I. MỤC TIÊU:
- Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
50 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
An Dương Vương và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các con chữ, hiểu từ và câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
@ Luyện viết chữ viết hoa
- Gv viết mẫu các chữ hoa
@ Luyện viết từ ứng dụng.
An Dương vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc sống cách đây trên 2000 năm
Ông là người đã xây thành Cổ Loa.
@ Luyện viết câu ứng dụng.
Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người đẹp nhất
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
* Cách tiến hành:
- Viết các chữ A, M: 1 dòng
- Viết các chữ N, V: 1 dòng
- Viết tên riêng An Dương vương: 2 dòng
- Viết câu thơ 2 lần
Chấm, chữa bài
Yêu cầu HS nộp bài
Chấm một số bài
Nhận xét chung
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Kết thúc môn học.
Hs tìm các chữ viết hoa có trong bài: A, D, V, T, M, N, B, H.
- Hs tập viết bảng con
- Hs đọc từ ứng dụng An Dương Vương
- Hs tập viết bảng con
- Hs đọc câu ứng dụng
- Hs tập viết trên bảng con các chữ Tháp Mười, Việt Nam.
Tháp Mười
Việt Nam
- Hs viết bài vào vở
5, 7 Hs mang vở chấm.
---------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC: LỊCH SỬ PHƯỜNG HƯNG DŨNG (T3)
( Giảng dạy theo tài liệu)
-------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Luyện thêm một số bài tập về 4 phép tính; so sánh; tìm thành phần chưa biết; giải toán có lời văn.
- Luyện thêm để củng cố về phép nhân hóa; dấu phẩy, dấu chấm; từ ngữ về bào vệ môi trường.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
30675 : 5 10254 : 3
3614 ´ 7 4609 – 3338
Bài 2: Tìm x :
a) 9780 - x = 2014 b) x : 4 = 7879
Bài 3 : Một hình chữ nhật có chiều rộng 7cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1 :Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu có hình ảnh nhân hóa:
A. Một cọng rơm to, vàng óng được nhúng vào chiếc lọ nhỏ chứa đầy nước xà phòng.
B. Mặt nước dập dềnh đàm bèo lục bình xanh với những bông hoa tim tím.
C. Bong bóng thích giọt nước quá, định sà xuống.
Bài 2:. Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào ô trống cho thích hợp. Viết hoa lại chữ đầu câu:
Buổi tối hôm đó £ ông trải chiếu ra đầu hiên để hai ông cháu cùng ngắm sao £ đêm nay, trời nhiều sao quá. Đêm không trăng £ các vì sao càng sáng hơn £ bỗng một vệt lóe sáng keo đuôi dài rực lên ngang trời. Tôi reo: “Ông ơi, sao đổi ngôi!”. Nhưng ông bảo: “Không phải sao đổi ngôi mà là vệ tinh. Vệ tinh dáng dài và bay thong thả hơn sao đổi ngôi” £ tôi hồi hộp ngắm nhìn. Kìa £ một chiếc vệ tinh nữa từ phía chân trời lừ lừ bay lên £ trông như đang vỗ cánh bay len lỏi giữa các vì sao. Tôi thầm nghĩ: “Trong đốm sáng đương bay tít mù xanh trên kia có người ngồi lẫn giữa các vì sao đấy”
Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày,
- Các nhận xét,
- Giáo viên sửa bài.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Bài 1:
Hs thực hiện
Bài 2:
a) 9780 - x = 2014 b) x : 4 = 7879
x = 9780 - 2014 x = 7879x4
x = 7766 x = 31516
Bài 3: Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
7 x 3 = 21 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
21 x 7 = 147 (cm2)
Đáp số: 147 cm2
Bài 1:
Câu có hình ảnh nhân hóa:
