Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2015 - Tuần học 9

KĨ THUẬT :

LUỘC RAU

I - MỤC TIÊU :Giúp HS:

- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.

- Liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả . (tuỳ mùa rau) còn tươi, non; nước sạch

- Nồi, soong cỡ vừa, đĩa , bếp và các dụng cụ để luộc rau.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ1 (1phút) Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và nêu MT bài học.

Hoạt động 2.(12) Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau

MT: HS biết các công việc chuẩn bị cho việc luộc rau

-GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau.

- Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.

- Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8.

- HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà GV đã chuẩn bị.

- HS trình vày kết quả trước lớp. Tổ chức nhận xét, bổ sung.

 

doc51 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2015 - Tuần học 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, dòng sông, hồ nước - Chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu. - Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Có thể sử dụng lại một đoạn văn tả cảnh mà em đã viết trước đây nhưng cần thay từ ngữ chưa hay bằng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm hơn. - HS làm bài rồi nối tiếp nhau đọc đoạn văn. GV và cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn văn hay nhất. Củng cố dặn dò (4 phút ) Củng cố vốn từ thuộc chủ điểm thiên nhiên, cách viết đoạn văn sử dụng các từ gợi tả, gợi cảm. - GV vấn đáp - 1, 2 HS nêu. - GV cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó GD HS ý thức bảo vệ môi trường sống đang bị đe doạ. - GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại . Toán : ôn tập I. mục tiêu : Giúp HS : - Viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân. - So sánh và sắp thứ tự các số thập phân. - Củng cố về đổi đơn vị đo đại lượng dưới dạng sốthập phân . II- các hoạt động dạy học : HĐ1 (1phút) GTB: GV nêu mục tiêu bài học . HĐ2 (37phút ) Làm bài tập Bài 1 : Củng cố về viết các phân số, hỗn số dưới dạng số thập phân. - HS làm bài vào vở , 2HS lên bảng chữa bài. Tổ chức lớp nhận xét. Yêu cầu HS nêu phần nguyên, phần thập phân trong mỗi số. Bài 2: a) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. 9,725 ; 7,925 ; 9,752 ; 9,75 b) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé . 0,007; 0,01 ; 0,008 ; 0,015. - HS làm bài vào vở , 2 HS lên bảng chữa bài. Tổ chức lớp nhận xét , GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh 2 số thập phân. Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống : a) 9m 8dm = ... dm ; 2m 6dm = ..... m 542m = .... km ; 9m = ... km b) 1kg 725 g = .... kg ; 7 tấn 125kg= ... tấn 4tạ = ... tấn ; 64 g = ... kg ( tiến hành tương tự bài2) Bài 3: Một ô tô đi 54 km cần 6 lít xăng. Hỏi ô tô đó đi hết quãng đường dài 216 km thì cần bao nhiêu lít xăng ? - HS đọc đề, tìm hiểu đề rồi giải, 1 HS lên bảng giải. Tổ chức nhận xét. - GV chốt kết quả đúng . Đáp số: 24 lít HS nêu lại các bước giải. Củng cố dặn dò(2 phút ): Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo đại lượng, cách viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân . - GV vấn đáp - HS nêu . GV nhận xét giờ học . Kể chuyện Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia I- Mục tiêu :Giúp HS: 1. Rèn kĩ năng nói: - Kể lại được một làn đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác.Kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II - đồ dùng dạy – học: GV: - Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương. - Bảng lớp viết đề bài. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1( 5 phút ) Kể lại câu chuyện đã kể ở tiết KC tuần 8. -1, 2 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét , GV ghi điểm. Hoạt động 2(1phút ) Giới thiệu bài :GV nêu MT của tiết học Hoạt động 3 Hướng dẫn nắm được yêu cầu của đề bài ( 8 phút ) - HS đọc đề bài và gợi ý 1-2 trong SGK. - GV mở bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2b. - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị nội dung cho tiết học. - Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể. Hoạt động 4. Thực hành kể chuyện ( 24 phút ) MT: HS kể lại được một số chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc nơi khác . Lời kể rõ ràng tự nhiên kết hợp cử chỉ điệu bộ. a) HS kể theo cặp. GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý. Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của các bạn về chuyến đi. b) Thi KC trước lớp. Nhận xét cách kể, dùng từ đặt câu. Tuyên dương những em kể hay. Củng cố dặn dò ( 2 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS xem trước yêu cầu KC và tranh minh hoạ của tiết KC Người đi săn và con nai ở tuần 11. Mĩ thuật Bài 9: Thường thức mĩ thuật Giới thiệu sơ lược về điêu khắc Việt Nam I - Mục tiêu - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam - HS cảm nhận được vẽ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ VN. - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II - đồ dùng dạy học GV : - Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ - Tranh ảnh trong bộ ĐDDH. - ảnh về tượng và phù điêu cổ (nếu có) III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ1(1’)Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học HĐ 2(13’): Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ + Nội dung đề tài: Thường thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động. + Chất liệu: thường được làm bằng những chất liệu như gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa,... HĐ3:(20’) Giới thiệu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng - GV yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về: Tượng : Tượng phật A - di - đà (chùa Phật tích, Bắc Ninh). Pho tượng được tạc bằng đá. Phật tọa (1) trên toà sen, trong trạng thái thiền định. Khuôn mặt và hình dáng chung của tượng biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu của Đức phật. Nét đẹp còn được thể hiện ở từng chi tiết, các nếp áo cũng như các hoạ tiết trang trí trên bệ tượng. + Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay Pho tượng được tạc bằng gỗ. Tượng có rất nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay, tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức phật có thể thấy hết nổi khổ của chúng sinh(2) và che cho chở, cứu giúp mọi người trên thế gian. Tượng phật bà quan âm nghìn mắt nghìn tay là một trong những pho tượng cổ đẹp nhất của Việt Nam. + Tượng vũ nữ chăm (Quảng Nam) Tượng được tạc bằng đá. Phù điêu + Chèo thuyền (đình Cam Đà, Hà Tây) Phù điêu được chạm trên gỗ. Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng người khoẻ khoắn và sinh động. + Đá cầu (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc) - GV bổ sung nhận xét của HS và kết luận: + Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình, chùa, lăng tẩm,... Hoạt động 3: Nhận xét, đanh giá GV nhận xét chung tiết học và khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. Dặn dò(1’) - Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. Tập đọc đất cà mau (Mức độ tích hợp GDMT: Bộ phận) I- mục tiêu :Giúp HS: 1. Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 3.GD HS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất Mũi Cà Mau; từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này. II - đồ dùng dạy – học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bản đồ Việt Nam . iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1 ( 5 phút ) KTBC: Kiểm tra đọc - hiểu bài " Cái gì quý nhất". - 1, 2 HS đọc chuyện Cái gì quý nhất?, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Tổ chức nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2(1phút ) Giới thiệu bài : GV giới thiệu về Cà Mau (kết hợp chỉ bản đồ) và giới thiệu bài. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài (32 phút ) MT: Đọc đúng, đọc lưu loát toàn bài nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài văn : a) Đoạn 1 (từ đầu đến nổi cơn dông) - Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa của từ ngữ khó (phũ) - GV hỏi - HS trả lời câu hỏi 1: +Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? + Hãy đặt tên cho đoạn văn này (Mưa ở Cà mau,..) Tổ chức nhận xét, bổ sung . Rút ý 1: Mưa ở Cà Mau dữ đội, khác thường . b) Đoạn 2 (từ Cà Mau đất xốp đến bằng thân cây đước) - Luyện đọc: kết hợp giải thích nghĩa từ ngữ khó (phập phều, cơn thịnh nộ, hằng hà sa số) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi 2. Tổ chức nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu HS đặt tên cho đoạn văn này: - HS đọc diễn cảm. c). Đoạn 3 (phần còn lại) - Luyện đọc, kết hợp giải thích nghĩa của từ ngữ khó (sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát) - GV vấn đáp - HS trả lời câu hỏi 3.Tổ chức nhận xét, bổ sung. GV chốt chung. + Em đặt tên cho đoạn 3 như thế nào? - HS đọc diễn cảm . - HS thi đọc diễn cảm toàn bài. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 4 (2 phút ) Củng cố nội dung của bài (như MT hiểu ) - HS thảo luận nêu mục tiêu của bài, 1 số em nhắc lại. - GV cho HS liên hệ về việc bảo vệ và giữ gìn môi trường ở vùng đất Mũi Cà Mau. - GV n/xét tiết học. Yêu cầu HS chuẩn bị cho tuần Ôn tập giữa học kì I- tập làm văn : luyện tập thuyết trình tranh luận I- Mục tiêu: Giúp HS 1. Nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục, diễn đạt gãy gọn trong thuyết phục mộ số vấn đề đơn giản. II - đồ dùng dạy – học iii- các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1 ( 5 phút ) KTBC: - 2 HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh tiết TLV trước. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2(1 phút ) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 3. Hướng dẫn HS luyện tập (30 phút ) Bài tập 1: Đọc lại bài " Cái gì quý nhất", nêu nhận xét về vấn đề thuyết trình tranh luận. - HS làm việc theo nhóm đôi , đại diện nhóm trình bày trước lớp. Tổ chức nhận xét, bổ sung - GV chốt lời giải đúng : GV nhấn mạnh : Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến riêng, biết nêu rõ lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, thể hiện sự tôn trọng người đối thoại. Bài tập 2 : Luyện kỹ năng thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản . - 1HS đọc yêu cầu của BT2 và ví dụ (M:) - GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý, Nam); suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận - Từng tốp 3 HS đại diện cho mỗi 3 nhóm (đóng vai Hùng, Quý, Nam) thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những nhóm HS biết tranh luận sôi nổi. Bài tập 3 : Trao đổi về cách thuyyết trình tranh luận . - Một, hai HS đọc thành tiếng nội dung BT3. Cả lớp đọc thầm lại. -BT3a: + HS trình bày kết quả; GV hướng dẫn HS cả lớp nhận xét từng ý kiến, chốt lại lời giải đúng: ĐK 1- Phải có hiểu biết về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. ĐK2- Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết trình, tranh luận. ĐK3- Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng: GV cùng HS phân tích: Phải nói theo ý kiến của số đông không phải là điều kiện của thuyết trình, tranh luận. -BT3b: HS phát biểu ý kiến, tổ chức nhận xét. GV kết luận. Hoạt động 4 (4 phút ) Củng cố về điều kiện thuyết trình tranh luận . GV vấn đáp - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị nội dung cho tiết Luyện tập thuyết trình, tranh luận sau. Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2012 toán :(tiết 43) viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân I. Mục tiêu :Giúp HS ôn. - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân . II. đồ dùng dạy học. Bảng mét vuông (có chia ra ô đêximet vuông). III. Các hoạt động dạy học . Hoạt động 1(1phút ) GTB : GV nêu mục tiêu bài học . Hoạt động 2:(5phút ): Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích. - GV yêu cầu 1, 2 HS nêu lại lần lượt các đơn vị đo diện tích đã học. - 1 HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, ví dụ: 1km2 = 100hm2 1hm2 = 1/100 km2 = 0,01km2 ... 1m2 = 100dm2 1dm2 = 1/100m2 = 0,01m2 Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích như km 2 , ha với met vuông. 1km2 = 1.000.000m2 1a = 100m2; 1 ha = 10.000m2 Chú ý: GV cần cho khắc sâu kiến thức bằng cách cho HS quan sát bảng m2 , khi đó, HS sẽ nhận rõ rằng: 1m = 10dm = 0,1m 1m2 = 100dm2 = 0,01m2 (ô mét vuông gồm 100 ô đêximet vuông). Một đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó ... Hoạt động 3 :(5 phút) Ví dụ : GV nêu ví dụ 1: 3m2 5dm2 = ..... m2 VD2: 42dm2 = .... m2 -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp . Tổ chức nhận xét. Hoạt động 4 (26 phút ) Luyện tập MT: Củng cố cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm . - HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài (Kh-khích HS yếu lên bảng ). GV kết hợp chấm bài. Tổ chức lớp nhận xét, củng cố cách viết số thập phân. