Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 9

 I . MỤC TIÊU:

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ SGK

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động của giáo viên. Hoạt động củaHS. 1. Ổn đinh tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ: “Chăm làm việc nhà” . - Hãy nêu những việc nhà mà em đã tham gia. Sau khi làm xong công việc em cảm thấy thế nào? - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới : a.Giới thiệu bài Trực tiếp, ghi đề. b.Giảng bài: Hoạt động 1: Đóng vai và xử lý tình huống. - GV nêu tình huống, yêu cầu thảo luận theo cặp đưa ra cách xử lý, sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai. * Tình huống: Sáng ngày nghỉ Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ? - GV kết luận. Hoạt động 2: Các biểu hiện của chăm chỉ học tập - Yêu cầu các nhóm thảo luận và dánh dấu cộng vào ô trống trước những biểu hiện của việc chăm chỉ học tập. a) Cố gắng hoàn thành bài tập được giao b) Tích cực tham gia học tập cùng bạn trong nhóm, trong tổ. c) Chỉ dành thời gian cho việc học tập mà không làm các việc khác. d) Tự giác học mà không cần nhắc nhở đ) Tự sửa chữa sai sót trong bài làm của mình - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - GV kết luận. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - Yêu câu HS tự liên hệ về việc học tập của mình + Em đã chăm chỉ học tập chưa? Hãy kể lại những việc làm cụthể. Kết quả dddatj được ra sao? - Khen ngợi những em chăm chỉ học tập, nhắc nhở 1 số em chưa chăm chỉ. 4. Củng cố - Nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập ? 5. Dặn dò - Dặn về nhà xem xét lại việc học tập của cá nhân mình trong thời qian vừa qua để tiết sau lên trình bày trước lớp. - Nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - Thảo luận theo cặp. + Dung từ chối. + Dung xin phép mẹ đi chơi với bạn để bài tập chiều làm. + Không cần xin phép mẹ, đi chơi với bạn ngay. - HS theo dõi lắng nghe. - Các nhóm thảo luận theo phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS lắng nghe. - HS trao đổi cặp đôi. - 1 số HS tự liên hệ trước lớp - HS trả lời - HS lắng nghe. __________________________________________ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Gi¸o dôc an toµn giao th«ng I . MUÏC TIEÂU: -HS biÕt ®­îc mét sè t×nh huèng nguy hiÓm cã thÓ dÉn ®Õn nguy hiÓm trªn ®­êng ®i häc hoÆc ®i ch¬i - BiÕt ®i bé s¸t mÐp ®­êng vÒ phÝa tay ph¶i. II . ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: Tranh minh hoaï SGK III . CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1. Ổn định tổ chức 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Em h·y kÓ viÖc lµm ®Ó ch¨m sãc bån hoa. 3.Baøi môùi: a.Giôùi thieäu baøi:. - Em h·y kÓ l¹i mét tai n¹n giao th«ng mµ em biÕt ? -Theo em v× sao tai n¹n s¶y ra? - §Ó m×nh kh«ng bao giê gÆp tai n¹n, h«m nay líp m×nh cïng t×m hiÓu mét sè quy ®Þnh ®Ó ®i ®­êng. b. Giaûng baøi: -- Ñeå tai naïn khoâng xaûy ra, ta caàn phaûi chuù yù ñieàu gì khi ñi ñöôøng? *Keát luaän: Khoâng ñöôïc baùm theo oâ toâ, khoâng ñi lao ra ñöôøng ñeå phoøng traùnh nhöõng tai naïn ñaùng tieác xaûy ra. - Ngöôøi ñi boä ñi ôû vò trí naøo treân ñöôøng? - Ñi nhö vaäy ñaõ ñaûm baûo an toaøn chöa? *Keát luaän: Khi ñi boä treân ñöôøng khoâng coù væa heø, caàn phaûi ñi saùt meùp ñöôøng veà beân tay phaûi cuûa mình, coøn ñöôøng coù væa heø thì phaûi ñi beân phaûi treân væa heø. 4.Cuûng coá Böôùc 1: Höôùng daãn chôi. - Ñeøn ñoû: döøng laïi. - Ñeøn xanh: ñöôcï pheùp ñi. - Ñeøn vaøng: chuaån bò. - Ñeøn xanh thì hoïc sinh caàm bieån xanh ñöa leân. - Ñeøn vaøng caàm bieån vaøng. - Ñeøn ñoû caàm bieån ñoû. - Ai vi phaïm luaät giao thoâng seõ nhaéc laïi caùc quy ñònh ñi boä treân ñöôøng. Böôùc 2: Thöïc hieän troø chôi. - Khi ñi boä treân ñöôøng chuùng ta caàn chuù yù ñieàu gì? - Nhaéc laïi caùc quy ñònh ñi boä treân ñöôøng. * Keát luaän: để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người các cem cần đi bộ đúng quy định. 5. Daën doø: - Thöïc hieän toát ñieàu ñöôïc hoïc. - Hoïc sinh neâu. -HS kÓ - Khoâng ñöôïc chaïy lao ra ñöôøng, khoâng ñöôïc baùm theo oâ toâ. - Hoïc