Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 35

I. MỤC TIÊU

- Củng cố về số liền trước, số liền sau của một số có năm chữ số.

- So sánh các số có đến năm chữ số.

- Thực hiện bốn phép tính đã học trong phạm vi các số có năm chữ số.

- Củng cố các bài toán về thống kê số liệu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4/178.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

docx35 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m bài. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu yêu cầu bài học. 2. Luyện tập chung Bài 1: - Gọi 5 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các số GV đọc. Bài 2: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tự giải. - Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra chéo nhau. - GV nhận xét và ghi điểm. Bài 3: - GV cho HS xem đồng hồ và yêu cầu HS nêu giờ. Bài 4: - GV cho HS tự làm bài, sau đó so sánh kết quả của từng phép tính để rút ra kết luận : Bài 5: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Cho HS nêu dạng toán, sau đó tự làm. - 1 HS lên bảng làm bài số 4 tiết 171. HS nhận xét. - 5 HS lên bảng và HS cả lớp cùng làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng, HS cả lớp cùng làm. - HS cạnh nhau đổi vở kiểm tra chéo. - HS lần lượt nêu a) Đồng hồ A : 10 giờ 18 phút. b) Đồng hồ B : 2 giờ kém 10 phút hoặc 1 giờ 50 phút. c. Đồng hồ C: 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút. - HS tự làm bài - HS rút ra kết luận: * Kết luận :Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức khác nhau sẽ cho ta những giá trị khác nhau. - Bài toán thuộc dạng có liên quan rút về đơn vị. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm. ------------------------------------------------------------ CHÍNH TẢ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII( T3) I. MỤC TIÊU - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe- viết đúng bài Nghệ nhân Bát Tràng (tốc độ khoảng 70 chữ/15 phút); không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể lục bát (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong sách Tiếng Việt 3, tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. KiÓm tra tËp ®äc: - ChuÈn bÞ phiÕu g¾p th¨m tªn c¸c bµi TËp ®äc vµ Häc thuéc lßng tõ tuÇn 19 ®Õn 34 ®Ó häc sinh lªn b¶ng bèc th¨m. - NhËn xÐt, bæ sung ý cho häc sinh. - §¸nh gi¸, ghi ®iÓm. c. ViÕt chÝnh t¶ “NghÖ nh©n B¸t Trµng”: . T×m hiÓu néi dung bµi th¬: - §äc bµi th¬ “NghÖ nh©n B¸t Trµng”. ? D­íi ngßi bót cña nghÖ nh©n B¸t Trµng, nh÷ng c¶nh ®Ñp nµo ®· hiÖn ra ? - NhËn xÐt, bæ sung cho häc sinh. ‚. H­íng dÉn tr×nh bµy: ? Bµi th¬ ®­îc viÕt theo thÓ th¬ nµo ? ? Nªu c¸ch tr×nh bµy bµi th¬ lôc b¸t ? ? Nh÷ng ch÷ nµo trong bµi ph¶i viÕt hoa ? - NhËn xÐt, bæ sung cho häc sinh. ƒ. H­íng dÉn viÕt tõ khã: - Yªu cÇu häc sinh t×m c¸c tõ khã, dÔ lÉn khi viÕt chÝnh t¶. „. ViÕt bµi vµo vë: Gi¸o viªn ®äc l¹i bµi. - §äc to, râ rµng cho häc sinh nghe - viÕt. - §äc l¹i bµi cho häc sinh so¸t lçi. - Thu chÊm mét sè bµi cho häc sinh. - NhËn xÐt qua chÊm bµi. d. Bµi tËp «n luyÖn: Bµi 1: ViÕt tªn c¸c bµi tËp ®äc ... ? Trong chñ ®iÓm “Ng«i nhµ chung” c¸c con ®· ®­îc häc nh÷ng bµi g× ? ? H·y viÕt tªn c¸c bµi tËp ®äc trong chñ ®iÓm ®ã ? - NhËn xÐt, bæ sung. * Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt tiÕt häc. - ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau. - ChuÈn bÞ lªn b¶ng bèc th¨m bµi. - Bèc th¨m vµ chuÈn bÞ bµi trong vßng 2 phót. - §äc vµ tr¶ lêi c©u hái cña bµi. - Líp l¾ng nghe, theo dâi vµ nhËn xÐt. - L¾ng nghe gi¸o viªn ®äc bµi. §äc l¹i bµi. - Nh÷ng c¶nh ®Ñp ®· hiÖn ra: S¾c hoa, c¸nh cß bay dËp dån, lòy tre, c©y ®a, con ®ß l¸ tróc, tr¸i m¬, qu¶ bßng, m­a