HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM
I. Mục tiêu
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu biết ơn công lao của các thầy cô giáo.
- Tạo không khí thi đua rèn luyện sôi nổi.
- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động cho HS
II. Quy mô hoạt động.
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị sân khấu
- Dàn nhạc phục vụ cho buổi sơ khảo và công diễn
IV. Tiến hành hoạt động
a) Bước 1:
- Nhà trường thông báo cho các khối lớp chương trình, kế koạch tổ chức hội diễn VN.
- Nội dung và thể loại : Tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm có nội dung:
+ Ca ngợi công ơn thầy cô giáo.
+ Ca ngợi tình thầy trò
+ Ca ngợi tình bạn
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra:
Bài mới:
Ho¹t ®éng 1: t×m hiÓu néi dung truyÖn sau ®ªm ma
* Môc tiªu: HS biÕt cÇn ph¶i gióp ®ì người giµ , em nhá vµ ý nghÜa cña viÖc gióp ®ì người giµ em nhá
* C¸ch tiÕn hµnh
1. GV ®äc truyÖn Sau ®ªm mưa
2. HS kÓ l¹i truyÖn
3. Th¶o luËn
H: C¸c b¹n ®· lµm g× khi gÆp bµ cô vµ em bÐ?
H: V× sao bµ cô c¶m ¬n c¸c b¹n?
H; Em cã suy nghÜ g× vÒ viÖc lµm cña c¸c b¹n?
H; Em häc ®ược ®iÒu g× tõ c¸c b¹n nhá trong truyÖn?
- Gäi 3 HS ®äc ghi nhí
Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 1 trong SGK
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 1
- Gäi HS tr×nh bµy ý kiÕn, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt
- GV KL: c¸c hµnh vi a, b, c, lµ nh÷ng hµnh vi thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh giµ yªu trÎ
Hµnh vi d, chưa thÓ hiÖn sù quan t©m yªu thư¬ng ch¨m sãc em nhá.
* GV yªu cÇu HS t×m hiÓu c¸c phong tôc tËp quÊn thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh giµ yªu trÎ cña ®Þa phư¬ng, cña d©n téc ta.
C. Củng cố, dặn dò:
- HS nghe
- HS kÓ l¹i
+ C¸c b¹n trong truyÖn ®· ®øng tr¸nh sang mét bªn ®ường ®Ó nhưêng ®ưêng cho bµ cô vµ em bÐ, b¹n S©m d¾t em nhá, b¹n Hư¬ng nh¾c bµ ®i lªn cá ®Ó khái ng·
+ Bµ cô c¶m ¬n c¸c b¹n v× c¸c b¹n ®· biÕt gióp ®ì người giµ vµ em nhá
+ C¸c b¹n ®· lµm mét viÖc tèt. c¸c b¹n ®· thùc hiÖn truyÒn thèng tèt ®Ñp cña d©n téc ta ®ã lµ kÝnh giµ yªu trÎ. c¸c b¹n ®· quan t©m gióp ®ì người giµ
+ Em häc ®ược:
- Ph¶i quan t©m gióp ®ì người giµ em nhá
- KÝnh giµ yªu trÎ lµ biÓu hiÖn t×nh c¶m tèt ®Ñp gi÷a con người víi con người lµ biÓu hiÖn cña người v¨n minh lÞch sù
- HS ®äc vµ lµm bµi tËp 1
- HS tr×nh bµy ý kiÕn
- HS tù t×m hiÓu vµ tr¶ lêi
............................................................
Chính tả: Tiết 12
MÙA THẢO QUẢ (tr.114)
I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm được BT 2a, BT 3b.
II. Đồ dùng daỵ học:
- Vở BT Tiếng Việt 5 tập 1
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS viết từ: lúa nương, cái nấm.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài : Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Yêu cầu HS đọc bài viết
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- Y/c HS tự viết các từ khó vào nháp.
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài đánh giá, nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2a:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài theo nhóm.
