Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 31

CHÍNH TẢ(NGHE VIẾT) :

TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC RỜI HÀ NỘI

I. MỤC TIÊU : HS viết đúng một đoạn của bài Tổng thư kí Liên hợp quốc rời Hà Nội.

- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa đúng tên các danh hiệu, huân chương, giải thưởng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Sách chuẩn kiến thức KN tập hai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1 (1): GTB : GV nêu mục tiêu bài học

HĐ2(30) Hướng dẫn nghe viết

- GV đọc mẫu bài viết.

- Yêu cầu HS viết các tiếng khó : Cô - phi A –nan

- GV đọc (Vở bài tập và bổ trợ nâng cao Tiếng Việt 5 tập 2 trang 55)

- HS viết bài vào vở.

- GV đọc lại cho HS soát bài

- GV chấm bài. Nhận xét chung

- Bài tập : Viết lại cho đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huân chương.

- huân chương lao động

- huân chương sao vàng

- huân chương độc lập

- huân chương kháng chiến

- Anh hùng lao động

- Nghệ sĩ ưu tú

- Huân chương chiến công giải phóng hạng ba

- HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. lớp nhận xét.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc: Công việc đầu tiên I- Mục tiêu :Giúp HS: -Biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK) II - đồ dùng dạy - học: iii- hoạt động dạy - học: Hoạt động 1 (5 phút) Kiểm tra bài cũ: -2 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Tổ chức lớp nhận xét. Hoạt động 2(1phút): GV giới thiệu: GV nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 3(12phút): Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: - Hai HS đọc bài văn. - Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị Định. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS luyện đọc theo cặp. Bài chia làm 3 đoạn : Đoạn 1 Từ đầu đến ...không biết giấy gì Đoạn 2 : Tiếp đến : chạy rầm rầm Đoạn 3 : Còn lại 1 - 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 4 (10phút )Tìm hiểu bài: - GV tổ chức, HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi trong SGK. - HS đọc thầm, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. - Gv cùng cả lớp nhận xét đánh giá và bổ sung ý hoàn chỉnh. - GV hỏi HS rút ra nội dung bài học.(Như mục tiêu ). 1HS nhắc lại Hoạt động 5 (10phút) Đọc diễn cảm: 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn sau theo cách phân vai. Hoạt động6 (2phút) Củng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài văn. - GV nhận xét tổng kết tiết học, dặn dò HS . tuần 31 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2016 Toán Tiết 152: ôn Phép trừ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn. II. đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1(1’) GTB: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2(5’) Ôn tập về phép trừ. GV hướng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ. + Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính. + Một số tính chất của phép trừ ... (như SGK) Hoạt động 3(32'): Thực hành. Bài 1: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ Cho học sinh thực hiện phép trừ rồi thử lại bằng pháp cộng. 3 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, GVchốt kết quả đúng Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính Cho học sinh tự làm bài. -2 HS lên bảng làm bài, nêu cách làm. GV củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán Cho học sinh tự giải rồi chữa bài. HS dưới lớp tự kiểm tra kết quả lẫn nhau. Lớp nhận xét, GV chốt kết đúng Đáp số : 696,1 ha Hoạt động 4(2’) Củng cố dặn dò GV đàm thoại củng cố nội dung bài. GV nhận xét tiết học. Thể dục : Bài 62 : Môn thể thao tự chọn trò chơi "chuyển đồ vật" I- Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực),bằng một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II- Địa điểm, phương tiện: Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. III- hoạt động dạy - học Hoạt động 1: (8phút.) Mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 200 - 250m. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay. - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do giáo viên soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển). * Trò chơi khởi động (do giáo viên chọn): * Kiểm tra những học sinh chưa hoàn thành bài kiểm tra trong giờ học trước. Hoạt động 2: (17')Môn thể thao tự chọn: - Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân: . Đội hình tập và phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo. Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo. Thi tâng cầu hoặc phát cầu bằng mu bàn chân (do giáo viên chọn): Hình thức và đội hình thi do giáo viên sáng tạo. - Ném bóng: Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai) : . Tập ở địa điểm đã chuẩn bị, có thể cho từng nhóm 2 - 4 học sinh cùng ném vào mỗi rổ hay chia tổ tập luyện (nếu có đủ bảng rổ) hoặc do giáo viên sáng tạo. Chú ý sửa chữa cách cầm bóng, tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho từng đợt ném kết hợp với sửa trực tiếp cho một số học sinh. Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực): . Địa điểm, đội hình tập và phương pháp dạy như trên. Hoạt động 3: 5 phút.Trò chơi "Chuyển đồ vật": Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, nếu lớp có 4 tổ và sân rộng có thể cho 2 tổ chơi với nhau ở 2 địa điểm khác nhau. Phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo. Hoạt động 4: Kết thúc: (5 phút). Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. Mĩ thụât: (Bài 31): Đề tài ước mơ của em I- Mục tiêu: - HS hiểu về nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ đựơc tranh theo ý thích. - HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh. II- Đồ dùng: Sưu tầm tranh, hình gợi ý cách vẽ. III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1(1’) GTB: GV nêu mục tiêu bài học HĐ2(4’): Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu một số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý để HS tìm ra những tranh có nội dung về ước mơ. - Yêu cầu một số HS nêu ước mơ của mình. HĐ3: (4’)Cách vẽ tranh. - GV phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh hoặc vẽ lên bảng để HS thấy được sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài. + Cách chọn hình ảnh. + Cách bố cục. + Cách vẽ hình. +Cách vẽ màu. HĐ3(20’) Thực hành. - GV có thể tổ chức hoạt động thực hành cho HS như sau: + Vẽ cá nhân. + Một vài nhóm vẽ chung trên giấy khổ lớn. + Hai nhóm. - GV yêu cầu HS trao đổi để chọn nội dung, tìm hình ảnh và tự phân công. HĐ4(5’) Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài vẽ theo cá nhân, theo nhóm và gợi ý các em nhận xét về: + Cách tìm chọn nội dung + Cách bố cục. + Cách vẽ hình ảnh chính, phụ. + Cách vẽ màu. HĐ (1') : Củng cố - dặn dò. Chiều thứ 5 Thực hành Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kỹ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. II.đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 (1’) GTB : GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2(37’): Thực hành (VBT) Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: -3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức Cho học sinh tự làm vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng GV củng cố về cách tính Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán - 1 HS đọc đề bài Cho học sinh tự giải , 1 HS lên bảng giải Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng Hoạt động 3 (2’) Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thực hành TV(LTVC): ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I- Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấy phẩy; Nắm tác dụng của dấy phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. - Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. II. đồ dùng dạy học: HS : Vở BTTV lớp 5 tập 2 iiI- hoạt động dạy - học: Hoạt động 1(1’)Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2(37’): Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của BT1. - Một HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy. GV ghi lên bảng, mời 1 HS nhìn bảng đọc lại. - Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài - HS phát biếu ý kiến. GV nhận xét. Bài tập 2: - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT2. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ. - Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. - Ba HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV lưu ý: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại. Bài tập 3: - HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài. -Mời 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3 (2’) Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy. Chiều thứ 3 Thực hành Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố việc vận dụng kỹ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II Đồ dùng dạy học : HS : Vở bài tập lớp 5 trang 92 -93 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1(1’) GTB : GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2(37’): Thực hành. Bài 1: Củng cố kĩ năng cộng trừ phân số, số thập phân Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. -3 HS lên bảng chữa bài -Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng Bài 2: Củng cố tính bằng cách thuận tiện Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. 2 HS lên bảng làm mỗi em 1 phần Tổ chức lớp nhận xét, HS nêu lại cách làm. Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán -1 HS đọc đề bài. Lớp theo dõi Cho học sinh tự giải vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. HS đổi vở, kiểm tra lẫn nhau. Nêu nhận xét. GV chốt kết quả đúng. Bài 4 : Tìm giá trị số thích hợp của a và b để có : a + b = a – b - HS thảo luận rồi trình bày kết quả. - GV chốt kết quả đúng : a + b = a – b khi a = b = 0 Hoạt động 3 (2’): Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học . - Dặn dò HS . Chính tả(nghe viết) : Tổng thư kí Liên hợp quốc rời hà nội I. mục tiêu : HS viết đúng một đoạn của bài Tổng thư kí Liên hợp quốc rời Hà Nội. - Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa đúng tên các danh hiệu, huân chương, giải thưởng. II. đồ dùng dạy học : - GV : Sách chuẩn kiến thức KN tập hai III. các hoạt động dạy học HĐ1 (1’): GTB : GV nêu mục tiêu bài học HĐ2(30’) Hướng dẫn nghe viết GV đọc mẫu bài viết. Yêu cầu HS viết các tiếng khó : Cô - phi A –nan GV đọc (Vở bài tập và bổ trợ nâng cao Tiếng Việt 5 tập 2 trang 55) HS viết bài vào vở. GV đọc lại cho HS soát bài GV chấm bài. Nhận xét chung Bài tập : Viết lại cho đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huân chương. huân chương lao động huân chương sao vàng huân chương độc lập huân chương kháng chiến Anh hùng lao động Nghệ sĩ ưu tú Huân chương chiến công giải phóng hạng ba HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. lớp nhận xét. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Hoạt động nối tiếp (2’) GV nhận xét giờ học. Lịch sử : ôn tập I. Mục tiêu : Củng cố về ý nghĩ của một số sự kiện quan trọng như chiến thắng Điện Biên Phủ, chiến tháng 30-4-1975 II đồ dùng dạy học : III. các hoạt động dạy học : HĐ1 (1’) GTB : GV nêu mục tiêu bài học HĐ2 (38’) ôn tập GV cho HS làm bài vào vở trả lời các câu hỏi sau. Câu 1 : Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ ? Câu 2 : Ta quyết định mở đường Trường Sơn nhằm mục đích gì ? Câu 3 : Nêu ý nghĩa của chiến thắng 30-4-1975 ? Câu 4 : Nêu những quyết định của Đại hội Đảng khoá VI ? HS làm bài xong, GV chấm bài Hoạt động nối tiếp (1’) GV nhận xét giờ học - Dặn HS chưa thuộc bài về nhà học lại bài cũ khoa học Ôn tập I.Mục tiêu : Giúp HS : - Nêu được các việc cần làm để tránh lãng phí điện, để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đôt, để giảm tác hại đối với môi trường khi sử dụng chất đốt. - Nêu được các việc cần làm để góp phần bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học : III. các hoạt động dạy học HĐ1 (1') GTB : Gv nêu mục tiêu bài học HĐ2 (37') Ôn tập - GV nêu câu hỏi – HS thảo luận nhóm rồi nối tiếp nhau trình bày : Câu 1 : Nêu hai việc cần làm để tránh lãng phí điện ? Câu 2 : Nêu 4 việc cần làm để góp phần bảo vệ môi trường ? Câu 3: a)Nêu 2 việc nên làm để giảm tác hại đối với môi trường khi sử dụng chất đốt? b) Nêu 2 việc nên làm để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt ? Câu 4 : Nêu các việc bạn và gia đình bạn có thể làm để tránh lãng phí chất đốt? Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV chốt kết quả đúng. HĐ3 (2') GV nhận xét bài học. - Dặn HS về nhà ôn tập lại kiến thức đã học. Thực hành t-v: (LTVC): Mở rộng vốn từ: nam và nữ I- Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. II - đồ dùng dạy - học: HS : Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 iii-hoạt động dạy- học: Hoạt động 1(1’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học Hoạt động 2(33’): Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của BT1. - HS làm bài vào cá nhân vào vở bài tập. - Nối tiếp nhau nêu kết quả. Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Bài tập 2: Mở rộng vốn từ về các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ làm bài vào vở - Nối tiếp nhau nêu kết quả, lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung Bài tập 3: Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu - HS đọc yêu cầu của BT3. - GV nhắc HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập: + Mỗi HS đặt câu có sử dụng1 trong 3 câu tục ngữ nêu ở BT2. HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét, kết luận những HS nào đặt được câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hoàn cảnh và hay nhất. Hoạt động 3 (2). GV nhận xét tổng kết tiết học. Thứ 7 ngày 17 tháng 4 năm 2010 Toán : Ôn tập I. Mục tiêu : Ôn tập về các phép tính với phân số, số thập phân. - Rèn kĩ năng giải toán II. đồ dùng dạy học’ III các hoạt động lên lớp. HĐ1 (1’): GTB : GV nêu mục tiêu bài học HĐ2(36’) Ôn tập Bài 1 : Tính 1 + 9/11 ; 123,6 + 1,234 ; 129,7 – 108,47 470,04 : 1,2 ; 18 : 14,4 Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện : 0,25 x 611,7 x 40 6,28 x 18,24 x 18,24 x 3,75 36,6 x 99 x 36 x 0,4 Bài 3 : Một ô