Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 29 năm 2017

 I. MỤC TIÊU

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ.

 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.( trả lời được CH1,2,4 ).* HS khá, giỏi trả lời được CH3

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa bài giảng. Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 29 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới). Hoạt động 3 :Vẽ tranh Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời: +Em thấy người đi bộ ở đâu? +Các loại xe đi ở đâu? +Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè? Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” Cách tiến hành : - GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát. - Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì? - Số nhà để làm gì? Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi. 4 - Củng cố a)Tổng kết lại bài học: +Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe. +Có đường một chiều và hai chiều. +Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ. +Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà. 5. Dặn dò về nhà +Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau. - HS trả lời. - Lắng nghe - Làm phiếu. - 1 hs kể. - Trả lời. - Thực hiện. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời - 2 hs trả lời. - Quan sát - Lắng nghe. - Liên hệ. __________________________________________ *BUỔI CHIỀU: KỂ CHUYỆN NHỮNG QUẢ ĐÀO. I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc một câu (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2). * HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép sẵn nội dung tóm tắt 4 đoạn của câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS kể nối tiếp câu chuyện “Kho báu”. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài 3.2. Giảng bài: a. Tóm tắt nội dung từng đoạn của câu chuyện. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu - Hỏi: + SGK đã gợi ra cách tóm tắt nội dung đoạn 1 và đoạn 2 như thế nào? + Ai còn có cách tóm tắt khác cho đoạn 1 và đoạn 2. - Nội dung của đoạn 3 là gì? - Nội dung của đoạn 4 là gì? - Nêu: Dựa theo cách làm đó, các em hãy tóm tắt nội dung từng đoạn bằng lời của mình. - Yêu cầu HS làm bài. - Cho HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV chấp nhận những ý kiến trùng lặp; nhận xét nhanh; chốt lại các tên được xem là đúng, viết bổ sung các tên đúng lên bảng phụ. b. Kể toàn bộ câu chuyện. - GV chia nhóm 4. Yêu cầu mỗi nhóm kể từng đoạn. - Thi kể trước lớp. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. c. Phân vai, dựng lại câu chuyện. - Tổ chức cho HS tự hình thành từng tốp 5 HS phân vai dựng lại câu chuyện theo các bước sau: +5 HS đại diện cho 5 nhóm xung phong nhận vai, dựng lại câu chuyện. Kết quả của đại diện nhóm là kết quả của cả nhóm. + Cho 2, 3 tốp HS (mỗi tốp 5 em) tiếp nối nhau dựng lại câu chuyện. - Lập tổ trọng tài cùng GV nhận xét, chấm thi đua. 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. 5.Dặn dò: Xem trước bài: “ Ai ngoan sẽ được thưởng”. Nhận xét tiết học. - 3 HS kể. - 1 HS nêu - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - Đoạn ( Chia đào) và đoạn 2 (Chuyện của Xuân). - HS nêu - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe - Nhẩm trong đầu hoặc viết ra giấy nháp. - Phát biểu ý kiến. VD: + Đoạn 1: Chia đào./ Quà của ông.? + Đoạn 2: Chuyện của Xuân./ Xuân làm gì với quả đào?/ + Đoạn 3: Chuyện của Vân./ Vân ăn đào như thế nào?/ + Đoạn 4: Chuyện của Việt./ Tấm lòng nhân hậu./ - Kể từng đoạn trong nhóm 4. - 4 HS đại diện của 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn. - Đại diện các nhóm lên phân vai, dựng lại câu chuyện (mỗi nhóm 5 HS). - Trả lời. - Lắng nghe. ------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 142:CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: -NhËn biÕt ®­îc c¸c sè cã ba ch÷ sè, biÕt c¸ch ®äc, viÕt chóng. NhËn biÕt sè cã ba ch÷ sè gåm sè tr¨m, sè chôc, sè ®¬n vÞ. - Bài tập cần làm:Bài 2,Bài 3. *HS K-G làm thêm:Bài 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2 . Kiểm tra bài cũ : >, <, = 139 . 130 156 ..156 145 ..... 158 198..200 - Nhận xét. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài:Trực tiếp và ghi đề bài. 3.2.Giảng bài: a. Giới thiệu các số có ba chữ số. v Đọc và viết các số theo hình biểu diễn • Viết và đọc số 243: - GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn tiếp 4 HCN biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục? - Gắn tiếp 3 HV nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị? - Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị. - Cho HS nêu cách đọc. - Cho HS thảo luận nhóm để tìm ra cách viết và đọc số 235 và các số khác. v Tìm hình biểu diễn - Nêu tên số, chẳng hạn “ hai trăm mười ba” và yêu cầu HS lấy các hình vuông (trăm), các hình chữ nhật (chục) và đơn vị (ô vuông) để được hình ảnh trực quan của số đã cho. - Cho HS làm tiếp với các số khác, chẳng hạn: 312, 132, 407, b. Thực hành. Bài 1: (HS K-G làm thêm) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm bài nối tiếp. - Nhận xét. * Củng cố cách nhận biết các số có ba chữ số. Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào ? - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào phiếu bài tập nhóm bốn. - Tổ chức cho 2 nhóm lên làm thi đua tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng * Củng cố cách đọc, viết số có ba chữ số. Bài 3: Viết (theo mẫu) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn làm mẫu 1 câu. - Lần lượt gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS nêu kết quả - Nhận xét. * Củng cố kỹ năng viết số. 4. Củng cố:- GV chốt nội dung bài. 5. Dặn dò :Xem trước bài “ So sánh các số có ba chữ số”. Nhận xét đánh giá tiết học - 2 HS lên bảng làm. - Nêu cách so sánh. - Lắng nghe. - Quan sát, trả lời. - Có 2 trăm. - Có 4 chục -Có 3 đơn vị - 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Nêu nhận xét: Dựa vào hai chữ số sau cùng để suy ra cách đọc số có ba chữ số. VD: bốn mươi ba – hai trăm bốn mươi ba. - Đại diện của các nhóm lên bảng điền cách viết, đọc số. HS đọc số. - HS sử dụng bộ đồ dung toán: Lấy các hình vuông, hình chữ nhật để biểu diễn số . - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp làm vào nháp. - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vào phiếu học tập. - Mỗi nhóm 4 HS lên làm tiếp sức nhau. - Viết( theo mẫu) - Theo dõi. - HS tiếp nối nêu.Dưới lớp làm vào vở. - HS khác nhận xét. - HS đọc bài làm. - Lắng nghe. - Lắng nghe. ------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ NHỮNG QUẢ ĐÀO I. MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. - Làm được BT2 a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: sắn, xà cừ, kín kẽ, - GV nhận xét - 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. 3. Bài mới: 3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc mẫu bài chính tả. - HS theo dõi, đọc nhẩm. - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc ? Người ông chia quà gì cho các cháu? ? Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho? ? Người ông đã nhận xét về các cháu như thế nào? - Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào. - HS trả lời. - Ông bảo: Xuân thích làm vườn. Vân bé dại. Việt là người nhân hậu. b. Hướng dẫn viết từ khó: - Hỏi: Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết? - Y/C HS viết từ khó. - Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - HS nêu: làm vườn, Việt, Xuân, bé dại, nhân hậu, - 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nhận xét. c. Hướng dẫn cách trình bày: - Gọi HS nêu cách trình bày một đoạn văn. - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao? - HS nêu: - Viết hoa tên riêng của các nhân vật: Xuân, Vân, Việt. 3.3 Viết chính tả: - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nêu lại cách trình bày. - GV đọc từng từ, cụm từ. - Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu, chấm và nhận xét một số bài. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe viết. - HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài. 3.4 Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2a: - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng làm thi đua. - Điền vào chỗ trống s hay x. - Lớp làm vào vở BT. - 1 HS lên bảng. Lời giải: sổ, sáo,sổ, sân, xồ, xoan. 4. Củng cố: - Tìm các từ chứa tiếng có âm đầu s hay x. - HS nêu 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. ------------------------------------------------- THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thø t­ ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2017 TẬP ĐỌC C©y ®a quª h­¬ng I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.( trả lời được CH1,2,4 ).* HS khá, giỏi trả lời được CH3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài giảng. Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Bài“Cây dừa”và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn vừa đọc. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề bài. 3.2. Giảng bài: vHoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : a. Đọc từng câu: - Từ : không xuể, chót vót, quái lạ, lững thững, gẩy lên, b. Đọc từng đoạn trước lớp : - Chia bài làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đang cười đang nói. + Đoạn 2: Còn lại. - Câu : Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tưởng chừng như ai đang cười/ đang nói.