sinh leân trình baøy, Hs khaùc nhaän xeùt, boå sung - Khi ñi boä treân ñöôøng khoâng coù væa heø, caàn phaûi ñi saùt meùp ñöôøng veà beân tay phaûi cuûa mình, coøn ñöôøng coù væa heø thì phaûi ñi beân phaûi treân væa heø - Ñi nhö vaäy ñaõ ñaûm baûo an toaøn råi ¹. - Hoïc sinh leân ñoùng vai ñeøn giao thoâng, oâ toâ, xe maùy, xe ñaïp, ngöôøi ñi boä. - Hoïc sinh leân chôi. - Nhaän xeùt. __________________________________________ *BUỔI CHIỀU: KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA gi÷a häc k× I (TIẾT 3) I.MỤC TI ÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Phiếu viết tên từng bài tập đọc + Bảng phụ viết sẳn bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu Ai là gì? - GV nhận xét. - HS đặt câu. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài . - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2 Giảng bài: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: - Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài. - Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV gọi HS khác nhận xét. - H lên bảng bốc thăm bài đọc. - HS trả lời nội dug bài. - HS nhận xét. Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui”. - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập (tìm từ ngữ). - Gọi HS đọc lại bài“Làm việc thật là vui”. - 1 HS đọc to. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở. - GV chôt bài làm đúng. - Gọi HS đọc lại bài. Từ ngữ chỉ người, chỉ vật. Từ ngữ chỉ hoạt động - đồng hồ - gà trống - tu hú -chim -cành đào - bé báo gáy,báo kêu, báo bắt , bảo vệ nở đi, làm, quét, nhặt, chơi. Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài rồi gọi nhiều em tiếp nối nhau đọc câu văn em đặt về 1 con vật, đồ vật, một loài cây hoặc loài hoa. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe. a. Một con vật + Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ đạc và thóc lúa trong nhà. b. Một đồ vật + Tiếng trống vang lên một hồi dài báo hiệu buổi học đã kết thúc. c. Một loài cây hoặc một loài hoa + Cây nhãn nở hàng trăm trùm hoa hứa hẹn một mùa quả bội thu. 4. Củng cố: - Bài học hôm nay củng cố kiến thức gì? - Vài HS nêu. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. __________________________________________ TOÁN TIẾT 42: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu - Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. - BT cần làm: 1, 2, 3 * HSKG làm được hết các bài tập SGK. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, Bảng phụ ghi bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng tính: 16l + 8l = ? 16l - 6l = ? - Gọi HS viết: 2l ; 5l. - Nhận xét . 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 3.2.Giảng bài: Bài 1/Tr. 43: Tính - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. *Củng cố về biết thực hiện phép tính cộng ,trừ kèm theo đơn vị lít. Bài 2/Tr. 43: Viết số vào chỗ chấm. - Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Gọi HS nêu cách làm. - Hướng dẫn HS tính kết quả ở mỗi hình rồi ghi kết quả đó vào chỗ chấm. - Nhận xét. *Củng cố về thực hiện phép tính cộng với các số đo theo đơn vị lít. Bài 3/Tr. 43: - Gọi HS đọc đề toán. - Đính tóm tắt (Như SGK) lên bảng. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gọi 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét. - GV chốt kết quả đúng. *Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị lít. Bài 4/Tr. 43: (HSKG). - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV quan sát,nhận xét.Tuyên dương HS làm tốt. *Củng cố về biết sử dụng trai 1l để đong nước. 4. Củng cố: - Bài học hôm nay củng cố kiến thức gì? 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng. - Lớp làm bảng con. - Nhắc lại tên bài. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở -HS khác nhận xét. 2l+ 1l= 3l 16l+ 5l= 21l 3l+ 2l- 1l= 4l 15l- 5l= 10l 35l- 12l= 23l 16l- 4l+ 15l= 27l - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS nêu - HS nối tiếp nêu kết quả: a. 6l b. 8l c. 30l - 1 HS đọc đề. - 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. - Dạng bài toán về ít hơn. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - HS khác nhận xét,nêu cách làm. Bài giải Thùng thứ hai đựng số lít là: 16- 2 = 14( l) Đáp số: 14l - HS đọc đề bài . - HS thực hành. - HS nêu - Lắng nghe. __________________________________________ CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA gi÷a häc k× I (TIẾT 4) I.MỤC TI ÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài CT Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phút. * HS khá, giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35chữ / phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát - Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đặt câu theo mẫu Ai là gì? - GV nhận xét. - HS đặt câu. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài . - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. 3.2 Giảng bài: a. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng: - Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài. - Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. - GV gọi HS khác nhận xét. - H lên bảng bốc thăm bài đọc. - HS trả lời nội dug bài. - HS nhận xét. b. Viết chính tả * Hướng dẫn HS viết chính tả: - Đọc bài viết: “Cân voi”. - Giải nghĩa các từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh. - Đoạn văn kể về ai ? - Lương Thế Vinh đã làm gì ? - Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? - Hướng dẫn viết đúng: Trung Hoa, Lương Thế Vinh, xuống thuyền, nặng, * Viết bài vào vở: - Đọc cho HS viết chính tả. - Đọc cho HS soát lỗi chính tả. *Chấm - chữa bài. - Thu chấm 7 – 8 vở. - Nhận xét, sửa chữa. - Lắng nghe. - Trạng nguyên Lương Thế Vinh. - Dùng trí thông minh để cân voi. - Trả lời. - 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Viết chính tả vào vở. - HS soát lỗi - Đổi vở chấm. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc bài tập đọc. - Vài HS đọc. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học.Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. __________________________________________ THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) ___________________________________________________________________________Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016 TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA gi÷a häc k× I ( Tiết 5) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:+ Phiếu viết tên các bài tập đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dùng cụ học tập của HS 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. b. Giảng bài: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Kiểm tra 7-8 em (Thực hiện như tiết 1). Hoạt động 2: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi. (miệng) - Để làm tốt bài này em cần chú ý gì ? - Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời từng câu hỏi. - Gọi HS trả lời từng câu hỏi. * Yêu cầu HS kể thành một câu chuyện. + Cách 1: HS khá, giỏi kể mẫu sau đó HS khác kể. + Cách 2: HS tập kể trong nhóm sau đó các nhóm thi kể chuyện. - Nhận xét, sửa chữa. 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung ôn tập. 5. Dặn dò: - Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 6”. Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 7 – 8 em đọc và trả lời câu hỏi. - 1HS đọc yêu cầu bài. + Quan sát kĩ từng tranh trong SGK, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi dưới tranh. - HS thảo luận cặp đôi rồi trả lời. - Trả lời câu hỏi. - Vài HS kể. - Đại diện nhóm lên thi kể lại chuyện. - Lắng nghe. - Lắng nghe. ____________________________________________ TOÁN TIẾT 43: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học phép cộng các số kèm theo đơn vị kg, l - Biết số hạng tổng. - Biết giải bài toán với một phép cộng. - BT cÇn lµm: Bài 1 (dòng 1, 2), Bài 2, Bài 3 (cột 1, 2, 3 ), Bài 4 * HSKG lµm ®­îc hÕt c¸c bµi tËp SGK II. ĐỒ DÙNG DẠT HỌC - GV: Hình vẽ bài tập 2; bảng phụ ghi bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Tính nhẩm 15 l – 5 l = 16 l – 4 l + 15 l = 35 l – 12 l = 16 l + 4 l + 15 l = - Nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. b. Giảng bài: Bài 1/Tr. 44:Tính. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, sửa chữa. *Củng cố về thực hiện phép cộng với các dạng đã học. Bài 2/Tr. 44: Viết số vào chỗ chấm. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở nháp. Nhận xét. *Củng cố về thực hiện phép cộng có kèm theo đơn vị kg,l Bài 3/Tr. 44:Viết số thích hợp vào ô trống (HSKG) - HS lên bảng điền nối tiếp, lớp làm vở. - Nhận xét. - Muốn tính tổng ta làm thế nào ? *Củng cố về cách tìm tổng khi biết các số hạng. Bài 4/Tr. 44: Giải bài toán theo tóm tắt. - Đính tóm tắt (như SGK) lên bảng. - Gọi 1 HS lên bảng làm - Nhận xét . - GV chốt kết quả đúng. *Củng cố về kĩ năng giải bài toán với một phép cộng. 4. Củng cố: - Chốt lại kiến thức ôn tập. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại nội dung kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra định kì (GHKI). GV nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. - Lắng nghe. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. -HS khác nhận xét. - 1 HS đọc đề toán.Quan sát tranh. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS khác nhận xét,nêu cách làm. - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp làm vở. -HS khác nhận xét,nêu cách làm. - Lấy các số hạng cộng lại với nhau - 1HS đọc yêu cầu bài. - 3 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS khác nhận xét,nêu cách làm. *Đ/A:83 kg gạo. - HS trả lời. - Lắng nghe. __________________________________________ CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA gi÷a häc k× I ( Tiết 6) I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:+ Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi dựa theo tranh trang 72 . - Nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. b. Giảng bài: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. - Kiểm tra 6-7 em (Thực hiện như tiết 1). Hoạt động 2: Nói lời cảm ơn xin lỗi. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi. - Gọi nhiều cặp HS nói. - Nhận xét, sửa sai, ghi lại các câu hay lên bảng.Câu c,d HS làm tương tự. Hoạt động 3: Dùng dấu chấm, dấu phẩy. - Hướng dẫn HS làm bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi vài HS dưới lớp đọc lại bài làm. - Gọi HS đọc lại truyện vui sau khi đã làm bài đúng. 4. Củng cố: - Chốt lại nội dung ôn tập. Liên hệ giáo dục HS nói năng lễ phép, lịch sự trong giao tiếp 5. Dặn dò: - Dặn xem trước bài: “Ôn tập GHKI tiết 7”.GV nhận xét tiết học. - 1 HS quan sát tranh rồi trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 6 – 7 em đọc và trả lời câu hỏi. - 1HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận cặp đôi rồi trả lời từng câu: Cảm ơn bạn đã giúp mình. Xin lỗi bạn nhé. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - 3 HS đọc. - 2 HS đọc. - Lắng nghe. - Lắng nghe. __________________________________________ TỰ NHIÊN Xà HỘI BÀI 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. MỤC TIÊU: - Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun. * HSKG: - Biết được tác hại của giun đối với sức khoẻ. *GDMT:-Biết con đường lây nhiễm giun; hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh. - Biết sự cần thiết của hành vi giữ vệ sinh :đi tiểu ,đại tiện đúng nơi quy định ,không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh. -Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống :rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện ,tiểu tiện :ăn chín ,uống sôi, II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : Bài “ Ăn uống sạch sẽ”. - Thế nào là ăn sạch, uống sạch? - Nêu ích lợi của việc ăn sạch, uống sạch. - GV nhận xét. 3 . Bài mới : 3.1.Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề. 3.2.Giảng bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun. - Các em đã bao giờ bị đau bụng hay bị tiêu chảy chưa, buồn nôn hay chóng mặt chưa? Gv giảng :Nếu bạn nào trong lớp mình đã bị triệu chứng như vậy chứng tỏ bạn đã bị nhiễm giun. - GV hỏi: + Giun thường sống ở đâu trong cơ thể ? + Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người ? + Nêu tác hại do giun gây ra? GV Kết luận: Giun và ấu trùng của giun có thể sống ở nhiều nơi trong cơ thể như: Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu, nhưng chủ yếu là ở ruột. Giun hút các chất trong cơ thể người để sống. Người bị nhiễm giun thường gầy, xanh xao hay mệt mỏi, gây tắc ống mật. b. Hoạt động 2: Nguyên nhân lây nhiễm giun. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và thảo luận nhóm. * Nhóm 1 và 2: Trứng giun và giun từ trong ruột người bị bệnh giun ra bên ngoài bằng cách nào? * Nhóm 3 và 4: Từ trong phân người bị bệnh giun, trứng giun có thể vào cơ thể người lành khác bằng những con đường nào? - Mời đại diện nhóm lên trả lời. - GV tóm tắt nội dung chính c.Hoạt động 3: Làm thế nào để đề phòng bệnh giun. - Cho HS quan sát hình 2; 3; 4: - Nêu việc làm của các bạn trong hình vẽ? - Các bạn làm thế để làm gì ? - Ngoài ra ta còn làm gì nữa để đề phòng bệnh giun ? - GV kết luận. 4. Củng cố - Để đề phòng bệnh giun ở nhà (ở trường) em đã thực hiện những điều gì ? *GDMT: - Hành vi mất vệ sinh của con người là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và lây truyền bệnh. - Cần giữ vệ sinh :đi tiểu ,đại tiện đúng nơi quy định ,không vứt giấy bừa bãi sau khi đi vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống :rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện ,tiểu tiện :ăn chín ,uống sôi, 5. Dặn dò : - Xem trước bài sau:“Ôn tập: Con người và sức khỏe”. - Nhận xét tiết học - HS trả lời. - HS trả lời. - Lắng nghe. - HS trả lời + Ruột, dạ dày, gan, phổi, mạch máu, nhưng chủ yếu là ở ruột. + Hút chất bổ dưỡng trong cơ thể người. + Người gầy, xanh xao hay mệt mỏi, gây tắc ống mật. - Quan sát hình vẽ và TLCH. - Đại diện nhóm lên trả lời. - HS quan sát tìm hiểu và TLCH. + Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn. + Hình 3: Bạn cắt móng tay. + Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đại tiện. + Để đề phòng bệnh giun. + Phải ăn chín, uống chín. - Trả lời. - Lắng nghe. - Lắng nghe. _________________________________________________________________________ Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA gi÷a häc k× I (TIẾT 7) I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1 - Biết cách tra mục lục sách (BT2) nói đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chép bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nói lời cảm ơn trong trường hợp: Cô giáo cho em mượn bút. - Nói lời xin lỗi trong trường hợp: Minh đá bóng vào cụ già đang đi ngoài đường. - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề. 3.2. Giảng bài: a. Kiểm tra đọc. - Kiểm tra 7-8 em (Thực hiện như tiết 1). b. Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 và nêu cách làm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhóm 2 ghi ra bảng phụ, sau đó cử đại diện nhóm lên đính bảng. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. c. Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị - GV gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu. - Gọi HS đọc từng tình huống. -Yêu cầu HS làm vào vở nháp ghi lời mời, nhờ, đề nghị với 3 tình huống đã nêu. - Gọi HS lần lượt trả lời. Cả lớp nhận xét. - GV ghi lên bảng những lời nói hay. - Yêu cầu HS chữa bài vào vở. 4. Củng cố - Vừa rồi các em ôn tập nội dung gì ? - Chốt nội dung kiến thức. 5. Dặn dò: - Dặn xem trước bài: “Ôn tập (tiết 8)”. - Nhận xét tiết học . - 2 HS trả lời. - Lắng nghe. - 7 – 8 em đọc và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Mở mục lục sách tra tìm tuần 8 và nêu: tên tuần, chủ điểm, nội dung (tên bài), trang. - HS làm việc theo nhóm sau đó đại diện nhóm lên đính bảng. - HS đọc đề, xác định yêu cầu. - HS đọc từng tình huống. a. Mẹ ơi, mẹ mua giúp con một tấm thiệp chúc mừng cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 nhé! b. Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ, xin mời các bạn cùng hát chung bài “ Bốn phương trời ! c. Thưa cô, xin cô nhắc lại giúp em câu hỏi của cô! - Trả lời . - Lắng nghe. __________________________________________ TOÁN TIẾT 44: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có hình chữ nhật. - Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị kg. l. