Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)

 - Luyện thêm một số bài tập về cộng, trừ các số có 5 chữ số; diện tích hình chữ nhật; giải toán có lời văn

- Luyện thêm để củng cố về sinh về cách đặt và trả lời câu hỏi “bằng gì?”; từ ngữ về các nước.

 

docx58 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sóc cây trồng phải thường xuyên mới có hiệu quả. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm xử lí tình huống. -Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí các tình huống sau: +Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào cùng đi thăm vườn rau. Thấy rau ở vườn nhà mình có sâu. Đào liền nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác ở xung quanh. Nếu em là Lan, em sẽ nói gì với Đào? +Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi và giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu em là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà? Kết luận chung: Vật nuôi, cây trồng có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi một cách thường xuyên. *GDTNMTBĐ: Cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo. Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo. 4. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà Chuẩn bị cho tiết sau. -Nhận xét tiết học -2 HS nêu, lớp nghe và nhận xét. -Cây trồng, vật nuôi cung cấp lương thực, thực phẩm và tạo niềm vui cho con người, vì vây cần được chăm sóc, bảo vệ. -Lắng nghe giới thiệu. -Một số HS trình bày -Trả lời câu hỏi (có liên quan đến thực tế gia đình mình) chẳng hạn: +Nhà em trồng cây để lấy rau ăn hoặc bán để lấy tiền. +Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bị bệnh. +Nếu không, cây / con vật dễ mắc bệnh, chậm lớn. -Chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi 1, 2. -1 HS đọc yêu cầu SGK. a.Không tán thành b. Không tán thành c.Tán thành d. Không tán thành e. Tán thành -Câu hỏi 2: Em sẽ rào vườn lại, hoặc rào luống rau lại để gà không vào đó mổ rau. Thường xuyên tưới nước cho luống cải, chăm sóc cho cải chóng lớn. Cho gà ăn và chăm sóc chúng. -Đại diện các nhóm trả lời.Các nhóm khác nhận xét. -Lắng nghe. Thảo luận nhóm . -Các nhóm thảo luận giải quyết các tình huống và phân vai thể hiện. *Chẳng hạn: +Trường hợp 1: Em sẽ nhắc Đào để gọn những lá rau có sâu để gọn vào một chỗ rồi đem về nhà giết đi, nếu vứt lung tung, sâu sẽ lây sang nhà khác, sau đó nói với bố mẹ để phun thuốc trừ sâu. +Em sẽ nói với bố mẹ làm sạch chuồng gà, cho gà uống thuốc phòng bệnh, chôn thật kĩ gà chết và báo với nhân viên thú y để có cách phòng dịch bệnh. -Một vài nhóm sắm vai thể hiện tình huống 1 và 2. Các nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung. ------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về cộng, trừ các số có 5 chữ số; diện tích hình chữ nhật; giải toán có lời văn - Luyện thêm để củng cố về sinh về cách đặt và trả lời câu hỏi “bằng gì?”; từ ngữ về các nước. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Đặt tính rồi tính : 81705 + 4637 84692 – 47138 2008 + 75489 41595 – 9288 ... .... Bài 2 . Một trại nuôi gà có 68 570 con gà. Sau khi bán, còn lại 32 625 con. Hỏi đã bán bao nhiêu con gà? Bài giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... Bài 3 : Một đội công nhân phải sửa 20350m đường. Đội đã sửa được 10200m đường. Hỏi đội đó còn phải sửa tiếp bao nhiêu mét đường nữa? Bài giải .................................................................... .................................................................... .................................................................... .................................................................... NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái trước tên các nước giáp với nước ta. a. Nga b. Trung Quốc c. Lào d. Thái Lan e. Cam-pu-chia g. Xin-ga-po Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì? trong mỗi câu sau: a. Cậu Hoà nhảy lên bắt bóng bằng động tác rất đẹp mắt. b. Bác thợ mộc làm nhẵn mặt bàn gỗ bằng lưỡi bào sắc. c. Chị Hiền đã kết thúc bài trình diễn võ thuật của mình bằng một động tác tung người hấp dẫn. Bài 3: Đặt 2 câu có bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì? và chép các câu hỏi vào chỗ trống : 1.. . 