r¬i, hå T©y, ... - NhËn xÐt, bæ sung cho b¹n. - Bµi th¬ ®­îc viÕt theo thÓ th¬ lôc b¸t. - C©u trªn s¸u tiÕng viÕt lïi vµo 2 «, c©u d­íi 8 tiÕng viÕt lïi vµo 1 «. C¸c ch÷ ®Çu dßng th¬ vµ danh tõ riÕng ph¶i viÕt hoa. - §äc vµ t×m c¸c tiÕng, tõ ng÷ khã viÕt: T©y Hå, B¸t Trµng, cao lanh, bay l¶ bay la, lòy tre, trßn trÜnh, nghiªng, ... - L¾ng nghe gi¸o viªn ®äc bµi. §äc l¹i bµi. - Nghe-viÕt bµi vµo vë. - Nghe vµ so¸t lçi chÝnh t¶. - Mang bµi lªn cho gi¸o viªn chÊm. - LuyÖn viÕt l¹i c¸c lçi chÝnh t¶ ra nh¸p. - §· ®­îc häc c¸c bµi: GÆp gì ë Luc-x¨m-bua. Mét m¸i nhµ chung. B¸c sÜ Y-Ðc-xanh. Bµi h¸t trång c©y. Cãc kiÖn Trêi. MÆt trêi xanh cña t«i, ... - Lªn b¶ng viÕt, líp viÕt tªn c¸c bµi vµo vë. - NhËn xÐt, bæ sung thªm cho b¹n. - VÒ nhµ lµm bµi tËp 2/79/VBT. - ChuÈn bÞ bµi cho tiÕt sau. ---------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HKII: TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đế Tự nhiên. - Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. - Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào : đồng bằng, miền núi, hay nông thôn, thành thị. -Kể về Mặt Trời, Trái Đất, ngày, tháng, mùa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu thảo luận nhóm. - NỘI DUNG trò chơi: “Ô chữ kỳ diệu”. - Phiếu bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. ổn định, tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: ? Hãy nêu những đặc điểm về sự khác nhau giữa Đồi và Núi ? - Nhận xét, bổ sung. 3. NỘI DUNG BÀI: a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. NỘI DUNG bài. . Ôn tập về “Động vật”: - Giáo viên chuẩn bị giấy khổ to, kẻ sẵn như hình vẽ trang 133/SGK phát cho các nhóm. - Hướng dẫn các nhóm hoàn thành bản thống kê. - Trả lời câu hỏi: => Đồi và núi khác nhau ở chỗ: + Núi cao, có đỉnh nhọn, sườn dốc. + Đồi thấp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải. - Nhận xét, bổ sung cho bạn. - Ghi đầu bài lên bảng. - Nhắc lại đầu bài. . Ôn tập về “Động vật”: - Các nhóm nhận phiếu học tập. - Các nhóm thảo luận và điền vào bảng thống kê. Bảng thống kê. Tên nhóm động vật Tên con vật Đặc điểm 1. Công trùng. Muỗi. - Không có xương sống. - Có cánh, có 6 chân phân thành các đốt. 2. Tôm, cua. Tôm. - Không có xương sống. - Cơ thể bao phủ bằng lớp vỏ cứng, có nhiều chân. 3. Cá. Cá vàng. - Có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. - Có vảy và vây. 4. Chim. Chim sẻ. - Có xương sống, có lông vũ. - Có mỏ, hai cánh và hai chân. 5. Thú. Mèo. - Có lông mao bao phủ. - Đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Học sinh thảo luận song gọi các nhóm lên dán trên bảng và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. ‚. Ôn tập về “Thực vật”: - Các nhóm đã được nhắc chuẩn bị nội dung ôn tập về phần thực vật. - Tổ chức cuộc thi kể giữa các nhóm. - Phổ biến hình thức và nội dung thi: => Mỗi nhóm kể tên một cây có một trong các đặc điểm sau: Thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ, ... => Nhóm 1 kể xong, các nhóm khác lần lượt kể. => Nhóm sau không được kể trùng tên với cây của nhóm trước. => Trong một thời gian nhất định, nhóm nào kể và nói được đặc điểm của các loại cây đó nhiều hơn sẽ là nhóm thắng cuộc. - Mỗi nhóm cử ra một đại diện cùng với giáo viên làm “Ban giám khảo”. - Yêu cầu các nhóm thực hiện. - Ghi bảng tên các cây của các nhóm. - Nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm thắng. ƒ. Trò chơi: “Ô chữ kì diệu”: - Giáo viên yêu cầu lớp chia thành các đội chơi (2 HS/1 đội chơi). - Phổ biến luật chơi: Mỗi đội chơi có nhiệm vụ phải tìm ra ô chữ hàng ngang và hàng dọc. Đoán đúng được 1 hàng ngang, đội ghi được 5 điểm; đoán đúng hàng dọc đội sẽ ghi được 20 điểm. - Tổ chức cho các đội chơi. Ô chữ phải giải. 1. Tên một nhóm động vật. 2. Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có điều này. 3. Địa hình cao nhất trên bề mặt lục địa Trái Đất. 4. Một loại rễ cây hay gặp trong cuộc sống. 5. Vẹt thuộc loại động vật này. 6. Hiện tượng này luân phiên cùng với một hiện tượng khác không ngừng. 7. Đới khí hậu quanh năm lạnh. - Nhận xét, phát phần thưởng cho các đội chơi thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Tốm tắt, tổng kết tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. - Các nhóm lên bảng treo và trình bày. - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. ‚. Ôn tập về “Thực vật”: - Chuẩn bị nội dung ôn tập về phần thực vật. - Thi kể tên các cây giữa các nhóm. - Lắng nghe, theo dõi để biết luật chơi. - Các nhóm cử đại diện 1 bạn làm “Ban giám khảo”. - Các nhóm thực hiện. - Nhận xét bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc. ƒ. Trò chơi: “Ô chữ kì diệu”: - Thành lập thành các đội tham gia chơi. - Lắng nghe để biết luật chơi. - Các đội tham gia chơi. Đáp án của ô chữ. 1 t h ú 2 s ự s ố n g 3 n ú i 4 C h ù m 5 c h i m 6 đ ê m 7 h à n đ ớ i - Nhận xét, tuyên dương. ------------------------------------------------------------------------ TẬP VIẾT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII( T4) I. MỤC TIÊU - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - nhận biết được các từ ngữ thể hiện nhân hóa, các cách nhân hóa (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. - Tranh minh họa chuyện vui Bốn cẳng và sáu cẳng. Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện. - Tranh minh họa bài thơ Cua Càng thổi xôi. Thêm ảnh sam, dã tràng, còng. - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. GTB: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra tập đọc 3. HD HS làm bài tập 2 trang 141 SGK: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh họa. - Giáo viên giới thiệu ảnh sam, còng, dã tràng - Yêu cầu HS làm bài cá nhân bài 2a). Phát 4 tờ phiếu cho 4 HS làm. - Tổ chức cho HS trình bày trước lớp kết quả làm việc của mình. + Mỗi con vật được nhân hóa nhờ những từ ngữ nào? + Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. b) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi bài 2b). 4. HD HS làm BT 2 trang 142 SGK: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập, quan sát tranh minh họa. - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi gợi ý. - GV kể chuyện (giọng khôi hài) - Hỏi theo các câu hỏi gợi ý: + Chú lính được cấp ngựa để làm gì? + Chú sử dụng con ngựa như thế nào? + Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngựa? - Giáo viên kể lần 2. - Gọi 1 HS giỏi kể chuyện. - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm đôi. - Truyện này gây cười ở điểm nào? - Giáo viên và cả lớp bình chọn những bạn kể chuyện hay và tính khôi hài của câu chuyện. - Thực hiện như tiết 1. - HS đọc yêu cầu của BT. - Quan sát tranh minh họa bài thơ. - Cả lớp đọc thầm bài thơ, làm bài cá nhân. - 5 - 7 HS phát biểu, trả lờì câu hỏi. - 4 HS dán bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét. - HS làm bài vào vở theo lời giải đúng. - Nhiều HS phát biểu theo ý thích của mình. VD: Em thích hình ảnh con cua càng thổi xôi, cõng nồi trên lưng vì hình ảnh đó rất ngộ nghĩnh. - HS đọc yêu cầu của bài và quan sát tranh. - Đọc các câu hỏi gợi ý. - Lắng nghe - Để đi làm một số công việc khẩn cấp. - Chú dắt ngựa ra đường nhưng không cưỡi mà cứ đánh ngựa rồi cắm cổ chạy theo. - Vì chú nghĩ là ngựa có 4 cẳng, nếu chú cùng chạy bộ thì sẽ thêm được 2 cẳng nữa thành 6 cẳng, tốc độ chạy do vậy sẽ nhanh hơn. - Lắng nghe. - 1 HS khá kể. - Từng cặp tập kể. - HS nhìn bảng