C. Bong bóng thích giọt nước quá, định sà xuống.
Bài 2:
Buổi tối hôm đó, ông trải chiếu ra đầu hiên để hai ông cháu cùng ngắm sao. Đêm nay, trời nhiều sao quá. Đêm không trăng, các vì sao càng sáng hơn. Bỗng một vệt lóe sáng keo đuôi dài rực lên ngang trời. Tôi reo: “Ông ơi, sao đổi ngôi!”. Nhưng ông bảo: “Không phải sao đổi ngôi mà là vệ tinh. Vệ tinh dáng dài và bay thong thả hơn sao đổi ngôi”. Tôi hồi hộp ngắm nhìn. Kìa, một chiếc vệ tinh nữa từ phía chân trời lừ lừ bay lên, trông như đang vỗ cánh bay len lỏi giữa các vì sao. Tôi thầm nghĩ: “Trong đốm sáng đương bay tít mù xanh trên kia có người ngồi lẫn giữa các vì sao đấy
Thứ 4 ngày 09 tháng 04 năm 2018
SHTT:
--------------------------------------------
TOÁN : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:
- Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nhận diện hình (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận diện góc, cạnh, trung điểm đoạn thẳng.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Xem hình và trả lời câu hỏi
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho HS học nhóm đôi
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt lại:
+ Trong hình bên có 7 góc vuông.
+ M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
+ N là trung điểm của đoạn thẳng ED.
b. Hoạt động 2: chu vi các hình (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật
- Mời 1 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Tính chu vi hình chữ nhật
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 4: Toán văn
- Mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
- Hướng dẫn HS giải bằng hệ thống câu hỏi
- Cho cả lớp làm vào vở, 1 HS giải trên bảng
- Nhận xét, chốt lại.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Học nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 HS nêu
- 1 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)
Đáp số: 101cm.
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu.
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở
Bài giải
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(125 + 68) x 2 = 386 (cm)
Đáp số: 386cm.
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS nhắc lại
- HS trả lời theo hướng dẫn
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (cm)
Cạnh hình vuông là:
200: 4 = 50 (cm)
Đáp số: 50cm.
- Nhận xét
------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về đo đại lượng; các yếu tố hình học; toán về thời gian; giải toán có lời văn
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt g/gh; c/k/q.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
100g
500g
Bài 1:
Con cá cân nặng g. b) Quả dưa cân nặng . g.
Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm: Trong hình bên phải:
a) Có . góc vuông.
b) Trung điểm của đoạn thẳng BC là điểm ...
c) Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng .
Bài 3: Mẹ có 50000 đồng. Mẹ mua một con cá hết 28000 đồng, mua một quả dưa hết 12000 đồng. Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu tiền?
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1: Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã, rồi giải câu đố :
Con gì chi thích gần hoa
Ơ đâu hoa nơ, dâu xa cũng tìm
Tháng năm cần mân ngày đêm
Chắt chiu mật ngọt làm nên ngọt ngào.
Là con
Bài 2: Điền c / k / q:
a. ..ì ...ọ; ...iểu ...ách; quanh ...o; ...èm ...ặp.
b. ...ì quan; ...ẻ cả; ...ập kênh; quy ...ách.
c. kim ...ương; ...ính cận; ...ảm cúm; ...éo ...o.
d. ...uả ...uyết; ...ảnh ...uan.
Bài 3: . Điền g / gh:
gần ...ũi, gắt ...ỏng, ...an góc, ...en ghét, ...i nhớ, gọn ...àng, ...ê ...ớm, ...ang thép, gồng ...ánh, ...ồ ...ề.
3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Thứ hai
1
8
15
22
29
Thứ ba
2
9
16
23
30
Thứ tư
3
10
17
24
31
Thứ năm
4
11
18
25
Thứ sáu
5
12
19
26
Thứ bảy
6
13
20
27
Chủ nhật
7
14
21
28
Thứ hai
1
8
15
22
29
Thứ ba
2
9
16
23
30
Thứ tư
3
10
17
24
31
Thứ năm
4
11
18
25
Thứ sáu
5
12
19
26
Thứ bảy
6
13
20
27
Chủ nhật
7
14
21
28
2050
3628
5678
+
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Bài 1:
c) Quả dưa nặng hơn con cá . g.
Bài 2:
Bài 3:
Bài giải:
Số tiền mẹ mua cá và dưa là:
28000 + 12000 = 40000 (đồng)
Số tiền mẹ còn lại là:
50000 - 40000 = 10000 (đồng)
Đáp số: 10000 đồng
Bài 1:
Con gì chỉ thích gần hoa
Ở đâu hoa nở, dẫu xa cũng tìm
Tháng năm cần mẫn ngày đêm
Chắt chiu mật ngọt làm nên ngọt ngào.
Là con ong
Bài 2:
a. kì cọ; kiểu cách; quanh co; kèm cặp.
b. kì quan; kẻ cả; cập kênh; quy cách.
c. kim cương; kính cận; cảm cúm; kéo co.
d. quả quyết; cảnh quan.