// c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. vHoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Những từ ngữ, câu văn nào cho biết cây đa đã sống rất lâu? - Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào? - Hãy nói lại đặc điểm mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ? - Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương ? Tranh v Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc lại bài. Nhắc các em đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Cả lớp và GV bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất. 4. Củng cố: - Qua bài văn, em thấy tình cảm của tác giả với quê hương như thế nào? 5. Dặn dò :Xem trước bài: “Ai ngoan sẽ được thưởng”. Nhận xét tiết học. - Mỗi HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Theo dõi bài đọc ở SGK. - Tiếp nối nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó -Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Luyện đọc ngắt câu - Ñoïc theo caëp ñoâi. - Thi ñoïc. - Caû lôùp ñoïc ñoàng thanh. + “ Caây ña nghìn naêm ñaõ gaén lieàn vôùi thôøi thô aáu cuûa chuùng toâi. Ñoù laø caû moät toøa coå kính hôn laø moät thaân caây”. + Thaân caây: laø moät toøa coå kính; chín, möôøi ñöùa beù baét tay nhau oâm khoâng xueå. Caønh caây: lôùn hôn coät ñình. Ngoïn caây: choùt voùt giöõa trôøi xanh. Reã caây: noåi leân maët ñaát thaønh nhöõng hình thuø quaùi laï, nhö nhöõng con raén hoå mang giaän döõ. + VD: Thaân caây raát to. . + Taùc giaû thaáy luùa vaøng gôïn soùng; ñaøn traâu löõng thöõng ra veà, boùng söøng traâu döôùi aùnh chieàu - Ñaïi dieän caùc nhoùm thi ñoïc . - Traû lôøi - Laéng nghe. ___________________________________________ TOÁN TiÕt 143: so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số ( không quá 1000 ) - BT cÇn lµm: Bài 1, Bài 2a, Bµi 3 (dßng 1) * HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét. 3 .Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài. Trưc tiếp, ghi đề bài 3.2.Giảng bài: v Hoạt động 1: ôn lại cách đọc, viết các số có 3 chữ số. * Đọc số: - Treo lên bảng các dãy số viết sẵn và cho HS đọc các số đó: - 401, 402, 403, 404, 405, 406, 407, 408, 409, 410. - 121, 122, 123, 124, 125, 126, 127, 128, 129, 130. - 151, 152, 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160. - 551, 552, 553, 554, 555, 556, 557, 558, 559, 560. * Viết số:Yêu cầu HS viết các số theo lời đọc của GV.Chẳng hạn: + Năm trăm hai mươi mốt. + Năm trăm hai mươi hai. + Sáu trăm ba mươi chín. v Hoạt động2: So sánh các số có ba chữ số. a. Làm việc chung cả lớp: - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và nêu các số (như SGK). - Yêu cầu HS so sánh hai số 234 234; 235 234. - Hướng dẫn HS cách so sánh như sau: xét các chữ số ở các hàng của hai số. + Hàng trăm: hai số này có chữ số hàng trăm cùng là 2. + Hàng chục: chữ số cùng hàng chục là 3. + Hàng đơn vị: 4 < 5. + Kết luận: 234 < 235 * So sánh: 194 139: - Yêu cầu HS so sánh. - Hướng dẫn HS cách so sánh như sau: xét chữ số cùng hàng của hai số. + Hàng trăm: hai số này có chữ số hàng trăm cùng là 1. + Hàng chục: 9 > 3. + Kết luận: 194 > 139 * So sánh 199 ..215: Cách tiến hành tương tự như trên. b. Nêu quy tắc chung: - Nêu các bước so sánh các số có ba chữ số? v Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1 : Điền dấu >, < , =. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Tổ chức cho hai nhóm lên làm thi đua tiếp sức. - GV nhận xét và tuyên dương . * Rèn kỹ năng so sánh. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. * Nhận biết số lớn nhất Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn cách trình bày bài làm. - Gọi 3 HS lên bảng làm thi đua. - Nhận xét. * Nắm được thứ tự các số 4. Củng cố: - Cho HS nhắc lại cách so sánh các số có ba chữ số. 5. Dặn dò :Xem trước bài “ Luyện tập”. Nhận xét tiết học. - 1 HS nêu cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Viết các số từ 231 - 242 - Lắng nghe. - Đọc các dãy số trên bảng. - 2 HS lên bảng viết – Cả lớp viết vào bảng con. - Quan sát hình vẽ và trả lời. - Nhìn vào hình vẽ và nhận thấy ngay: 234 234. - Theo dõi. - Nhìn vào hình vẽ và nhận xét: Số ô vuông ở bên trái nhiều hơn số ô vuông ở bên phải, vậy 194 > 139. - Theo dõi. + So sánh các chữ số hàng trăm: số nào có chữ số hàng trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu cùng chữ số hàng trăm thì mới xét chữ số hàng chục. Số nào có chữ số hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu cùng chữ số hàng trăm và chữ số hàng chục. Số nào có chữ số hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. - Nêu yêu cầu bài tập. - Mỗi nhóm 3 em, lần lượt mỗi HS nối tiếp nhau