2 . Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, - Các nhận xét, - Giáo viên sửa bài. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: Hs thực hiện Bài 2: Giải Số gà đã bán là: 68570 - 32625 = 35945 (con) Đáp số: 35945 con gà Bài 3: Giải Số mét đường đội công nhân còn phải sửa là: 20350 - 10200 = 10150 (m) Đáp số: 10150 m. . Bài 1: a. Nga b. Trung Quốc c. Lào d. Thái Lan e. Cam-pu-chia g. Xin-ga-po Bài 2: a. Cậu Hoà nhảy lên bắt bóng bằng động tác rất đẹp mắt. b. Bác thợ mộc làm nhẵn mặt bàn gỗ bằng lưỡi bào sắc. c. Chị Hiền đã kết thúc bài trình diễn võ thuật của mình bằng một động tác tung người hấp dẫn. Bài 3: 1. Em đi đến trường bằng xe buýt. Em đi đến trường bằng gì ? 2. Bố em đi Hà Nội bằng máy bay. Bố em đi Hà Nội bằng gì? Thứ 4 ngày 18 tháng 04 năm 2018 SHTT: -------------------------------------------- TOÁN : CHIA SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. Áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC; Bộ đồ dùng học toán. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Luyện tập -GV đọc phép tính. 8608 : 4 9305 : 5 - Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới: a.GV giới thiệu bài – ghi tựa bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài HD thực hiện phép chia 37648 : 4 -Viết phép chia lên bảng 37648 : 4 =? và yêu cầu HS đặt tính. -Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu không có HS tính đúng thì GV HD như SGK. -Như vậy:37648 : 4 = 9412 -Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? Vì sao? -37 chia 4 được mấy? -Yêu cầu HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất đồng thời tìm số dư trong lần chia này. -Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để chia? -Bạn nào có thể thực hiện lần chia này? -Thực hiện tương tự với các hàng còn lại. -Trong lần chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 0. Vậy ta nói phép chia 37648 : 4 = 9412 là phép chia hết. c.Luyện tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. -Yêu cầu HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. -GV theo dõi sửa bài – nhận xét. Bài 2: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Bài toán hỏi gì? -Để tính được số kilôgam xi măng còn lại chúng ta phải biết gì? -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Tóm tắt: 36 550 kg Đã bán ? kg - GV chấm 5 bài - nhận xét Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu nhân, chia, cộng, trừ và biểu thức có chứa dấu ngoặc. -GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm Yêu cầu các nhóm trình bày Gv nhận xét – tuyên dương Bài 4: Dành cho HS khá giỏi -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS quan sát mẫu và tự xếp hình 4.Củng cố : Nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu nhân, chia, cộng, trừ và bieu thức có chứa dấu ngoặc? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và - Chuẩn bị bài :Chia số có năm chữ số .... một chữ số (tt) -Nhận xét giờ học Hát -2 HS lên bảng đặt tính và tính. -Nghe giới thiệu. -1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con 37648 4 16 9412 04 08 0 -37 chia 4 được 9, viết 9. 9 nhân 4 bằng 36; 37 trừ 36 bằng 1. -Hạ 6; 16 chia 4 được 4, viết 4. 4 nhân 4 bằng 16; 16 trừ 16 bằng 0. -Hạ 4; 4 chia 4 được 1, viết 1.1 nhân 4 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0. - Hạ 8 ; 8 chia 4 được 2, viết 2. 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0. -Ta bắt đầu thực hiện phép chia từ hàng nghìn của số bị chia, vì 3 không chia được cho 4. -37 chia 4 được 9. -1 HS lên thực hiện. -Lấy hàng trăm để chia. -1 HS lên bảng thực hiện , lớp làm bảng con. -Cả lớp thực hiện lại vào bảng con, 1 HS nhắc lại cách thực hiện trước lớp. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Tính -HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. 84848 4 24693 3 04 21212 06 8231 08 09 04 03 08 0 0 23436 3 24 7812 03 06 0 -1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Số ki-lô-gam xi măng còn lại sau khi bán. -Phải biết được số kilôgam xi măng đã bán. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở. Bài giải: Số ki-lô-gam xi măng đã bán là: 36 550 : 5 = 7310 (kg) Số ki-lô-gam xi măng còn lại là: 36 550 – 7310= 29 240(kg) Đáp số: 29 240kg -1 HS nêu yêu cầu BT. -2 HS nêu, lớp nhận xét. - HS làm bài theo nhóm a/ 69218 - 26736:3 = 69218 - 8912 = 60306 30507+ 27876 : 3 = 30507+ 9292 = 39799 b/(35281 + 51645) :2 = 86926 : 2 = 43463 (45405 - 8221) :4 = 37184 : 4 = 929 -HS tự xếp hình như sau. -Lắng nghe và ghi nhận. ------------------------------------------------------ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về nhân với số có 1 chữ số. - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt r/d/gi; hỏi/ngã. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài1: Đặt tính rồi tính : 12019 x 3 20918 x 4 10780 x 5 27069 x 2 Bài 2: . Tính giá trị của biểu thức : a) 12324 x 3 + 28965 = = b) 10203 + 14051 x 6 = = c) 92036 – 10180 x 7 = = Bài 3: . Một kho chứa 70500 kg cà phê. Người ta đã lấy cà phê ra khỏi kho 4 lần, mỗi lần lấy 10150 kg cà phê. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu ki-lô-gam cà phê? Bài giải ................................................................. ................................................................. ................................................................. NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: Bài 1. Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã : Nắng vàng tươi rai nhẹ Bươi tròn mọng triu cành Hồng chín như đèn đo Chen giưa chùm lá xanh. Bài 2: Điền vào chỗ trống r/d hoặc gi: Chùm này hoa vàng ộm ủ nhau ành tặng cô Lớp học chưa đến ờ Đã thơm bàn cô giáo. Bài 3: Đặt câu để phân biệt các tiếng : a) dao: .... rao: ......................... giao: .............. b) đổ : ......................... đỗ : .................. 3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học Thứ hai 1 8 15 22 29 Thứ ba 2 9 16 23 30 Thứ tư 3 10 17 24 31 Thứ năm 4 11 18 25 Thứ sáu 5 12 19 26 Thứ bảy 6 13 20 27 Chủ nhật 7 14 21 28 Thứ hai 1 8 15 22 29 Thứ ba 2 9 16 23 30 Thứ tư 3 10 17 24 31 Thứ năm 4 11 18 25 Thứ sáu 5 12 19 26 Thứ bảy 6 13 20 27 Chủ nhật 7 14 21 28 2050 3628 5678 + - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: HS thực hiên Bài 2: a) 12324 x 3 + 28965 = 36972 = 65937 b) 10203 + 14051 x 6 = 10203 + 84306 = 94509 c) 92036 – 10180 x 7 = 92036 - 71260 = 20776 Bài 3: Giải Số cà phê đã lấy ra 4 lần là: 4 x 10150 = 40600 (kg) Số cà phê còn lại là: 70500 - 40600 = 29900 (kg) Đáp số: 29900 kg . Bài 1: Nắng vàng tươi rải nhẹ Bưởi tròn mọng trĩu cành Hồng chín như đèn đỏ Chen giữa chùm lá xanh. Bài 2: Chùm này hoa vàng rộm Rủ nhau dành tặng cô Lớp học chưa đến giờ Đã thơm bàn cô giáo. Bài 3: Con dao này bén quá! Tiếng rao đêm vang cả xóm làng. Người giao thư đứng trước cửa nhà Toàn. Mẹ em nấu chè đổ. Khu vực cấm đỗ xe. - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài -------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 19 tháng 04 năm 2018 TOÁN: CHIA SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T2) I/MỤC TIÊU: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các bảng ghi nội dung tóm tắt bài tập. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: (tiết 1) -GV kiểm tra bài tập 3. GV chấm một số vở nhận xét - Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới: a.GV giới thiệu bài – ghi tựa bài b. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HD thực hiện phép chia 12 485 : 3 -Viết phép chia lên bảng 12 485 : 3 =? và yêu cầu HS đặt tính. -Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu không có HS tính đúng thì GV HD như SGK. -Như vậy: 12 485 : 3 = 4161(dư 2) -Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? Vì sao? -12 chia 3 được mấy? -Yêu cầu HS lên bảng viết thương trong lần chia thứ nhất đồng thời tìm số dư trong lần chia này. -Ta tiếp tục lấy hàng nào của số bị chia để chia? -Bạn nào có thể thực hiện lần chia này? -Thực hiện tương tự với các hàng còn lại. -Trong lần chia cuối cùng, ta tìm được số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12 485 : 3 = 4161 (dư 2) là phép chia có dư. - Trong phép chia có dư số dư so với số chia thế nào? b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con -Yêu cầu các HS nêu rõ từng bước chia của mình. - GV sửa bài - Nhận xét Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -GV yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu gì? - GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi “ Tiếp sức” (HS khá giỏi làm thêm dòng cuối) -GV nhận xét tuyên dương đội thắng. 4. Củng cố: - Nêu các bước chia số có 5 chữ số với số có một chữ số? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị:Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Hát -4 HS lên bảng làm bài . -Nghe giới thiệu. 12485 3 04 4161 18 05 2 -1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con -12 chia 3 được 4, viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. - Ha 4; 4 chia 3 được 1, viết 1.1nhân 3 bằng 3; 4 trừ 3 bằng 1. -Hạ 8; 18 chia 3 được 6, viết 6. 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0. - Hạ 5 ; 5 chia 3 được 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3; 5 trừ 3 bằng 2. -Ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia, vì 1 không chia được cho 3. -12 chia 3 được 4. -1 HS lên thực hiện. -Lấy hàng trăm để chia. -1 HS lên bảng thực hiện , lớp làm bảng con -Cả lớp thực hiện lại vào bảng con, 1 HS nhắc lại cách thực hiện trước lớp. - Số dư bé hơn so với số chia. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con-3 HS nêu trước lớp. 14729 2 16538 3 07 7364 15 5512 12 03 09 08 1 2 25295 4 12 6323 09 15 3 -1 HS đọc đề bài SGK. -1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở. Bài giải: Ta có 10 250 : 3 = 3416 (dư 2) Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải. Đáp số: 3416 bộ, còn thừa ra 2m vải. -Thực hiện phép chia để tìm thương và số dư. - HS 2 đội thi “ Tiếp sức” Số bị chia Số chia Thương Số dư 15725 3 5241 2 33272 4 8318 0 42737 6 7122 5 - 2HS nêu -Lắng nghe. -------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I/MỤC TIÊU: Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hành phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây xanh (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ ) II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC ; Tranh MH nội dung bài TĐ trong SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III/Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: -Y/C HS kể chuyện và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Bác sĩ Y-éc-xanh. Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới: a.GV giới thiệu bài – ghi tựa bài b. Hướng dẫn luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng, thân ái. -Hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ và kết hợp luyện phát âm từ khó. -HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ -Yêu cầu 5 HS nối tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ. c/ HD tìm hiểu bài: -GV gọi 1 HS đọc cả bài thơ. +Cây xanh mang lại những gì cho con người? +Hạnh phúc của người trồng cây là gì? +Những từ ngữ nào được lặp đi, lặp lại trong bài thơ? + Cách lặp ấy có tác dụng gì? d/ Học thuộc lòng bài thơ: -Cả lớp đồng thanh bài thơ trên bảng. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. - Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa. -Gọi HS đọc thuộc cả bài. - Nhận xét cho điểm. 4/Củng cố : -Bài thơ muốn nói với em điều gì? 5/Dặn dò: -Về nhà học thuộc cả bài thơ . - Chuẩn bị nội dung cho tiết sau:Người đi săn và con vượn. - Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng thực hiện Y/C. -HS kể chuyện và trả lới câu hỏi. -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài. -HS theo dõi đọc đọc thầm. -Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. HS đọc đúng các từ khó GV chọn -Đọc từng khổ thơ trong bài -5 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ. -Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ. -2 nhóm thi đọc nối tiếp. -Cả lớp đọc đồng thanh. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. +Người đó có tiếng hátcó ngọn giócó bóng mát và có hạnh phúc. +Là mong chờ cây mau lớn lên từng ngày. +Từ được lặp lại là: Ai trồng cây Người đó có Em trồng cây +Tác dụng của việc lặp lại khiến cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây. - Cả lớp đọc đồng thanh. -HS đọc thuộc bài thơ trước lớp. -2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp. -3 HS đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét. -Bài thơ muốn nói: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây. ----------------------------------------- THỦ CÔNG: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( T1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. - Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: - Hát đầu tiết. - Học sinh để đề dùng ra bàn. - Nhắc lại tên bài học. a. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét (10 phút) * Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét được hình dạng chiếc quạt. * Cách tiến hành: - Giáo viên giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra nhận xét. b. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu (18 ph). * Mục tiêu: HS gấp được chiếc quạt theo đúng quy trình. * Cách tiến hành: - Bước 1. Cắt giấy + Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt. + Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật cùng màu chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.( Có thể dùng bìa cứng để làm cán quạt.) - Bước 2. Gấp, dán quạt. + Đặt tớ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. (h.2) + Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống tờ giấy thư ù nhất. + Để mặt màu của 2 tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng 1 phía, bôi hồ và dán mép 2 tờ giấy đã gấp vào với nhau (h.3). Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt (h.4). - Bước 3. Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. + Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (h.5a) cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt (h.5b). + Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép 2 cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt (h. 6). - Giáo viên nhắc nhở lại các bước. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn. - Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau. - Học sinh quan sát và nhận xét. + Nếp gấp, cách gấp và buột chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1. + Điểm khác là quạt giấy hình tròn có cán để cầm (h.1). + Để gấp được quạt giấy hình tròn cần dán nối 2 tờ giấy thủ công theo chiều rộng. + Học sinh gấp quạt giấy tròn. ------------------------------------------ GDKNS: TRÁCH NHIỆM VỚI CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO MỤC TIÊU Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham các hoạt động với tốc độ phù hợp Hướng dẫn học sinh cùng hợp tác trong nhóm Cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi và các tình huống thể hiện trách nhiệm của học sinh trong hoạt đông 1 và 2 Tạo cơ hội để học sinh chia sẻ điều tích cực về bản thân, liên quan tới việc hoàn thành trách nhiệm của học sinh trong mọi hoạt động Khuyễn khích học sinh thể hiện và rèn luyện kỹ năng lắng nghe, thuyết trình, hợp tác và chia sẻ, đồng cảm, biểu đạt cảm xúc và tự nhận thức. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1:Trách nhiệm của em trong nhóm Bước 1: Mở nhạc không lời nhẹ nhàng Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau chia sẻ, thảo luận về những tình huống trang 24 + Tranh 1: Bạn bị ốm, chúng em cùng đưa bạn về nhà + Tranh 2: Chúng em cùng dọn vệ sinh lớp học + Tranh 3: chúng em cùng biểu diễn văn nghệ ở trường Yêu cầu hioch sinh động não trả lời các câu hỏi trang 24 (SHS) Lưu ý: Trước khi dung hoat động cần nhắc ít nhất 2 lần. “ Còn 3 phút nữa kết thúc các em nhé”; “ Còn 1 phút nữa nhé” Bước 2: Đề nghị một số nhóm chia sẻ nội dung vừa trao đội Khuyên khích các nhóm nhập vai tình huống Cả lớp nhận xét về tinh huống vừa được đóng vai, nhân mạnh những lời nói và hành động thể hiện trách nhiệm HĐ2: Suy ngẫm Bước 1: - Chia học sinh thanh các nhóm ( từ 6-8 học sinh) Yêu cầu các nhóm chọn một trong bốn tình huống ở trang 25 (SHS) để cùng chia sẻ và suy ngẫm về cách giải quyết. Gợi ý học sinh thảo luận từng bước cụ thể trong mỗi tình huông, những lời nói và hành động nào nên thể hiện, nên chuẩn bị những gì trước khi thực hiện hoạt động?? Lưu ý: Trước khi dung hoat động cần nhắc ít nhất 2 lần. “ Còn 3 phút nữa kết thúc các em nhé”; “ Còn 1 phút nữa nhé” Bước 2: - Đề nghị một sô nhóm chia sẻ nội dung vừa trao đổi. Ghi tóm tắt nội dung trả lời nhóm lên bảng - Yêu cầu học sinh ghi vào dòng kẻ trông ở trang 25 (SHS) Bước 3: - Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Trách nhiệm, viết lên bảng và cho cả lớp cùng đọc to thông điệp của bài học HĐ3: Trách nhiệm là cố găng hoàn thành tốt công việc được giao Điều em tin tưởng Bước 1: - Gợi ý học sinh; “ khi mệt, ốm chúng ta có hoàn thành được nhiệm vụ bố mẹ hoặc thầy cố giao cho không?... Để hoàn thành nhiệm vụ được giao, để là người có trách nhiệm, chúng ta cần khỏe mạnh, lắng nghe, bàn tay khóe léo, đôi chân nhanh nhẹn.... Bước 2: - Tổng kết, kết nốt với thồn điệp bài học 4.Cả nhà cùng làm - Giao viên nhắc học sinh cùng gia đình thực hiện hoạt độn. g trải nghiệm này theo gợi ý trang 27 (SHS) 5. Chuẩn bị cho bài học sau ( Xem hướng dẫn chung ở trang 8) 6. Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học ( Xem hướng dẫn chung ở trang 8)r --------------------------------------------------------------- LTVC: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU: Kể được tên vài nước mà em biết ( BT1) Viết được tên các nước vừa kể ( BT2) Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng. Quả địa cầu hoặc bản đồ TG. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: +Cho 2 HS làm bài tập 3 miệng - Nhận xét bài cũ . 3. Bài mới: a.GV giới thiệu bài – ghi tựa b.HD làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Bài tập yêu cầu gì? - GV treo bản đồ yêu cầu: Các em hãy chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ. -Cho HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS thi đua theo hình thức tiếp sức (chọn 3 nhóm lên bảng tiếp nối nhau viết tên các nước vừa kể ở BT1. -Nhận xét và chốt lời giải. Chọn bài một nhóm thắng cuộc, viết bổ sung vào tên một số nước. -Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho 2 câu a,b nhưng cả 2 câu ấy còn thiếu dấu phẩy. Nhiệm vụ của các em là đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu. -Cho HS làm bài. -Cho 2 HS lên bảng làm bài trên 2 băng giấy viết sẵn 2 câu a,b. -GV nhận xét chốt lời giải đúng. 4.Củng cố: - Kể tên các nước mà em biết? -Nhận xét tiết học. Biểu dương những em học tốt. 5. Dặn dò: -Chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài -Nhắc tựa bài. -1 HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu các em kể tên một số nước mà các em biết -HS nối tiếp nhau lên bảng dùng q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 31.docx