Bài 3:
gần gũi, gắt gỏng, gan góc, ghen ghét, ghi nhớ, gọn gàng, ghê gớm, gang thép, gồng gánh, gồ ghề.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài
--------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 10 tháng 05 năm 2018
TOÁN: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
- Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
- Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Học sinh hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Diện tích một hình (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về biểu tượng về diện tích của một hình.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Mỗi hình có diện tích bao nhiêu cm2?
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và tính diện tích các hình A, B, C, D.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS trả lời miệng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét, chốt lại
b. Hoạt động 2: Diện tích, chu vi hình chữ nhật và hình vuông (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về cách tính diện tích, chu vi hình vuông và hình chữ nhật.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật
- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật
- Mời 2 HS lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chốt lại.
Bài 3: Tính diện tích hình H
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS nêu lại lưu ý thứ 3 trong bài “Diện tích một hình”
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm cách chia hình
- Nhận xét và hướng dẫn từng cách chia hình.
- Cho HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm theo hai cách
Cách 1: Diện tích hình ABEG + diện tích hình CKHE
Bài 4: Xếp hình (dành cho học sinh khá, giỏi)
- Mời 1 HS yêu cầu đề bài.
- Cho HS xếp hình cá nhân
- Gọi 2 HS xếp xong trước lên bảng xếp
- Nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Quan sát hình trong SGK
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2 HS trả lời
- Nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 3 HS nêu
- 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài của bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS nêu
- HS thảo luận
- HS lắng nghe
- HS làm bài.
Cách 1: Cách 2:
Cách 2: Diện tích hình ABCD + diện tích hình DKHG
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cá nhân xếp hình
- 2 HS thi xếp
- Cả lớp nhận xét.
--------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: MƯA
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nội dung: tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hạot ấm cúm của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
- Biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2; 3 khổ thơ.
- Yêu thích môn học.
* MT: Giáo viên liên hệ: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta (gián tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Nêu lại tên bài học.
- Đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Cho HS xem tranh trong SGK.
- Cho HS luyện đọc từng dòng thơ.
- Cho HS tìm từ khó và hướng dẫn HS đọc từ khó
- Cho HS luyện đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Cho HS giải thích các từ mới: cọ.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài bài đọc.
* Cách tiến hành:
+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ?
+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào?
+ Vì sao mọi người thương bác ếch?
+ Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến ai?
@ Kết luận: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút).
* Mục tiêu: Giúp HS nhớ và đọc thuộc bài thơ.
* Cách tiến hành:
- Gọi một số HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ, bài thơ theo cách xoá dần bảng.
- Cho HS thi đua HTL từng khổ thơ của bài thơ.
- Mời 2 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
*MT: Gíao viên liên hệ: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- Xem tranh.
- Đọc tiếp nối từng dòng.
- Đọc theo HD của GV
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- 2 HS giải thích
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- Đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
- 3 HS đọc
- Học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV
- Thi đua đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
-----------------------------------------
THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm được một sản phẩm đã học.
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nội dung ôn tập (10 phút)
* Mục tiêu: Hướng dẫn ôn tập : làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu của đề kiểm tra: “Em hãy đan nong mốt hoặc làm đồng hồ để bàn đã học ở chương II”
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài bài ôn.
- GV giải thích yêu cầu của bài về kiến thức, kỹ năng, sản phẩm
- Cho HS nhắc lại cách thực hiện cách cắt, dán đồng hồ để bàn và quy trình đan nong mốt.
- Gắn một số sản phẩm đã học cho học sinh quan sát.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh thực hiện được 1 sản phẩm đã học.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
* Đánh giá:
- Đánh giá sản phẩm của HS:
+ Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt A+ .
+ Chưa hoàn thành B: Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút) :
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS.
- Nhắc lại.
- Học sinh nhắc lại.
- HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
- HS làm bài thực hành.
- HS khá, giỏi làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật.
HS trưng bày sản phẩm lên bàn.