đã chép các gợi ý, thi kể lại câu chuyện. - Truyện gây cười vì chú lính ngốc cứ tưởng rằng tốc độ chạy nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng cẳng: ngựa và người cùng chạy, số cẳng càng lớn thì tốc độ sẽ càng cao. - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay và có tính khôi hài nhất. --------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC : THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HKII I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì II. - Kiểm tra việc nắm những kiến thức và các hành vi đã học trong học kì II. - Học sinh hiểu vì sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn đạo đức đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài:Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế” ? Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế? KL: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ... Song cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với Thiếu nhi Thế giới, Bài: “Tôn trọng đám tang”. ? Vì sao cần phải tôn trọng đám tang KL: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. Bài: “Tôn trọng thư từ tài sản ” ? Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ? KL: Thư từ, tài sản của mỗi người , không ai được xâm phạm, tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. Bài: “Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước” ? Vì sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ? KL: Nước là tài nguyên quý. Do nguồn nước phải sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Bài: “CS và BV vật nuôi, cây trồng” ? Vì sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi ? Kl: Cây trồng, vật nuôi là nguồn thức ăn phục vụ cho cuộc sống của con người. * Củng cố, dặn dò: (2’). => Vì thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Thế giới đều là anh em, bạn bè, ... do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. - Các nhóm đại diện trả lời. - Nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn. - Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã mất. Đây là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ nên ta phải tôn trọng không được làm gì xúc phạm đến đám tang. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Vì nước là nhu cầu thiết yếu của con người. Nước là tài nguyên quý và có hạn, nên chúng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước và giữ gìn nguồn nước không bị ô nhiễm. - Các nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. - Cây trồng vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. ------------------------------------------------------ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ( Dạy bù bài thứ 3 kiểm tra cuối kỳ II) Thứ 4 ngày 16 tháng 04 năm 2018 SHTT: -------------------------------------------- TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Củng cố về số liền trước, số liền sau của một số có năm chữ số. - So sánh các số có đến năm chữ số. - Thực hiện bốn phép tính đã học trong phạm vi các số có năm chữ số. - Củng cố các bài toán về thống kê số liệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 4/178. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét. B. Bài mới 1. Giới thiệu - GV nêu MT, YC của tiết học. 2. Bài mới : Bài 1a) - Cho HS làm bài. Bài 1b) - Cho HS nhắc lại cách so sánh các số có năm chữ số, sau đó làm bài. Bài 2 - Cho HS tự làm bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS làm bài trên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình. - GV nhận xét. Bài 3 - Cho HS tự làm bài rồi chữa. - GV nhận xét bài làm Bài 4 - Cho HS đọc kĩ bảng và trả lời từng câu hỏi. a) Kể từ trái sang phải, mỗi cột trong bảng trên cho biết những