làm một câu. 127 > 121 124 < 129 182 < 192 865 = 865 648 < 684 749 > 549 - 1 HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp. - Theo doõi. - HS laøm baøi a.965 b.979 c.751 - Viết số thích hợp vào ô trống. - Theo doõi. - HS lµm bµi - Traû lôøi. - Laéng nghe. ____________________________________________________ CHÍNH TẢ Hoa ph­îng I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được BT2a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc các từ khó: Xuân, trồng, làm vườn,.. - GV nhận xét. - HS viết bảng con. 3. Bài mới: 3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2. Hướng dẫn viết chính tả: a. Tìm hiểu nội dung bài viết: - GV đọc mẫu bài chính tả. - HS theo dõi, đọc nhẩm. - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc - Bài thơ nói về điều gì? - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng. - Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. - HS đọc b. Hướng dẫn viết từ khó: - Hỏi: Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết? - Y/C HS viết từ khó. - Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - HS nêu chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa, quạt, - 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nhận xét. c. Hướng dẫn cách trình bày: - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy dòng thơ? Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? - Trong bài thơ có những dấu câu nào? - Nêu cách trình bày một bài thơ 5 chữ. - Có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 dòng thơ. Mỗi dòng thơ có 5 chữ. - Viết hoa. - Dấu hai chấm và dấu gạch gang, dấu chấm than, dấu chấm hỏi. - HS nêu 3.3 Viết chính tả: - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Nêu lại cách trình bày. - GV đọc từng từ, cụm từ. - Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - GV thu, chấm và nhận xét một số bài. - HS nêu. - HS nêu. - HS nghe viết. - HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài. 3.4 Hướng dẫn HS làm BT: Bài 2a: - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - GV treo bảng phụ. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi HS lên bảng làm thi đua. - Điền vào chỗ trống s/ x. - Lớp làm vào vở . - 1 HS lên bảng. Lời giải: xám, sà, sát, xác, sập, xoảng, sủi, xi 4. Củng cố: - GV nhấn mạnh những lỗi HS sai. - GV chốt nội dung. - HS lắng nghe. 5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau. _____________________________________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BÀI 29: mét sè loµi vËt sèng d­íi n­íc I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. * HSKG: Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây, đuôi, không có chân hoặc có chân yếu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa bài dạy. Sưu tầm tranh ảnh một số con vật sống ở dưới nước - HS: SGK. Sưu tầm tranh ảnh một số con vật sống ở dưới nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể tên một số loài vật sống trên cạn mà em biết? - Nêu ích lợi của một số loài vật sống ở trên cạn? - GV nhận xét 3. Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài. Trực tiếp ghi đề lên bảng. 3.2.Giảng bài: v Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và TLCH: “Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ”. Khuyến khích HS tự đặt thêm các câu hỏi trong quá trình quan sát, tìm hiểu các con vật ở SGK. - Đính tranh vẽ (như SGK) lên bảng. Gọi đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp. - Kết luận: (như SGV). v Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. -Yêu cầu các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại, sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. v Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước mặn”. - Hướng dẫn cách chơi: + cho một số HS làm trọng tài. + Chia lớp thành hai đội chơi. + Lần lượt đội 1 nói tên một con vật, đội kia nói tiếp ngay một con vật khác. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố: - Hỏi lại nội dung bài học. 5. Dặn dò :Xem trước bài: “ Nhận biết cây cối và các con vật”. Nhận xét tiết học. - Trả lời. - Trả lời. -Lắng nghe. - Làm việc theo cặp đôi. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. + H.1: Cua + H.2: Cá vàng. + H.3: Cá quả + H4: Trai. + H.5: Tôm + H.6: Cá mập – cá ngừ, sò, ốc, tôm. - Làm việc theo nhóm 4. Từng HS đưa ra tranh ảnh cho cả nhóm cùng quan sát, phân loại . Lựa chọn tiêu chí để phân loạivà trình bày. VD: + Loài vật sống ở nước ngọt. + Loài vật sống ở nước mặn. Hoặc: + Các loại cá. + Các loại tôm. + Các loại trai, sò, ốc. hến, - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Lắng nghe. - Hai đội tham gia trò chơi. - Trả lời. - Lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2017 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI .CÂU HỎI “ĐỂ LÀM GÌ?” I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2) - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 ). * GDMT: Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng thiªn nhiªn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ BT3 SGK. Tranh, ảnh 3, 4 loài cây ăn quả thể hiện rõ các bộ phận của cây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2 HS l ên bảng làm bài tập 2/ 87 - Nhận xét. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài. Trực tiếp và ghi đề bài. 3.2. Giảng bài: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gắn lên bảng tranh, ảnh 3, 4 loài cây để HS quan sát. - Yêu cầu HS kể trong nhóm đôi. - Gọi HS lên bảng nêu tên các loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập . - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em. Sau đó phát giấy khổ to và bút dạ cho các nhóm trao đổi, thảo luận viết kết quả vào phiếu. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. Theo sự phân công của GV: Nhóm 1: Tìm các từ ngữ tả gốc cây. Nhóm 2: Tìm các từ ngữ tả ngọn cây. Nhóm 3: Tìm các từ ngữ tả thân cây. Nhóm 4: Tìm các từ ngữ tả cành cây. Nhóm 5: Tìm các từ ngữ tả rễ cây. Nhóm 6: Tìm các từ ngữ tả hoa. Nhóm 7: Tìm các từ ngữ tả lá. Nhóm 8: Tìm các từ ngữ tả quả. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS quan sát từng tranh, nói về việc làm của hai bạn nhỏ trong tranh. - Yêu cầu HS suy nghĩ, đặt câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” để hỏi về mục đích việc làm của hai bạn nhỏ. Sau đó tự trả lời các câu hỏi. - Cho HS làm việc theo cặp. - Cho nhiều cặp HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * GDMT: Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ m«i tr­êng thiªn nhiªn. 4. Củng cố: - Hỏi lại nội dung bài học. 5. Dặn dò:Xem trước bài: “ Từ ngữ về Bác Hồ”. Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng hỏi- đáp. HS1: Người ta trồng cây lúa để làm gì? HS2: Người ta trồng cây lúa để lấy gạo ăn. - Lắng nghe. - Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. - Quan sát tranh, ảnh. - HS thảo luận trong nhóm. - Chỉ các bộ phận của cây như: rễ, gốc, thân, cành, lá, hoa , quả, ngọn. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Làm việc theo nhóm. Với mỗi bộ phận của cây, các em viết ít nhất 5 từ. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Nhóm 1: to, sần sùi, ôm không xuể,.. Nhóm 2: cao, chót vót, thẳng tắp,... Nhóm 3: to, thô ráp, bạc phếch,... Nhóm 4: khẳng khiu, gai góc, um tùm, ... Nhóm 5: dài, uốn lượn, sần sùi, ... Nhóm 6: đỏ thắm, vàng rực, trắng tinh... Nhóm 7: mềm mại, xanh mướt, vàng úa,.. Nhóm 8: căng mịn,ngọt lịm, đỏ ,... - HS nêu yêu cầu. - Quan sát và nói nội dung từng tranh: Bạn gái tưới nước cho cây. Bạn trai bắt sâu cho cây. - Làm việc theo cặp - Tự đặt và trả lời câu hỏi. VD: + Hỏi: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì? + Đáp: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây tươi tốt. - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe. _______________________________________ TOÁN TIẾT 144: luyÖn tËp I. MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - BT cÇn lµm: Bài 1, Bài 2(a,b), Bài 3 (cét 1), Bài 4. * HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp SGK II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. C ÁC HO ẠT Đ ỘNG D ẠY H ỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : Điền dấu >, <, = 547 647 843 843 318 317 824 734 -Nhận xét. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng. 3.2. Thực hành. Bài 1: Viết (theo mẫu). - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn làm mẫu như SGK. - Tương tự, yêu cầu lần lượt HS lên làm tiếp các dòng còn lại. - Nhận xét. * Củng cố cách đọc, viết các số có ba chữ số. Bài 2: Số? - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của dãy số. - Nhận xét, chốt đáp án đúng. *Củng cố cách sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự . Bài 3: Điền dấu >, < , =. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt đáp án. * Củng cố cách so sánh các số có ba chữ số. Bài 4: Viết các số 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. *Củng cố cách sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự . Bài 5: (HSKG) Yêu cầu HS xếp 4 hình tam giác thành hình tứ giác - Gọi 2HS lên thực hành xếp hình - Tuyên dương HS xếp hình đúng và nhanh hơn. * Rèn kỹ năng xếp hình 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung bài học. 5. Dặn dò :Xem trước bài “Mét". Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng, dưới làm bảng con.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 29.doc