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đề kiểm tra III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Nội dung và phương pháp. a/ Giới thiệu nội dung, yêu cầu kiểm tra. b/ GV viết đề bài lên bảng - HS làm bài vào vở - GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. c/ Hết giờ, GV thu bài chấm, nhận xét giờ kiểm tra. Đề bài: Câu1. Tính 15 36 45 29 37 50 + 7 + 9 + 18 + 44 + 13 + 39 Câu 2. Đặt tính rồi tính tổng biết các số hạng là: a) 30 và 25; b)19 và 24; c) 37 và 36 Câu 3. Tháng trước mẹ mua con lợn 29 kg về nuôi,tháng sau nó tăng thêm 12 kg nữa. Hỏi tháng sau con lợn đó nặng bao nhiêu ki lô gam? Câu 4. Nối các điểm để được 3 hình chữ nhật Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Câu 5. Điền số thích hợp vào ô trống 5 6 6 3 9 + + + 2 7 8 3 -- 8 1 9 4 7 4 __________________________________________ THỂ DỤC (GV chuyên soạn giảng) __________________________________________ THỦ CÔNG BÀI 5: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU: - BiÕt c¸ch gÊp thuyÒn ph¼ng ®¸y có mui. - Gấp ®­îc thuyÒn ph¼ng ®¸y có mui. C¸c nÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng. * Víi HS khÐo tay: GÊp ®­îc thuyÒn ph¼ng ®¸y có mui. Hai mui thuyền cân đối. C¸c nÕp gÊp ph¼ng, th¼ng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:+ Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui. + Hình vẽ minh họa quy trình gấp. HS: Giấy vở ô li, kéo, hồ dán, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát 2. Kiểm tra bài cũ : GV hỏi + Nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui? - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét. 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 3.2.Giảng bài: a. Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Cho HS quan sát mẫu gấp. GV hỏi: +Thuyền phẳng đáy có mui gồm có những phần nào? + Mũi thuyền như thế nào? + Đáy thuyền như thế nào? + Mạn thuyền như thế nào? + Có mấy mui thuyền? + Thuyền được làm bằng vật liệu gì? + Tác dụng của thuyền phẳng đáy có mui? + So sánh thuyền phẳng đáy có mui và phẳng đáy không mui? - Mở dần mẫu gấp cho đến khi trở lại là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại để được thuyền mẫu ban đầu và gợi ý cho HS nêu cách gấp thuyền. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn mẫu, vừa nói quy trình Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. - Đặt tờ giấy thủ công HCN lên bàn mặt kẻ ô lên trên, gấp 2 đầu tờ giấy thủ công vào khoảng 2- 3 ô được H2, miết dọc theo hai đường mới gấp. Bước 2: Gấp 3 nếp gấp cách đều. - Gấp theo đường dấu giữa của H2 được H3 - Gấp đôi mặt trước của H3 được H4. - Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5. Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Gấp theo đường dấu gấp được H5 được H6.Tương tự gấp theo H6 được H7. - Lật mặt sau của H7 gấp hai lần giống như H5,H6 được H8. - Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9. - Lật H9 ra mặt sau được H10. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Lách 2 ngón tay vào trong 2 mép giấy, các ngón tay còn lại cầm ở phía bên ngoài , lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền H11.Dùng ngón tay trỏ nâng phần giáy gấp ở hai đầu thuyền lên như H12 được thuyền phẳng đáy có mui H13. c. Hoạt động 2: Thực hành. - Tổ chức HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy vở ô li. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ. 4. Củng cố: - GV nêu lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. 5. Dặn dò: - Dặn: Mang theo giấy thủ công, kéo, bút màu, hồ dán để tiết sau thực hành “Gấp thuyền phẳng đáy không mui” T2. - Nhận xét kết quả học tập và tinh thần thái độ trong giờ học. - Hát tập thể - 1 HS nêu: 3 bước gấp. - Tổ trưởng kiểm tra. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Quan sát. - Hai bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, mui thuyền. - Nhọn - Đáy bằng - Rộng và cao. - Có hai mui thuyền. - Giấy, gỗ - HS trả lời. - Giống nhau: hình dáng của thân thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền, các nếp gấp Khác nhau: một loại là có mui. - Quan sát, theo dõi và trả lời theo GV hướ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 9.doc
Tài liệu liên quan