷ dÔ viÕt sai .
2.2 HS gÊp SGK viÕt bµi vµo vë
- GV nh¾c HS chó ý t thÕ ngåi viÕt, c¸ch cÇm bót, c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n.
2.3 ChÊm - ch÷a bµi
- Cho HS ®æi chÐo vë ®Ó ch÷a bµi cho nhau, ghi b»ng bót ch× ra lÒ vë.
- GV thu vë chÊm mét sè bµi.
- NhËn xÐt chung bµi viÕt, ch÷ viÕt, c¸ch tr×nh bµy bµi.
3. Hưíng dÉn HS lµm bµi tËp 2
- GV chän bµi 2b: T×m c¸c tõ ng÷ chøa tiÕng b¾t ®Çu b»ng l hoÆc n ®iÒn vµo chç trèng.
- GV yªu cÇu HS tù lµm bµi, ph¸t riªng giÊy A4 cho mét vµi HS.
- Nh÷ng HS lµm bµi trªn giÊy d¸n bµi lªn b¶ng líp.
- GV cïng c¶ líp nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
C. Cñng cè - dÆn dß.
- NhËn xÐt, tuyªn d¬ng tiÕt häc
- GV nh¾c HS nhí c¸c m«n thÓ thao.
- TiÕp tôc chuÈn bÞ cho tiÕt TLV: KÓ l¹i mét trËn thi ®Êu thÓ thao; ViÕt l¹i mét tin thÓ thao.
- HS viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt vµo nh¸p.
- Mét HS ®äc thuéc lßng bµi th¬
- HS ®äc thuéc 3 khæ th¬ cuèi
- HS ®äc thÇm khæ th¬ 2, 3, 4 , viÕt nh÷ng tõ dÔ viÕt sai.
- HS nhí - viÕt bµi vµo vë chÝnh t¶
- HS ®æi chÐo vë ®Ó ch÷a bµi
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 2b
- HS tù lµm bµi
- Các nhãm HS lªn b¶ng tiÕp nèi ®iÒn tõ vµo phiÕu.
- HS l¾ng nghe
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA T ( tiếp theo )
I. Môc tiªu:
- ViÕt ®óng vµ t¬ng ®èi nhanh ch÷ hoa T (1 dßng), Th, L (1 dßng); viÕt ®óng tªn riªng: Th¨ng Long (1 dßng) vµ c©u øng dông: ThÓ dôc ... ngh×n viªn thuèc bæ (1 lÇn) b»ng cì ch÷ nhá.
II. §å dïng d¹y häc:
- MÉu c¸c ch÷ viÕt hoa T (Th)
- C©u, tõ øng dông ®îc viÕt trªn giÊy cã kÎ « li
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiÓm tra bµi cò.
-KiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cña HS-ChÊm 1 sè bµi.
-Yªu cÇu viÕt b¶ng: T©n Trµo
- Gi¸o viªn nhËn xÐt.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi.
2. Híng dÉn viÕt b¶ng con.
a. LuyÖn viÕt ch÷ hoa.
- GV Yªu cÇu HS t×m ra c¸c ch÷ viÕt hoa cña tiÕt 28
- GV ®a ch÷ mÉu Th
- GV híng dÉn viÕt ch÷ Th
- Gv ®a tiÕp ch÷ L híng dÉn
- ViÕt b¶ng con: Ch÷ Th, L 2 lÇn
- NhËn xÐt ®é cao c¸c ch÷
b. LuyÖn viÕt tõ øng dông:
-GV ®a tõ : Th¨ng Long
- GV:C¸c em cã biÕt Th¨ng Long ë ®©u kh«ng?
-GV viÕt mÉu tõ: Th¨ng Long
ViÕt b¶ng con
c. LuyÖn viÕt c©u øng dông:
-GV yªu cÇu HS ®äc c©u øng dông
-Em cã hiÓu c©u øng dông nãi g× kh«ng ?
ViÕt b¶ng con : C«n S¬n , Ta
3. Híng dÉn viÕt vë:
-Gv yªu cÇu viÕt ch÷ theo cì nhá.
+ 1 dßng ch÷ Th
+ 1 dßng L
+ 1 dßng Th¨ng Long
+ 1 lÇn c©u øng dông
4. ChÊm ch÷a bµi :
-Thu 7 ®Õn 10 vë ®Ó chÊm- nhËn xÐt vÒ c¸ch tr×nh bµy bµi ®Õn ch÷ viÕt
C. Cñng cè dÆn dß:
-LuyÖn viÕt ë nhµ. Häc thuéc c©u tôc ng÷.
- HS nªu l¹i ND bµi tríc ®· häc
- HS viÕt b¶ng líp,
-HS kh¸c viÕt b¶ng con.
-HS : Ch÷ Th , L
-HS quan s¸t
-HS viÕt b¶ng con
-HS ®äc tõ øng dông
- HS tr¶ lêi
-HS viÕt b¶ng con
-HS ®äc c©u ca dao
- HS tr¶ lêi
-HS viÕt b¶ng con.