gì? b) Mỗi bạn Nga, Mỹ, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại đồ chơi đó là bao nhiêu? c) Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền? d) Em có thể mua loại đồ chơi nào, với số lượng mỗi loại là bao nhiêu để phải trả 20000? đồng ? - GV nhận xét. - HS 1 làm bài 4 câu a. - HS 2 làm bài 4 câu b. - Lớp nhận xét. - HS trả lời: + Số liền trước của 8270 là 8269. + Số liền trước của 35641 là 35640. + Số liền trước của 10000 là 9999. - HS trả lời và nêu: Số lớn nhất là số 44200. - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. HS cả lớp làm vào vở. - 4 HS trả lời theo yêu cầu. HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS đọc đề toán. - HS làm bài: Bài giải Số bút chì đã bán được là: 840 : 8 = 105 (cái) Số bút chì cửa hàng bán còn lại là: 840 - 105 = 735 (cái) Đáp số: 735 cái bút chì - HS đọc yêu cầu bài. - HS trả lời câu hỏi: a) Kể từ trái sang phải, cột 1 nêu tên người mua hàng; cột 2 nêu tên giá tiền mỗi búp bê và số lượng búp bê của từng người mua; cột 3 nêu giá tiền mỗi ô tô và số ô tô của từng người mua; cột 4 nêu giá tiền mỗi máy bay và số máy bay của từng người mua; cột 5 nêu tổng số tiền phải trả của từng người mua. b) Nga mua một búp bê và 4 ô tô; Mỹ mua 1 búp bê và 1 ô tô, 1 máy bay, Đức mua 1 ô tô và 3 máy bay c) Mỗi bạn đều phải trả 20000 đồng. d) Em có mua 4 ô tô và 2 máy bay để phải trả 20000 đồng, vì: 2000đồng x 4 = 8000đồng; 6000 đồng x 2 = 12000 (đồng); 8000 + 12000 = 20 000 (đồng). ------------------------------------------------------ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: ( Dạy bù bài thứ 3 kiểm tra cuối kỳ II) -------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 17 tháng 05 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Tìm số liền trước , liền sau của một số : thứ tự các số có năm chữ số. - Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - Số ngày của các tháng trong năm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các thẻ số phục vụ trò chơi dùng để chữa bài 1/179. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu yêu cầu bài học. 2. Luyện tập chung Bài 1: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và ghi điểm. - Chữa bài bằng trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? Bài 2: - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính. - GV nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và sau đó trả lời câu hỏi. Bài 4 - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân, tìm số bị chia chưa biết trong phép chia, sau đó làm bài. - GV nhận xét Bài 5 - Gọi HS đọc đề bài. - Có mấy cách tính diện tích hình chữ nhật? Đó là những cách nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài 2/178. - Lớpnhận xét - 1 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm. a) Số liên trước của số 92458 là số 92457. Số liền sau của 69 509 là số 69 510. b) Các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 69134 ; 69314 ; 78507 ; 83507. - 4 HS lên bảng, cả lớp cùng làm vào vở. HS nhận xét. - Các tháng có 31 ngày là: Tháng Một, tháng Ba, tháng Năm, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Mười, tháng Mười Hai. - 2 HS lần lượt trả lời trước lớp. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm vào vở. - HS nhận xét. - Có 2 cách : Cách 1: Tính diện tích hình chữ nhật bằng cách tính tổng diện tích hai hình vuông. Cách 2: Tính chiều dài hình chữ nhật sau đó áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật để tính. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm vào vở. Cách 1: Diện tích của một hình vuông là: 9 x 9 = 81 (cm2) Diện tích của một hình chữ nhật: 81 + 81 = 162 (cm2) Đáp số: 162 cm2 Cách 2: Chiều dài hình chữ nhật 9 + 9 = 18 (cm) Diện tích của một hình chữ nhật 18 x 9 = 162 (cm2) Đáp số: 162 cm2 - HS nhận xét. -------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII( T5) I. MỤC TIÊU - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 - Nghe- kể lại được câu truyện Bốn cẳng và sáu cẳng (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - 14 phiếu có ghi tên bài tập đọc có yêu cầu HTL. - 4 bảng học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. GTB: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL. Sau khi bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 1, 2 phút 3. BT2- tiết 6 (Nghe - viết bài Sao Mai) a) HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài CHÍNH TẢSao Mai. - Gọi HS đọc lại. - Yêu cầu HS tìm hiểu sao Mai. - Giáo viên : Sao Mai tức là sao Kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Vẫn sao này nhưng mọc vào lúc chiều tối thì có tên là sao Hôm. - Giúp HS nắm nội dung bài: + Ngôi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào? + Trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? - HD HS viết từ khó: Yêu cầu HS tìm viết các từ dễ lẫn khi viết chính tả. b) GV đọc cho HS viết. c) Chấm, chữa bài 4. Bài tập 2- Tiết 7: Thi tìm từ ngữ theo chủ điểm. - Tiến hành tương tự tiết 2- bài 2 - HS đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ theo phiếu chỉ định. Những HS không thuộc bài được về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại vào tiết sau. - HS lắng nghe. - 2, 3 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK - Phát biểu về sao Mai. - Khi Bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa, sao nhòm qua cửa sổ; mặt trời dậy, bạn bè đi chơi hết (đã lặn hết), sao vẫn làm bài mải miết (chưa lặn). - Những chữ đầu dòng thơ viết hoa, cách lề vở 3 ô li) - Đọc thầm bài thơ, ghi nhớ những chữ cần viết hoa, viết ra nháp những chữ mình dễ mắc lỗi. - HS viết vào vở. - HS làm việc theo nhóm, 4 nhóm làm trên bảng học nhóm, gắn bài lên bảng để cả lớp chữa bài. - Tuyên dương nhóm tìm từ phong phú nhất. ----------------------------------------- THỦ CÔNG: KIỂM TRA CUỐI NĂM. I. MỤC TIÊU Đánh giá kiến thức, kỹ năng làm thủ công của học sinh qua sản phẩm học sinh tự chọn đã học trong năm và làm được trong giờ kiểm tra. - Làm được một sản phẩm theo đúng quy trình kỹ thuật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GIấy thủ công, chỉ, kéo thủ công, hồ dán, .... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Đề bài: Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Cho học sinh quan sát lại một số mẫu sản phảm thủ công đã học trong học kì II. - Hướng dẫn học sinh chọn sản phẩm để thực hành. B. Thực hành: - Yêu cầu học sinh lấy đồ dùng học tập để thực hành. - Quan sát và hướng dẫn thêm cho những học sinh còn lúng túng trong các thao tác để các em hoàn thành bài kiểm tra. - Khi học sinh làm bài song, thu để đánh giá. C. Đánh giá sản phẩm: - Đánh giá sản phẩm của học sinh theo 3 mức độ: ü Hoàn thành A: Sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. ü Hoàn thành tốt A+: Sản phẩm trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo. ü Chưa hoàn thành B: Chưa làm ra được sản phẩm. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kỹ năng thực hành và sản phẩm của học sinh. - Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. A. Nắm chắc đề bài: - Đọc đề bài. - Quan sát các mẫu sản phẩm thủ công đã học ở kì II. - Chọn sản phẩm yêu thích để làm. B. Thực hành: - Lấy đồ dùng và thực hành. - Chỗ nào còn chưa hiểu thì hỏi thêm giáo viên để giáo viên hướng dẫn. - Nộp bài cho giáo viên. C. Đánh giá sản phẩm: - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Quan sát cùng đánh giá sản phẩm của các bạn. - Nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe, theo dõi. - Về tự làm các đồ chơi đã được thực hành trong năm học. --------------------------------------------- GDKNS: TRÁCH NHIỆM VỚI CỘNG ĐỒNG I.MỤC TIÊU - Giải thích để học sinh hiểu tấm áp phích “ Bảo vệ môi trường”. Động viên học sinh sáng tác tấm áp phích hoặc thông điệp của mình. - Hướng dẫn để học sinh hiểu cách làm bản đồ tư duy. - Tạo cơ hội cho hs lắng nghe, chia sẻ bản đồ tư duy - Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng : lắng nghe, thuyết trình, hợp tác , tự nhận thức - Học sinh tích cực hoàn thành hoạt động trải nghiệm cùng gia đình. II. HOẠT ĐỘNG Hoạt động ôn bài - GV cho hs trả lời câu hỏi: Bài trước chúng ta học những gì ? các em còn nhớ không? - Hs trao đổi, chia sẻ những hoạt động trải nghiệm tại gia đình 1. Những tấm áp phích bảo vệ môi trường. B1: _ Gv yêu cầu hs quan sát tranh trang 32 (SHS) cà cùng chia sẻ ý nghĩa của bức tranh này. - GV cho hs nêu những việc làm để bảo vệ môi trường. - Giải thích kết nối trách nhiệm của hs với việc bảo vệ môi trường. B2: - Khuyến khích hs vẽ áp phích hoặc viết thông điệp bảo vệ môi trường. - Khuyến khích hs chia sẻ bài của mình. - Lưu ý : Rèn kĩ năng tự thuyết trình và lắng nghe. 2. Hành động bảo vệ môi trường B1: - vẽ hình bản đồ tư duy ở trang 33 SHS lên bảng - Hướng dẫn, giải thích hs làm bản đồ tư duy theo các gợi ý. - Khuyến khích hs phát biểu thêm và vẽ thêm nhánh Lưu ý : Rèn kĩ năng hợp tác và lắng nghe, tự nhận thức. B2: hs làm bản đồ tư duy ở trang 33 SHS. - Khuyến khích hs chia sẻ bản đồ tư duy của mình với bạn đối diện B3. Tổng kết hoạt động, kết nối giá trị trách nhiệm Viết lên bảng cho học sinh cả lớp đọc to thông điệp: Cùng nhau bảo vệ môi trường là có trách nhiệm với cộng động 3. Hành động không bảo vệ môi trường. B1. – Vẽ hình bản đồ tư duy trang 34 SHS lên bảng - Hướng dẫn, giải thích hs làm bản đồ tư duy theo các gợi ý. - Khuyến khích hs phát biểu thêm và vẽ thêm nhánh Lưu ý : Rèn kĩ năng tự nhận thức, hợp tác và lắng nghe. B2: hs làm bản đồ tư duy ở trang 34 SHS. - Khuyến khích hs chia sẻ bản đồ tư duy của mình với bạn đối diện B3. Tổng kết hoạt động, so sánh nội dung bản đồ tư duy ở hoạt động 2. 4. Tấm gương trách nhiệm trong cộng đồng. - Nhắc HS cùng gđ thực hiện hoạt động trải nghiệm này theo gợi ý SHS trang 35 SHS. - Nhắc HS xin chữ kí gia đình. 5. Chuẩn bị cho bài học sau: Hướng dẫn học sinh đánh dấu vào các biểu tượng học cụ cần chuẩn bị mang đi vào bài học sau. 6. Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học: - Hỏi học sinh: Hôm nay chúng ta đã học và trải nghiệm hoạt động gì? - Cho học sinh nhắc tên các hoạt động đã học. - Hỏi học sinh: các em ấn tượng (nhớ nhất, thích nhất) hình ảnh, hoạt động nào trong bài học. - Cho hs chia sẻ với bạn bên cạnh ấn tượng của mình. - Khen ngợi và cảm ơn cả lớp đã hợp tác trong giờ học. --------------------------------------------------------------- LTVC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII( T6) I. MỤC TIÊU - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao Mai (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 14 phiếu - mỗi phiếu ghi tên 1 bài TĐ có yêu cầu HTL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. GTB: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra học thuộc lòng - Từng HS lên bốc thăm chọn bài HTL. Sau khi bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 1, 2 phút 3. Chữa bài luyện tập của tiết 8 (Đã làm ở nhà) - GV yêu cầu HS nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS nêu từng câu hỏi, cả lớp ghi đáp án

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 35.docx