------------------------------------------
GDNGLL: NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CHIẾN THẮNG 30-4- 1975
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
-HS biết được diễn biến cơ bản và ý nghĩa quan trọng của chiến thắng 30/4/1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
-HS biết tự haò về chiến thắng 30/4 của quân và dân ta
-Hiểu được trách nhiệm của bản thân phải học tập,rèn luyện để xứng đáng là con cháu của một dân tộc anh hùng
II.QUY MO HOẠT DỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp hoặc khối lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Tư liệu về chiến thắng 30/4/1975 (tranh ảnh,băng hình ,nội dung thông tin)
-Máy chiếu đa năng,các phương tiện nghe nhìn khác (nếu có điều kiện)
-Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề hoạt động
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
-GV có thể liên hệ với các cựu chiến binh hoặc cơ quan quân sự địa phương để mời họ nói chuyện với HS trường hợp không mời được GV cần tìm kiếm thông tin và chuẩn bị kể cho HS
-HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về chiến thắng 30/4
Bước 2:Kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
-Văn nghệ chào mừng
-Tuyên bố lí do ,giới thiệu đại biểu
-Báo cáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử dụng tranh ảnh,băng hình minh họa
-HS nêu các câu hỏi muốn tìm hiểu thêm về chiến thắng 30/4/1975,báo cáo viên trả lời câu hỏi của HS
-HS biểu diễn một số bài hát,điệu múa ca ngợi chiến thắng 30/4/1975
Bước 3 Kết thúc
-HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
-GV cảm ơn đại biểu.Nhắc nhở HS học tập,rèn luyện tốt để xứng đáng là con em của một dân tộc anh hùngđã làm nên chiến công lịch sử 30/4/1975 lừng lẫy thế giới
-Cả lớp hát bài:Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học
---------------------------------------------------------------
LTVC: TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiện ở Bài tập 1 và Bài tập 2.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ở Bài tập 3.
- Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- 2 em thực hiện.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Từ ngữ về thiên nhiên (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp cho các em mở rộng vốn từ về thiên nhiên
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: Theo em, thiên nhiên đem lại cho con người những gì?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2.
- Yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Nhận xét, chốt lại
Bài tập 2: Con người đã làm gì để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS phát biểu
- Nhận xét, chốt lại
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, chế tạo ra máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ,
+ Xây dựng trường học, bệnh viện, trạm xá , khu vui chơi giải trí, cung văn hoá,
+ Gieo trồng các cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây hoa, chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm,
+ Nạo vét kênh rạch, trồng cây xanh, bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu không khí,
b. Hoạt động 2: Dấu phẩy (12 phút)
* Mục tiêu: HS biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn.
* Cách tiến hành:
Bài tập 3: Em chọn dấu phẩy hay dấu chấm phẩy để điền và ô trống?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho 2 đội thi làm bài tiếp sức
- Yêu cầu HS sửa bài vào vở
- Nhận xét, chốt lại:
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Kết thúc môn học.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Thảo luận nhóm 2
- Các nhóm trình bày ý kiến
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Làm bài vào vở
- 3 HS phát biểu
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- 2 đội thi làm bài tiếp sức
- Nhận xét chọn đội thắng cuộc
- Cả lớp sửa bài vào vở
----------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp Nếu chưa xong)
- HS luyện đọc bài đọc thêm ( Nếu còn thời gian)
- Củng cố về diện tích một hình; diện tích hình vuông; giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
- Luyện đọc bài giảm tải tuần 34
- HS luyện đọc theo các hình thức :
+ Luyện đọc đoạn
+ Luyện đọc theo nhóm bàn
+ Luyện đọc cá nhân
- Gv chú ý những em đọc còn yếu
1. Những dấu hiệu nào báo trước mùa cốm sắp đến.?
2.Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?
3.Hãy tìm những từ ngữ nói lên những nét đặc sắc của công việc làm cốm?
4.Vì sao tác giả coi cốm là thức quà riêng biệt của đồng nội?
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1: Một hình chữ nhật và một hình vuông có cùng chu vi. Biết hình chữ nhật có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm. Tính diện tích hình vuông.
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Bài 2: Cửa hàng có 1240 túi mì chính, đã bán số túi đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu túi mì chính?
Bài giải
...................................................................
....................................................................
....................................................................
3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
HS thực hiện
+ HS đọc
+ HS đọc
+ Hs đọc
HS lắng nghe
1. Mùi thơm của lá sen thoảng trong gió gợi nhớ đến cốm
2. Hạt lúa non mang trong mình giọt sữa thơm, phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý, trong sạch của trời
3. Cốm đưuọc làm ra bằng những cách thức riêng truyền từ đời này snag ddwoif khác, một sự bí mật trân trọng và khe khắt giữ gìn
4. Cốm được coi là thức quà riêng biệt của đông nội vì nó mang trong mình tất cả c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 34.docx