- Mời đại diện 3 nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (b):
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- Nhận xét, chữa bài
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- HS viết từ
- HS đọc bài viết.
- Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng...
- Đọc thầm lại bài
- HS viết nháp.
VD: nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, chùm hoa, đột ngột, chon chót, hắt lên,...
- HS viết bài.
- HS soát bài.
HS nêu yêu cầu.
- Trao đổi nhóm đụi, làm bài vào vở BT, chữa bài.
- Các nhóm trình bày lời giải:
VD: Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi
xổ số, xổ lồng,
- 1 HS đọc đề bài.
- Làm BT vào vở, chữa bài.
* Ví dụ về lời giải:
+ Man mát, ngan ngát, chan chát..
+ Khang khác, nhang nhác, bàng bạc,
+ Sồn sột, dôn dốt, mồn một,
+ xồng xộc, công cốc, tông tốc,
- Nhận xét, chữa bài.
.
Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2016
Toán: Tiết 57
LUYỆN TẬP (tr.58)
I. Mục tiêu:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Nhân một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta làm thế nào?
- Nhận xét, chữa bài.
B. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Luyện tập:
*Bài 1 (a): Tính nhẩm
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con
- GV nhận xét.
*Bài 2 (a, b): Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào nháp.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Bài 3:
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Y/c HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- GV nhận xét giờ học.
- ... chuyển dấu phẩy sang phải 1,2,3... chữ số
- Nêu y/c bài tập, cách làm.
- HS lần lượt làm bảng con.
* Kết quả:
a) 14,8 ; 512 ; 2571
155 ; 90 ; 100
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS làm bảng lớp
*Kết quả:
a)384,5 b)10080
- 1 HS đọc bài toán
- Nêu cách giải, 1 HS làm BT trên bảng.
Bài giải
Số km người đã đi trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Số km người đã đi trong 4 giờ sau là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Người đi xe đạp đi được tất cả số km là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km.
Luyện từ và câu: Tiết 23
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tr.115)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu BT1
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo y/c BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn phần (b) ở BT 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Hãy nêu các từ,(cặp từ) chỉ quan hệ thường dùng và nêu tác dụng của mỗi từ (cặp từ) đó.
B. Hoạt động dạy học:
1.GT bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- Cho HS trao đổi nhóm 2 làm theo y/c BT.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 phần b.
- Y/c HS trao đổi nhóm đụi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn:
+Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi.
- Y/c HS làm vào vở.
- Y/c một số HS đọc câu văn đã thay.
- Cả lớp nhận xét.
- GV phân tích ý đúng: Chọn từ giữ gìn, gìn giữ thay thế cho từ bảo vệ.
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã học trong bài.
- HS đọc ND bài tập, làm BT theo cặp.
*Lời giải:
a) - Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt.
- Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
- Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đã các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài.
- HS làm vào vở BT, chữa bài
b) 1A - 2B 2A - 1B 3A - 3B
* HS nêu yêu cầu BT
- Làm bài vào vở, lần lượt đọc bài, nhận xét, chữa bài.
*Lời giải bài 3:
- Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp.
- Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp.
............................................
Kể chuyện: Tiết 12
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS kể lại 1 -2 đoạn truyện Người đi săn và con nai, nêu ý nghĩa câu chuyện
B. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
- Y/c 2 HS đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK.
- Y/c HS nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện sẽ kể.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Y/c HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2.
Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS kể chuyện
- HS đọc đề.
* Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- HS đọc yêu cầu của đề, đọc gợi ý.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS viết nháp dàn ý câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
+ Đại diện các nhóm thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong sẽ trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:
+ Bạn tìm được chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn hiểu chuyện nhất
Tập làm văn: Tiết 23
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (tr.119)
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- GV nêu lại.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu về cấu tạo của bài văn tả người.
2. Nhận xét:
- GV hướng dần HS quan sát tranh minh hoạ bài Hạng A Cháng.