tô đi từ tỉnh đến tỉnh B, Quãng đường AB dài 135 km. Ô tô đi hết 2 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ô tô, biết dọc đường ô tô nghỉ 15 phút. HS làm bài vào vở. GV theo dõi giúp đỡ HS HS nối tiếp nhau kên bảng chữa bài Hoạt động nối tiếp : (1’) GV nhận xét tiết học. Thực hành luyện viết : Bài 14 I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Viết đúng, trình bày đúng, đẹp bài luyện viết theo hình thức thơ. - Trình bày đúng kiểu chữ nghiêng. II/ Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ để ghi bài luyện viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1 (1’) Giới thiệu bài . HĐ2(5’) Tìm hiểu nội dung bài luyện viết - 1 HS đọc toàn bài luyện viết . - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết. - HS viết vào bảng con các chữ viết hoa : A, T , L, M , N theo kiểu chữ nghiêng HĐ3(7’) Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa đầu câu : áo, Lá, Tiếng, Ngọn, Mặt , Cổng theo kiểu chữ nghiêng . 2-3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. GV nhận xét. HĐ4 (25’) Luyện viết bài vào vở - HS viết bài vào vở, GV theo dõi uốn nắn. - Chấm chữa 10 bài; nhận xét chung bài viết. Hoạt động nối tiếp (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết chưa đẹp về nhà viết lại. Chiều thứ 4 Toán Tiết Phép nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II. đồdùng dạy học : - HS: Vở Bài tập Toán lớp 5 tập 2 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1( 1’) GTB: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2(37’): Thực hành. (VBT) GV hướng dẫn học sinh tự làm rồi chữa các bài tập trong. Nếu có điều kiện nên khuyến khích HS (hoặc một số HS) làm thêm bài tập trong SGK. Chẳng hạn. Bài 1: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân - Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng chữa bài. -Lớp nhận xét. Đổi bài để kiểm tra kết quả của nhau GV nhận xét chung. Bài 2: Củng cố kĩ năng nhân nhẩm Cho học sinh nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, hoặc với 0,1;.... (bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái một chữ số ...) rồi tự làm và chữa bài. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Lớp nhận xét. Bài 3: Củng cố tính bằng cách thuận tiện Cho HS tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng làm (khuyến khích HS chưa hoàn thành ) Tổ chức lớp nhận xét. Bài 4 : Củng cố kĩ năng giải toán -1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi 1 HS nêu dạng toán và cách giải(K-G) - Cả lớp giải vào vở, 1 HS lên bảng giải. Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Hoạt động 3(2’) GV cùng HS củng cố cách nhân nhẩm với 10, .....với 0,1, 0,01...Dặn dò HS. Tập làm văn: ôn tập về tả cảnh I- Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình. - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. II - đồ dùng dạy- học: - HS :Vở BT Tiếng Việt lớp 5 tập 2 iii-hoạt động dạy - học: Hoạt động 1(1’)Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2(37’): Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Chọn đề bài - Một HS đọc nội dung BT1. - GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học theo lời dặn của GV (chọn cảnh để quan sát, lập dàn ý); mời HS nói đề đề bài các em chọn. Lập dàn ý: - Một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. - Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 4 HS (chọn 4 em lập dàn ý cho 4 đề khác nhau). - Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của BT2. - Đại diện các nhóm thi hành trình bày dàn ý bài văn trước lớp. - Sau khi mốih trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất. Hoạt động3(2’) GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV cuối tuần 32. Chiều thứ 5 Thực hành Toán : Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kỹ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. II.đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1 (1’) GTB : GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2(33’): Thực hành (VBT) Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: -3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Bài 2: Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức Cho học sinh tự làm vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng GV củng cố về cách tính Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán - 1 HS đọc đề bài Cho học sinh tự giải , 1 HS lên bảng giải (HS K-G) Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng Đáp số : Hoạt động 3 (2’) Củng cố dặn dò GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thực hành TV(LTVC): ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I- Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấy phẩy; Nắm tác dụng của dấy phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. - Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. III. đồ dùng dạy học: HS : Vở BTTV lớp 5 tập 2 iiI- hoạt động dạy - học: Hoạt động 1(1’)Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2(37’): Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Một HS đọc yêu cầu của BT1. - Một HS nói lại 3 tác dụng của dấu phẩy. GV ghi lên bảng, mời 1 HS nhìn bảng đọc lại. - Cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài - HS phát biếu ý kiến. GV nhận xét. Bài tập 2: - Hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT2. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ. - Mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. - Ba HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV lưu ý: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại. Bài tập 3: - HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm bài. -Mời 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3 (2’) Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy. Thực hành luyện viết : Bài 13 I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Viết đúng, trình bày đúng, đẹp bài luyện viết theo hình thức thơ. - Trình bày đúng kiểu chữ đứng và chữ nghiêng. II/ Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ để ghi bài luyện viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐ1 (1’) Giới thiệu bài . HĐ2(5’) Tìm hiểu nội dung bài luyện viết - 1 HS đọc toàn bài luyện viết . - GV nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết. - HS viết vào bảng con các chữ viết hoa : K , C, Đ, K theo hai kiểu chữ đứng và chữ nghiêng HĐ3(7’) Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa đầu câu :Không, Chỉ, Đào, Quyết theo kiểu chữ đứng và nghiêng . 2-3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. GV nhận xét. HĐ4 (25’) Luyện viết bài vào vở - HS viết bài vào vở, GV theo dõi uốn nắn. - Chấm chữa 10 bài; nhận xét chung bài viết. Hoạt động nối tiếp (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết chưa đẹp về nhà viết lại. Chiều thứ 2 Thực hành toán phép trừ I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn. II. đồ dùng dạy học HS : Vở bài tập toán lớp 5 tập 2 . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động1(1’) GTB: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2(32’): Thực hành. Bài 1: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ Cho học sinh thực hiện vào vở bài tập. HS nối tiếp nhau lên bảng làm bài Lớp nhận xét, GVchốt kết quả đúng. Đàm thoại củng cố cách thực hiện phép trừ Bài 2: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính Cho học sinh tự làm bài. -2 HS lên bảng làm bài, nêu cách làm. GV củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. Bài 3: Rèn kĩ năng giải toán Cho học sinh tự giải rồi chữa bài. HS dưới lớp tự kiểm tra kết quả lẫn nhau. Lớp nhận xét, GV chốt kết đúng Bài 4: Rèn kĩ năng tính gía trị biểu thức bằng 2 cách khác nhau. HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài Lớp nhận xét, GV chốt kết quả đúng. Hoạt động nối tiếp (2’) GV đàm thoại củng cố nội dung bài chính tả(nghe viết) Công việc đầu tiên I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe - viết đúng chính tả đoạn 1 bài Công việc đầu tiên - Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. ii- hoạt động dạy- học: Hoạt động 1(1’) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, nêu yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2(22’): Hướng dẫn HS nghe viết. - GV đọc đoạn viết chính tả đoạn 1 bài Công việc đầu tiên Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS trả lời câu hỏi: Đoạn văn kể điều gì? HS đọc thầm lại đoạn văn. - HS viết từ khó : giữa sống lưng, thế kỷ XX, cổ truyền... - HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. GV chấm chữa bài :7em - Nêu nhận xét chung Hoạt động 4(12’): Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Viết hoa đúng các danh từ riêng có trong đoạn tiểu rưe sau : Nguyễn Văn Hiệu nhà vật lí Việt Nam, sinh năm 1938 tại Xã Hà Cầu, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây, tiến sĩ toán lí, giáo sư vật lí lí thuyết và vật lí toán, viện sĩ nước ngoài viện hàn lâm khoa học Liên Xô, viện sĩ viện hàn lâm khoa học thế giới thứ 3, viện trưởng viện khoa học Việt Nam, giải thưởng Lê nin về khoa học kĩ thuật, giải thưởng Hồ Chí Minh. - Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi - HS trao đổi nhóm cùng bạn. - HS làm bài trên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp (2’) GV củng cố lại cách viết hoa các cụm từ chỉ danh hiệu, tổ chức, huân chương . - GV nhận xét tổng kết tiết học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA tuan 31đúng.doc