-HS viÕt theo yªu cÇu cña GV
-Tr×nh bµy bµi s¹ch ®Ñp
- HS l¾ng nghe
Buổi chiều
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: ( bài 55 ) THÚ ( tiếp theo )
I. MỤC TIÊU
- Nắm được cấu tạo ngoài của thú rừng
- Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.
- Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.
* - Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng; KN hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương; Thảo luận nhóm; Thu thập và xử lí thông tin; Giải quyết vấn đề.
Hình SGK
III. HĐ DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
HĐ1: Quan sát và thảo luận(Chỉ và nói được tên một số con thú rừng được quan sát)
-Yêu cầu HS quan sát các con thú rừng SGK và trả lời
+Kể tên một số loài thú rừng mà em biết?
+Nêu đặc diểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng dược quan sát?
+So sánh tìm ra những điểm khác nhau và giống nhau giữa một số loài thú rừng và thú nhà?
-Kết luận : Thú rừng cũng có những đặc điểm như thú nhà như lông mao,đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ. Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần hoa từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên.
HĐ2:Làm việc với SGK (Kể được một số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày)
-Yêu cầu liên hệ với thực tế hằng ngày: Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
-Quan sát hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sánh và nhiệt của Mặt trời
-Nhận xét, chốt ý
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
HS chuẩn bị về con người sử dụng a/s mặt trời
- HS lắng nghe
- Quan sát theo nhóm TL CH
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
1 số HS trả lời
-Phơi quần áo, phơi 1 số đồ dùng, làm nóng nước .
-Kể về Mặt Trời trong nhóm của mình.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
-Nhận xét nhóm nào kể hay, đúng nội dung
TỰ NHIÊN XÃ HỘI ( Bài 58) MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trị của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm cho Trái Đất .a
- Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời.
*GDBVMT: mức độ tích hợp : liên hệ.
II. Chuẩn bị:
-Tranh ảnh trong sách trang 110, 111.
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm chung của thú rừng.
+ Em cần làm gì để bảo vệ thú rừng ?
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Chia nhóm y/c HS TL các câu hỏi:
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
+ Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào ? Vì sao?
+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa tỏa sáng lại vừa tỏa nhiệt ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt
HĐ2: Quan sát ngoài trời
Bước 1:- Y/c HS quan sát phong cảnh xung quanh trường rồi TL trong nhóm theo gợi ý :
+ Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật, thực vật ?
+ Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên mặt đất ?
Bước 2:- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên kết luận.
HĐ3: Làm việc với sách giáo khoa.
- Y/c HS q.sát các hình 2, 3, 4 trang 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời.
- Mời một số em trả lời trước lớp.
- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời để làm gì ?
C. Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
Là ĐV có xương sống, có lông mao,đẻ con, nuôi con bằng sữa
ko chặt phá rừng, ko được bắn, giết bừa bãi...
- Từng nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng thảo luận và đi đến thống nhất:
+ Chúng ta nhìn rõ mọi vật là nhờ mặt trời chiếu sáng.
+ Khi đi ra ngoài trời nắng ta thấy nóng. Vì do sức nóng của mặt trời chiếu vào.
+ Khi đi ra ngoài trời chúng ta nhìn thấy mọi vật và thấy nóng điều đó chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa tỏa nhiệt.
- Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ.
- Lớp ra ngoài trời để quan sát phong cảnh xung quanh trường, thảo luận trong nhóm .
+ Mặt trời có vai trò chiếu sáng, sưởi ấm, giúp cho con người phơi khô quần áo Giúp cho cây cỏ xanh tươi, người và động vật khỏe mạnh.
+ Nếu không có mặt trời thì sẽ không có sự sống trên trái đất.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Học sinh làm việc cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4 kể cho bạn nghe về việc con người đã dùng ánh sáng mặt trời trong cuộc sống.
- Một số em lên lên kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-Rút KL: Ngày nay các nhà khoa học ngh. cứu sử dụng năng lượng của Mặt Trời: pin Mặt Trời.
LuyÖn to¸n: ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH - XĂNG - TI - MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu :
- Biết đơn vị đo diện tích: xăng-ti-mét vuông l diện tích của hình vuông có cạnh là 1cm.
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
* HSK- G lµm thªm c¸c BT trong luyÖn gi¶i to¸n .
II. HĐ DẠY –HỌC:
- HD hs lµm c¸c bµi tËp trong vë BT to¸n
- HS lÇn lît lªn b¶ng ch÷a c¸c BT
- HS nhËn xÐt – söa ch÷a.
- GV chèt kiÕn thøc ®óng
* HSKG: Làm BT trong 500 bài toán chọn lọc lớp 3
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
N.xÐt tiÕt häc
DÆn vÒ xem l¹i c¸c BT ®· lµm.
***************************************
LuyÖn to¸n: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.
- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhó 4 số mà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 28 Lop 3_12327911.doc