Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2

I. MỤC TIÊU:

- Chép và trình bày đúng bài chính tả

- Làm đúng BT (2) a/b

- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3)

- Có ý thức viết chữ đẹp, trình bày vở sạch sẽ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Viết sẵn bài viết và bài tập lên bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx51 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 7 - Trường Tiểu học Hưng Dũng 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C: - Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. - : Đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: gọi 3 học sinh lên trả lời 3 câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: Hát 3 em thực hiện a. Hoạt động 1 : Làm việc với Sách giáo khoa (12 phút) * Mục tiêu : - Phân tích được các hoạt động phản xạ. Nêu được vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. * Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát hình 1 trang 28 SGK và đọc mục Bạn cần biết để trả lời các câu hỏi trong SGV trang 47. - Làm việc theo nhóm. Bước 2 : - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung góp ý. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Tiếp theo, GV yêu cầu HS phát biểu khái quát : Phản xạ là gì ? Nêu một vài ví dụ về những phản xạ thường gặp trong đời sống. - HS trả lời. Kết luận : Trong đời sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này. b. Hoạt động 2 : Trò chơi “Phản xạ - Phản ứng nhanh” (17 phút) * Mục tiêu :Có khả năng thực hành một phản xạ. * Cách tiến hành : Trò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối Bước 1 : - GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ đầu gối. Gọi một HS lên trước lớp yêu cầu em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng (quan sát hình trong SGK) GV dùng bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước. - Cả lớp quan sát. Bước 2 : - Cho cả lớp thực hành thử phản xạ đầu gối theo nhóm - Làm việc theo nhóm. Bước 3 : - Gọi các nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối trước lớp. - Đại diện một số nhóm lên làm thực hành thử phản xạ đầu gối trước lớp. Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi - Nghe GV hướng dẫn. Bước 2: - HS chơi như đã hướng dẫn. - Tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV. Bước 3 : - Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và tuyên dương những bạn có phản ứng nhanh. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------ TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA E, Ê I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà ... có phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. - Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa E, Ê. Các chữ Ê-đê và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Đọc cho học sinh viết bảng con một số từ. Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa, từ và câu ứng dụng (15 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ hoa, từ và câu ứng dụng. * Phương pháp: Quan sát. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Hướng dẫn luyện viết chữ hoa E + Cho HS quan sát tên riêng: Ê- đê + Yêu cầu HS nêu cấu tạo + Hướng dẫn qui trình viết + Nhận xét. + Viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng) - Luyện viết câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc. + Tiến hành tương tự kết hợp giải nghĩa câu tục ngữ + Nhận xét, uốn nắn b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (12 phút) * Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ hoa, từ và câu ứng dụng vào vở Tập viết. * Phương pháp: Luyện tập thực hành. * Hình thức tổ chức: Cả lớp. * Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - Hướng dẫn HS viết vào vở + Viết chữ E, Ê : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Ê-đê : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần - Quan sát, sửa sai. - Thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài - Nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò:(3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Hát đầu tiết - Viết bảng con. Ê-đê Ê-đê Ê-đê Ê-đê Ê-đê Ê-đê - Quan sát - Nêu - Viết bảng con - Viết bảng con E Ê E Ê E Ê E Ê Ê-đê Ê-đê Ê-đê Ê-đê Ê-đê Ê-đê - Cả lớp viết vào vở. E Ê E Ê E Ê Ê-đê Ê-đê Ê-đê Ê-đê Em thuận anh hoà là nhà có phúc GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG: BÀI HỌC CỦA EM VỀ HẠNH PHÚC MỤC TIÊU: Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động với tốc độ phù hợp Khởi động tiết học bằng họa động “ Cuộc thi nói về chủ đề hạnh phúc” Hướng dẫn và động viên học sinh chia sẻ với bạn và hoàn thành sản phẩm “ Ấn tượng của em” Gợi mở để học sinh tích cực chia sernhuwngx gì em nên tránh nhằm giữ niềm vui, tiếng cười tronggia đình Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kĩ năng: lắng nghe, thuyết trình, hợp tác, tự nhận thức và biểu đạt cảm xúc CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Giáo viên cho học sinh ôn bài theo phần hướng dẫn chung ở trang 8 Cuộc thi nói về chủ đề : “Hạnh phúc” Bước 1: Viết lên bảng cụm từ “ Hạnh phúc là...” Chia học sinh trong lớp thành các cặp đôi, cho các em chọn vị trí đứng trước( các cặp đôi nên đứng đều trong lớp) Bước 2: Làm mẫu với một học sinh, ví dụ : Giáo viên đứng đối diện với một em và nói to câu” Hạnh phúc là em đưuọc bố mẹ quan tâm” , sau đó hướng dẫn em học sinh đứng đối diện câu nói “ Hạnh phúc là khi em giúp bố mẹ gấp quàn áo” ( Có luân phiên làm theo mẫu) Cho các cặp bắt đầu thực hiện hoạt động này , mỗi nhóm nói liên tục luân phiên, cảng nhiều câu, càng tốt Bước 3: Cho học sinh ghi những câu em thích trong hoạt động vừa rồi vào ô trống trang 16 Cho một học sinhđọc to trước lớp bài làm của mình 2.Ấn tượng của em Bước 1: - Gợi ý để mỗi học sinh hồi tưởng về lần vui gần đây nhất của mình - Động viên em chia sẻ với bạn bên cạnh hoặc bạn ngồi đối diện đường sau Bước 2: Mở nhạc không lời nhẹ nhàng đồng thời chia sẻ và tạo hứng thú để học sinh thể hiện niềm vui này, ấn tượng của em vào ô trống ở trang 17 .Học sinh có thể viết , vẽ biểu tượng , hình ảnh Bước 3: Cho cả lớp giơ bài lên và đi quan sát một vòng Khen ngợi , động viên học sinh Tổng kết hoạt động , kết nối với giá trị hạnh phúc, viết lên bảng và cho học sinh đọc to thông điệp HĐ2: Hạnh phúc là khi em mang lại niềm vui cho mình và gia đình 3.Em không nên làm gì để gia đình luôn giữ được tiếng cừoi Bước 1: Giải thích để học sinh hiểu cách hoàn thành bảng “ Lời nói và hành động “ ở trang 18 Đề nghị mỗi học sinh suy nghĩ và viết những lời nói, hành động không nên làm vào các ô trống Bước 2: Cho một số học sinh tình nguyện đọc bài , mỗi em đọc hai nội dung .Những học sinh chưa có nội dung bạn vừa chia sẻ thì ghi nội dung đó vào ô còn trống trong bài của mình 4. Cả nhà cùng làm - Hướng dẫn học sinh cùng ông bà , bố mẹ , hoặc anh chị hoàn thành hoạt động trải nghiệm ở trang 19 5. Chuẩn bị cho bài học sau 6. Hoạt động hồi tưởng và tổng kết sau bài học. ------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Luyện thêm một số bài tập về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có nhớ); một phần mấy của một số; giải toán có lời văn - Luyện thêm để củng cố về mở rộng vốn từ “trường học”; dấu phẩy II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Đặt tính rồi tính : 44 : 4 24 : 2 Bài 2: Viết (theo mẫu): Tìm Viết phép chia của 45 dm của 80 kg của 25 phút Bài 3: . Hương gấp được 48 ngôi sao, Hương tặng bạn số ngôi sao đó. Hỏi Hương tặng bạn bao nhiêu ngôi sao? Giải ............................................................ ............................................................ ............................................................ NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1:Câu nào dưới đây sử dụng đúng dấu phẩy? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng: A. Đám học trò mới tựu trường, đều thấy bỡ ngỡ rụt rè. B. Đám học trò mới tựu trường đều thấy, bỡ ngỡ rụt rè. C. Đám học trò mới tựu trường đều thấy bỡ ngỡ, rụt rè. Bài 2:. Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ: 2.a) Không chỉ những người có ở trường học: a. giáo viên b. hiệu trưởng c. công nhân d. học sinh 2.b) Không chỉ những hoạt động thường có ở trường học a. học tập b. dạy học c. vui chơi d. câu cá Bài 3: Ghi dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: a. Trong giờ tập đọc, chúng em được nghe cô giáo giảng bài luyện đọc đúng và đọc hay. b. Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Viên Công viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua. c. Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận được 2 giải thưởng lớn: giải Nhất cờ vua dành cho học sinh tiểu học của quận giải Nhì chữ đẹp trong kì thi viết chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài 44 4 04 0 24 2 04 0 11 12 Bài 1: Tìm Viết phép chia của 45 dm 45 : 5= 9 của 80 kg 80 : 4= 20 của 25 phút 25: 5= 5 Bài 3: Giải Số ngôi sao Hương tặng bạn là: 48 : 4 = 12 (ngôi sao) Đáp số: 12 ngôi sao Bài 1: A. Đám học trò mới tựu trường, đều thấy bỡ ngỡ rụt rè. B. Đám học trò mới tựu trường đều thấy, bỡ ngỡ rụt rè. C. Đám học trò mới tựu trường đều thấy bỡ ngỡ, rụt rè. Bài 2: c. công nhân d. câu cá Bài 3: a. Trong giờ tập đọc, chúng em được nghe cô giáo giảng bài, luyện đọc đúng và đọc hay. b. Lớp chúng em đi thăm Thảo Cầm Viên, Công viên Đầm Sen vào chủ nhật vừa qua. c. Bạn Hưng lớp 3B vừa nhận được 2 giải thưởng lớn: giải Nhất cờ vua dành cho học sinh tiểu học của quận, giải Nhì chữ đẹp trong kì thi viết chữ đẹp của học sinh tiểu học toàn tỉnh. Thứ 4 ngày 18 tháng 10 năm 2017 TOÁN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. MỤC TIÊU: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) Biết áp dụng vào thực tế cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vẽ sẵn sơ đồ vào bảng con như SGK. Bảng phụ ghi nội dung BT3 Số đã cho 3 6 4 7 5 0 Gấp 5 lần số đã cho 15 30 20 35 25 0 Nhiều hơn số đã cho 5 đơn vị 8 11 9 12 10 5 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/Bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước. Gọi 2HS lên bảng làm bài. GV chấm vở một số HS. GV nhận xét. 3/ Bài mới Hoạt động 1: - Giới thiệu bài-ghi tựa. Hoạt động 2: HD thực hiện gấp một số lên nhiều lần. GV nêu bài toán( treo bảng phụ) Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt: 2cm Đoạn AB : Đoạn CD: ?cm Muốn tính đoạn CD ta làm như thế nào? HD HS giải bài toán Gv nhận xét – tuyên dương Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập: Bài tập 1: Gọi HS đọc đề bài : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Đây là dạng toán nào? Yêu cầu HS cả lớp làm vở nháp. Tóm tắt: 6 tuổi Em: Chị: ?tuổi -GV nhận xét – tuyên dương Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Đây là dạng toán nào? -Gv chấm điểm 5 bài – Nhận xét. Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài toán. Gv hướng dẫn bài mẫu -GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm bài. (HS khá giỏi làm thêm 3 cột cuối) -GV nhận xét – tuyên dương. 4/ Củng cố: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm sao? 5/ Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Hát 7 x 5+15= 35 + 15 7 x 7+ 21= 49 + 21 = 50 = 70 7 x 9+17= 63+17 7 x 4 +32= 28 + 32 = 80 = 60 HS nhận xét HS nhắc lại tựa - 2 HS đọc bài toán - HS nêu yêu cầu bài toán. - Đoạn AB dài 2cm; đoạn CD gấp 3 lần. - Tính đoạn CD. - HS suy nghĩ và tìm cách giải. Ta lấy 2 + 2 + 2 = 6 cm hoặc 2 x 3 = 6 cm HS nhắc lại và lên bảng giải. Bài giải Độ dài đoạn thẳng CD là: 2 x 3 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. - HS nhắc lại. - HS đọc đề bài toán. - Năm nay em 6 tuổi. Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em. - Tìm tuổi chị? - Đây là dạng toán“gấp 1số lên nhiều lần” - 2 HS làm bảng nhóm - lớp làm vở nháp. Bài giải Số tuổi của chị là: 6 x 2 = 12 (tuổi) Đáp số:12 tuổi. HS đọc đề bài toán. - 1 HS làm bảng nhóm– lớp làm bài vào vở. Bài giải Số quả cam mẹ hái được là: 7 x 5 = 35 (quả cam) Đáp số: 35 quả cam Gọi HS đọc đề bài toán HS làm bài vào phiếu học tập. 2 HS nêu lại: Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. --------------------------------------------------------------------- TẬP ĐỌC: BẬN MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.