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm . Tổ chức trò chơi "Tiếp sức" . GV chia lớp thành 2 đội, đại diện mỗi đội 4 em , nối tiếp nhau lên bảng điền kết quả vào chỗ chấm. Tổ chức lớp nhận xét. GV yêu cầu HS giải thích cách làm 1 số trường hợp . - HS làm bài cá nhân, 1 vài em nêu kết quả. Lớp nhận xét. Hoạt động 5 (3phút) :Củng cố cách viết số đo diện tích dưới đạng số đo thập phân. - GV vấn đáp - Vài HS nêu. GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. Lịch sử: Cách mạng mùa thu I- Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghiã dành chính quyền thắng lợi . -Biết Cách mạng tháng 8 nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: +Tháng 8-1945 nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. + Ngày 19 - 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta. II - Đồ dùng dạy học - GV:ảnh tư liệu về cách mạng tháng tám ở Hà Nội và tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. - Vở bài tập lịch sử lớp 5. III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1: KTBC:(4phút ) ? Thuật lại cuộc khởi nghĩa ngày 12-9-1930 ở Nghệ An . + Tong những năm 1930-1931 ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh đã diễn ra điều gì mới ? -1-2 HS trả lời. Tổ chức nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2 (1phút) : GTB: GV giới thiệu bài: - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Nêu được diễn biến tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa ngày 19 - 8 - 1945 ở Hà Nội. Biết ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn. + Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng tám 1945. + Liên hệ với các cuộc nổi dậy khởi nghĩa ở địa phương. Hoạt động 3(10phút ) Thời cơ cách mạng . MT: HS hiểu được thời cơ để chúng ta giành chính quyền thắng lợi . - 1HS đọc thành tiếng phần chữ nhỏ (Cuối năm 1940 ...ở Hà Nội ). ? Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào? - HS trả lời. Tổ chức nhận xét, bổ sung, GVchốt kiến thức. HĐ3 (10phút)Làm việc theo nhóm. MT: HS nắm được sự kiện tiêu biểu của cách mạng tháng Tám giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. - GV nêu câu hỏi: Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra thế nào ? Kết quả ra sao? + ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ? - HS thảo luận theo nhóm 4. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Tổ chức nhận xét, bổ sung. GV kết luận chung. Gợi ý trả lời: + Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội có vị trí như thế nào? (Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì các địa phương khác sẽ ra sao?...) + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước? +Tiếp theo Hà Nội những nơi nào được giành chính quyền ? - Liên hệ thực tế ở địa phương: Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở quê hương em? HS trả lời qua sưu tầm tranh ảnh và đọc sách báo... Hoạt động 3:(12’) Làm việc cả lớp) MT: HS hiểu được ý nghĩa của cách mạng tháng tám - GV nêu câu hỏi: Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả, tổ chức nhận xét, bổ sung , GVchốt kiến thức. (giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi liếp nô lệ). Hoạt động 4 (3phút) : Củng cố cho HS những nội dung chính của bài. GV vấn đáp- HS trả lời. GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. kĩ thuật : luộc rau I - Mục tiêu :Giúp HS: - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. II - Đồ dùng dạy học - Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả. (tuỳ mùa rau) còn tươi, non; nước sạch - Nồi, soong cỡ vừa, đĩa , bếp và các dụng cụ để luộc rau. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III- Các hoạt động dạy – học HĐ1 (1phút) Giới thiệu bài :GV giới thiệu bài và nêu MT bài học. Hoạt động 2.(12’) Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau MT: HS biết các công việc chuẩn bị cho việc luộc rau -GV đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau. - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 (SGK) và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. - Đặt câu hỏi để yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau đã học ở bài 8. - HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b (SGK) để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc, trong đó có loại rau mà GV đã chuẩn bị. - HS trình vày kết quả trước lớp. Tổ chức nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3. (13’)Tìm hiểu cách luộc rau MT: HS biết cách luộc rau. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát hình 3 (SGK) và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau. -1 vài HS trình bày cách luộc rau trước lớp . Tổ chức lớp nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau. Hoạt động 4. (7’)Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - Dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài kết hợp với sử dụng câu hỏi cuối bài đánh giá kết quả học tập của HS. - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh gía kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. HĐ5 (2phút ) :Củng cố về cách luộc rau. 1-2 HS nhắc lại cách luộc rau . - GV nhận xét ý thức học tập của HS và động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình. . Thứ 5 ngày 25 tháng 11 năm 2012 toán (tiết 44) : Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS ôn. - Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. II. Các hoạt động dạy học HĐ1 (5phút ) KTBC : Kiểm tra viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - HS lên bảng làm bài :17ha = ... km2 7,3km2 =....ha - GV hỏi về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích . Tổ chức lớp nhận xét, ghi điểm. HĐ3 (32 phút ):Làm bài tập Bài 1: Luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. VD: 42m 34 cm = 42 m = 3,34 m HS tự làm bài, 2 HS lên bảng chữa bài (Kh- khích HS yếu ). Tổ chức lớp nhận xét. GV hỏi củng cố về mối quan hệ và cách viết số thập phân . Bài 2 ,3 : Củng cố viết số đo khối lượng, số đo diện tích dưới dạng số thập phân . ( Tiến hành tương tự bài 1) Chú ý: Có thể hướng dẫn cho HS khá, giỏi nhẩm đơn vị đo bỏ qua bước trung gian chuyển thành phân số thập phân rồi đổi ra số thập phân . VD: 4562,3 m = .... km km hm dam m dm 4 5 6 2, 3 Khi đó ta sẽ có : 4562,3 m = 4,5623km Hoạt động 4 (3 phút ): Củng cố về nội dung của từng bài. GV vấn đáp - HS trả lời. GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu đại từ I- Mục tiêu : Giúp HS: 1. Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp lại. 2.Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,2) bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lapự lại nhiều lần (BT3). II - đồ dùng dạy – học : GV : Bảng phụ chép phần nhận xét. iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động 1 (5 phút ) :Kiểm tra cách viết đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em . -1 2 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống – BT3 LTVC trước.Tổ chức nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 2(1phút) Giới thiệu bài : GV nêu MT của tiết học Hoạt động 3 Phần nhận xét ( 11 phút ) MT: Giúp HS nắm được khái niệm đại từ . Bài tập 1: Các từ in đậm được dùng để làm gì? - 1 HS đọc YC BT. -HS thảo luận nhóm đôi - 2 nhóm trình bày miệng - nhóm khác NX – GV chốt lời giải đúng : - Những từ in đậm ở đoạn a (tớ, cậu) được dùng để xưng hô. - Từ in đậm ở đoạn b (nó) dùng để xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông) trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy. GV chốt :- Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại có nghĩa là thay thế (như trong từ đại diện);đại từ có nghĩa là từ thay thế. Bài tập 2 : Cách thực hiện tương tự BT1 - Từ vậy thay cho từ thích; từ thế thay cho từ quý. - Như vậy, cách dùng các từ này cũng giống cách dùng các từ nêu ở bài tập (thay thế cho từ khác để khỏi lặp) - Vậy và thế cũng là đại từ. Vậy qua BT 1,2 em hiểu đại từ là gì ?( HS nêu ) Hoạt động 4. Phần ghi nhớ ( 3 phút ) HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 5. Phần Luyện Tập ( 18 phút ) Bài tập 1: Nhận biết đại từ trong thực tế - HS đọc YC BT . - HS thảo luận cặp đôi – Trình bày miệng – Tổ chưc nhận xét .GV chốt bài làm đúng . - Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. Bài tập 2: Luyện kỹ năng nhận biết đại từ trong bài ca dao. - HS đọc YC BT -GV hỏi : Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? (Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ông” với “cò”) - HS làm cá nhân – Trình bày miệng – HS khác NX, GV chốt bài làm đúng : - Các đại từ trong bài ca dao là:mày (chỉ cái cò), ông (chỉ người đang nói), tôi (chỉ cái cò), nó (chỉ cái diệc) Bài tập 3 :Luyện cách sử dụng đại từ dùng thay thế cho từ bị lặp lại trong một văn bản ngắn. - HS đọc YC BT. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV nhắc HS chú ý: Cần cân nhắc được để tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán. - HS làm cá nhân. - HS đọc bài làm – HS khác NX _ GV chốt bài làm đúng : Hoạt động 6 ( 2 phút ) : Củng cố về ghi nhớ của bài . - Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. chính tả Nhớ viết : tiếng đàn ba -la- lai -ca trên sông đà I- Mục tiêu : Giúp HS: 1. Nhớ và viết lại đúng chính bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể tự do. 2. Làm được bài tập 2a, b, hoặc BT3a, b. II - đồ dùng dạy – học iii- các hoạt động dạy – học Hoạt động1 ( 5 phút ) Kiểm tra viết các tiếng có vần uyên - GV đọc cho HSviết các tiếng : truyền thuyết, khuyên, xuyên... - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con . Tổ chức nhận xét. Hoạt động 2(1’) : - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học . Hoạt động 3. Hướng dẫn HS nhớ viết ( 20 phút ) MT: HS nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ. 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. Hs luyện viết tiếng khó. GV nhắc HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào? - HS nhớ và viết bài thơ . - HS đổi chéo bài để soát lỗi . GV chấm 1 số bài. Nhận xét chung về nét chữ, cách trình bày . Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 12 phút ) Bài tập (2) Ôn lại cách viết các tiếng có chứa âm l hoặc n - HS đọc YC BT. - Về hình thức hoạt động, GV tổ chức cho HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu (VD:la-na); viết nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó, rồi đọc lên (VD: la hét – nết na). Cả lớp cùng GV nhận xét, bổ sung. Kết thúc trò chơi, một vài HS đọc lại các cặp từ ngữ; mỗi em viết vào vở ít nhất 6 từ ngữ. Bài tập 3:Thi tìm nhanh các từ láy âm đầu l - HS đọc YC BT. - Về hình thức hoạt động, ( chọn bà 3 a) GV tổ chức cho các nhóm HS thi tìm các từ láy (trình bày trên bảng lớp) . Mỗi HS viết vào vở ít nhất 6 từ láy. - 1 số HS đọc từ đã tìm được. Hoạt động 5 ( 2 phút ) : GV củng cố về nét chữ, cách trình bày bài chính tả - GV nhận xét tiết học. Nhắc HS nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Khoa học : Bài 17: thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS I- Mục tiêu : Giúp HS : - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ. II- đồ dùng dạy – học - Các thẻ hành vi, bảng phụ cho hoạt động 3 - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV” - Giấy và bút màu. III- các Hoạt động dạy – học Hoạt động 1(5phút )KTBC: Nêu tác nhân gây bệnh HIV/AIDS , con đường lây truyền bệnh và cách phòng bệnh? - 1- 2 HS trả lời. Tổ chức nhận xét, GV ghi điểm. Hoạt động 2 (1phút) GTB : GV nêu mục tiêu bài học . Hoạt động 3(10’) trò chơi tiếp sức“HIv lây truyền hoặc không lây truyền qua.” * Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV *Chuẩn bị: GV chuẩn bị 2 bộ thẻ các hành vi b) Kẻ sẵn trên bảng hoặc trên giấy khổ to 2 bảng có nội dung giống nhau như sau: Bảng “hiv lây truyền hoặc không lây truyền qua” Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không cơ lây nhiễm HIV * Cách tiến hành: Bước1: GV phổ biến cách chơi, luật chơi. Bước 2: Tiến hành chơi Các đội cử đại diện lên chơi: Lần luợt từng người tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng. Bước 3: GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu hành vi của các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng chưa. - GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi. - Tổ chức nhận xét, bổ sung. GV giải đáp , tuyên dương đội thắng cuộc. Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm, Hoạt động 4:(10’) đóng vai “tôi bị nhiễm HIV”. * Mục tiêu: Giúp HS : - Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cộng đồng. - Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm HIV. * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý. -5 HS thảo luận để đóng vai Bước 2: Đóng vai và quan sát Bước 3: Thảo luận cả lớp. GV hướng dẫn cả lớp thảo luận các câu hỏi sau: - Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? - Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? (câu n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGA t9.doc..doc