( TL được câu hỏi 1,2,3 . Thuộc một số câu thơ trong bài) - Có ý thức làm những công việc có ích. - GDKNS: Tự nhận thức – lắng nghe tích cực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh MH bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/Bài cũ: -Gọi 2 HS đọc bài“Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời câu hỏi: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nại do mình gây ra? Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? -GV nhận xét. 3/Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài-ghi tựa. Hoạt động 2: Luyện đọc. -GV đọc mẫu lần 1. -GV HD cách đọc bài. * Luyện đọc câu -Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó: lịch, làm lửa, cấy lúa, thổi nấu, chảy, vẫy gió. -HD đọc từng đoạn -Đọc bài theo nhóm đôi. -Thi đua đọc bài theo nhóm. - Yêu cầu HS đọc cá nhân trước lớp. Hoat động 3:Tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK Câu 1: Mọi người, mọi vật xung quanh bé đều bận những việc gì? Câu 2: Bé bận những việc gì? - GV giảng: Em bé bú mẹ, ngủ ngon, tập khóc, cười nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công viêc của mình, góp niền vui nhỏ của mình vào niền vui chung cho mọi người. Câu 3: Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui? GV chốt lại: Mọi người mọi vật trong cộng đồng xung quanh ta đều hoạt động, đều làm việc. Sự bận rộn của mỗi người, của mỗi vật làm cho cuộc sống thêm vui. * Luyện đọc lại. Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ nối tiếp bài. Luyện học thuộc lòng bài thơ. -HS thi đua học thuộc lòng. 4/ Củng cố: -Em có bận không ? Em thường làm những việc gì? Em có thấy bận mà vui không? -GV nhận xét- tuyên dương. 5/ Dặn dò: -Về nhà học thuộc bà và chuẩn bị bài: “Các em nhỏ và cụ già” -GV nhận xét chung tiết hoc. Hát -2 HS đọc bài“Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời câu hỏi. Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả người. cháu xin lỗi. Đá bóng dươí lòng đường rất nguy hiểm, dễ gây tai nạn cho chính mình, cho người khác. -HS lắng nghe. - HS luyện đọc câu nối tiếp. Đọc chính xác từng dòng thơ. -Luyện đọc đoạn thơ.Đọc từng khổ thơ nối tiếp bài. Đọc trôi chảy ngắt nghỉ đúng từng dòng thơ, từng khổ thơ. -Đọc bài theo nhóm đôi. -Thi đua đọc bài theo nhóm. - 2HS đọc cá nhân Thảo luận cặp đôi – chia sẻ -HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi SGK. -Trời thu bận xanh; Sông Hồng bận chảy; Xe bận chạy; Lịch bận tính ngày;. - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng. HS tự phát biểu theo sự hiểu biết. + Vì mọi người bận làm những công việc có ích cho cuộc sống nên mang lại niềm vui. HS đọc từng khổ thơ nối tiếp bài. -HS thi đua đọc thuôc lòng từng khổ thơ. 3 HS đọc cả bài. Trình bày ý kiến cá nhân -HS tự nói theo ý của mình. ---------------------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong) - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có nhớ); một phần sáu; giải toán có lời văn. - Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt tr/ch; iên/iêng; bảng chữ cái Tiếng Việt II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong – GV chia học sinh theo nhóm môn học 2.HĐ2. Luyện tập: NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN: Bài 1: Đặt tính rồi tính : 39 : 3 88 : 4 Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Đã tô màu số ô vuông của hình nào? Hình 1 Hình 2 Bài 3: Vườn nhà Hùng có 54 cây ăn quả, số cây đó là cây đu đủ. Hỏi vườn nhà Hùng có bao nhiêu cây đu đủ? Giải ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... .NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT: Bài 1: Điền vào chỗ nhiều chấm iên hoặc iêng: Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ được nhìn thấy các bà t.. Thấy chú bé đi hài vạn dặm Quả thị thơm cô Tấm rất h.. Bài 2. Điền vào chỗ nhiều chấm tr hoặc ch: ẳng thấy ông Sấm đâu Mà tiếng ông to thế ắc ông lo lũ ẻ Mải ơi quên mưa dông. Tiếng ông giục đùng đùng Mưa ! Mưa ! Về các áu. Bài 3. Viết các chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng sau : STT Chữ Tên chữ 1 Q Quy 2 Th Tê hát 3 Tr Tê rờ 4 x Ích - xì . Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút): - Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài. - Giáo viên chốt đúng - sai. Củng cố- dặn dò: Gv nhận xét tiết học - Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài Bài 1: 39 3 09 0 88 4 08 0 13 22 Bài 2: Hình 1 Bài 3: Giải Số cây đu đủ nhà Hùng có là: 54 : 6 = 9 (cây) Đáp số: 9 cây Bài 1: Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ được nhìn thấy các bà tiên Thấy chú bé đi hài vạn dặm Quả thị thơm cô Tấm rất hiền. Bài 2: Chẳng thấy ông Sấm đâu Mà tiếng ông to thế Chắc ông lo lũ trẻ Mải chơi quên mưa dông Tiếng ông giục đùng đùng Mưa ! Mưa ! Về các cháu. Bài 3: STT Chữ Tên chữ 1 Q Quy 2 Th Tê hát 3 Tr Tê rờ 4 x Ích - xì - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp. - Học sinh nhận xét, sửa bài Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2017 TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần ) - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số - Biết áp dụng vào thực tế cuộc sống. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng con – SGK – phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại BT2 . - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? -GV nhận xét. 3/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi tựa. Hoạt động 2: Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán -GV HD HS cách làm bài. Cho HS làm bài vào phiếu học tập. GV kiểm tra một số em–nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc bài toán -Cho HS làm bảng con + 2HS lên bảng. HS khá giỏi làm thêm 3 cột cuối) GV sửa bài –nhận xét Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết tốp múa có bao nhiêu bạn nữ ta làm sao? -Gọi 1 HS lên giải + 1HS lên bảng -GV chấm 10 vở nhận xét - sửa bài Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán - Cho 2 đội HS thực hành vẽ đoạn 4 theo HD của GV. GV nhận xét – tuyên dương đội thắng. Bài 4c : Dành cho HS khá giỏi 4/ Củng cố: -Trò chơi nhanh lên bạn ơi. -Gấp những số sau lên 5 lần: 4; 6; 7 ; 3. - Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào? -GV nhân xét – tuyên dương. 5/ Dặn dò: -Về nhà ôn lại bảng nhân 7. chuẩn bị bài : Bảng chia 7. - Nhận xét tiết học Hát 2 HS lên bảng làm bài . Bài giải Số tuổi của chị là: 6 x 2 = 12 (tuổi) Đáp số:12 tuổi. -HS đọc yêu cầu bài toán . - HS làm phiếu bài tập 4 gấp 6 lần được 24 7 gấp 5 lần được 35 5 gấp 8 lần được 40 6 gấp 7 lần được 42 Dành cho HS khá giỏi 7 gấp 9 lần được 63 4 gấp 10 lần được 40 -HS đọc yêu cầu bài toán . 2 HS lên bảng – Lớp bảng con. -HS đọc yêu cầu bài toán, suy nghĩ và giải vào vở + 1HS lên bảng giải. Bài giải Số bạn nữ tập múa có là: 6 x 3 = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn. -HS hai đội thi đua vẽ 6cm A B C D HS tự vẽ M N HS cử đại diện tham gia trò chơi Kết quả là: 20; 30; 35; 15. - Ta lấy số đó nhân với số lần. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG,TRẠNG THÁI ,SO SÁNH I.MỤC TIÊU: Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người. (BT1) Tìm được các từ chỉ hoạt động, thái độ trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Viết sẵn bài tập vào giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Ổn định: 2/ Bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng, điền dấu phẩy vào các câu văn. -GV nhận xét. 3/ Bài mới: Hoạt động 1:Giới thiệu bài-ghi tựa. Hoạt động 2: HD luyện tập Bài tập 1: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì? Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi gạch dưới chân các tư so sánh trong các câu thơ. a/ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan. Hồ Chí Minh b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ. Lớn lên với trời xanh Đồng Xuân Lan c/ Cây pơ- mu đầu dốc Im như người lính canh. Nguyễn Thái Vận d/ Bà như quả ngọt chín rồi. Càng thêm tuổi tác, càng thêm lòng vàng. -Đây là kiểu so sánh gì? Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào? - Cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của Quang và các bạn nhỏ ở đoạn nào? -Nhận xét tuyên dương 4/ Củng cố: -GV tổng kết bài . - Giáo dục HS sử dụng các hình ảnh so sánh làm bài TLV. 5/ Dặn dò: -Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học Hát -HS điền dấu phẩy vào đoạn văn sau. -Bà em, mẹ em, chú em đều là công nhân xưởng gỗ. -Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn, dễ thương và rất khéo tay. -Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân. -HS nêu yêu cầu của bài. + Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ dưới đây - HS gạch dưới chân các tư so sánh trong các câu thơ. Nêu lên hình ảnh so sánh. a/ Trẻ em như búp trên cành. b/ Ngôi nhà như trẻ nhỏ. c/ Cây pơ- mu im như người lính canh. d/ Bà như quả ngọt chín rồi. -Đây là kiểu so sánh ngang nhau. -HS đọc yêu cầu của bài: -Đoạn 1 và hết đoạn 2. -Cuối đoạn 2 và 3 -Các từ: cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng. -Hoảng sợ, sợ tái người. -------------------------------------------------------- THỦ CÔNG: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông tương đối đều nhau. * Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa đẹp. - Yêu thích gấp hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. - Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của học sinh. - Nhận xét chung. - Giới thiệu bài: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát (10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát, nhận biết trình tự thực hiện gấp, cắt, dán bông hoa. * Cách tiến hành: + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. + Giáo viên giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh (cắt bằng giấy màu). + Giáo viên nêu câu hỏi và gợi ý để học sinh quan sár trả lời về gấp, cắt bông hoa 5 cánh trên cơ sở nhớ bài học trước. + Giáo viên liên hệ : Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều loại hoa. Màu sắc, hình dạng số cánh hoa của các loại hoa rất đa dạng (hoa hồng, huệ, lan, rau muống, thiên lý ...) b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (10 phút). * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách thực hành. * Cách tiến hành: - Bước 1. Gấp, cắt bông hoa 5 cánh. + Củng cố lại phần gấp, cắt ngôi sao 5 cánh. + Giáo viên hướng dẫn gấp, cắt bông hoa 5 cánh theo các bước sau: - Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô. - Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh. Cách gấp giống như cách gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh. - Vẽ đường cong như hình 1/ SGV/ 207. - Dùng kéo cắt lượn đường cong để được bông hoa 5 cánh. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa (hình 2/207). - Bước 2.Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh. Thực hiện theo Hình 5 đến Hình 8, - Bước 3: Dán hình các bông hoa. Thực hiện theo Hình 9: Bố trí các bông hoa vừa cắt được vào các vị trí thích hợp trên tờ giấy trắng. Nhắc từng bông hoa, lật mặt sau bôi hồ sau đó dán đúng vị trí đã định. Vẽ thêm cành, lá để trang trí hoặc tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa tùy ý thích của mình. 3. Củng cố- dặn dò(5 phút): - Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau thực hành trên giấy thủ công. + Học sinh quan sát mẫu và nêu nhận xét. + Học sinh trả lời. + Học sinh quan sát, theo dõi hướng dẫn và thao tác mẫu của giáo viên. ----------------------------------------------------------- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: I. MỤC TIÊU: - Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp Nếu chưa xong) - HS luyện đọc bài đọc thêm ( Nếu còn thời gian) - Củ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 7.docx
Tài liệu liên quan