- Y/c HS đọc câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo bài văn.
- GV cho HS trao đổi nhóm 2 theo ND :
+ Xác định phần mở bài?
+ Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi bật?
+ Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?
+ Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó?
+ Từ bài văn, em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người?
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
3. Ghi nhớ:
Cho HS đọc và nói lại nội dung cần ghi nhớ.
4. Luyện tập:
- GV nhắc HS chú ý:
+ Khi lập dàn ý, em cần bám sát 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người.
+ Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đã.
- Y/c HS nêu đối tượng định tả.
- Y/c HS lập dàn ý vào nháp, 2-3 HS làm vào giấy khổ to. Tổ chức cho HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- GV nhận xét giờ học, yêu cầu HS về hoàn chỉnh dàn ý.
- ... gồm 3 phần...
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- Một HS đọc bài văn.
- Đọc bài, trao đổi nhóm đôi, làm bài:
+ Phần mở bài: Từ đầu đến đẹp quá!
+ Ngưc nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp chân bắp tay săn như chắc gụ,...
- ...người lao động rất rất khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động...
+ Phần kết bài: Câu văn cuối.
+ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Chỏng
- ... có 3 phần...
- HS đọc và nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nói đối tượng định tả.
- HS lập dàn ý vào nháp, 2 em làm bảng nhóm.
- HS trình bày.
....................................
Hoạt động NGLL:
HÁT VỀ THẦY CÔ GIÁO EM
I. Mục tiêu
- Giáo dục học sinh lòng kính yêu biết ơn công lao của các thầy cô giáo.
- Tạo không khí thi đua rèn luyện sôi nổi.
- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động cho HS
II. Quy mô hoạt động.
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.
III. Tài liệu và phương tiện
- Chuẩn bị sân khấu
- Dàn nhạc phục vụ cho buổi sơ khảo và công diễn
IV. Tiến hành hoạt động
a) Bước 1:
- Nhà trường thông báo cho các khối lớp chương trình, kế koạch tổ chức hội diễn VN.
- Nội dung và thể loại : Tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm có nội dung:
+ Ca ngợi công ơn thầy cô giáo.
+ Ca ngợi tình thầy trò
+ Ca ngợi tình bạn
+ Nói về tình cảm với trường lớp.
+ Các bài hát về hoạt động Đội
- Thành lập Ban tổ chức hội diễn
- Các lớp xây dựng chương trình biểu diễn của lớp mình và luyện tập
b) Bước 2: Duyệt các tiết mục văn nghệ của lớp.
- Chuẩn bị sân khấu và các phương tiện phục vụ
- Lựa chọn MC là hai HS lớp 5. 1 nam, 1 nữ.
- Các đội văn nghệ biểu diễn các tiết mục văn nghệ
- Ban tổ chức duyệt các tiết mục văn nghệ
- Ban tổ chức công bố các tiết mục văn nghệ được tham gia đêm công diễn.
c) Bước 3:
- Nên tổ chức vào tối ngày 19-11. thông báo cho tất cả các HS và phụ huynh được biết kế hoạch đêm hội diễn
- Ban tổ chức xây dựng chương trình đêm hội diễn.
- Ban tổ chức tổng duyệt chương trình cho đêm hội diễn.
- Chuẩn bị cho đêm hội diễn: chuẩn bị sân khấu, trang trí, dàn nhạc, loa đài,
+ chuẩn bị ghế ngồi cho đại biểu và khách mời.
Chuẩn bị hoavaf quà tặng cho các tiết mục văn nghệ.
d) Bước 4: Đêm công diễn
- MC tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu
- Trưởng ban tổ chức lên khai mạc đêm hội diễn.
- Các tiết mục văn nghệ được trình diễn .
- Kết thúc, MC mời đạibiểu lên tặng quà, hoa cho các diễn viên , các tiết mục xuất sắc.
V. Kết thúc hoạt động
- GVCN thông báo hoạt động sau.
...................................................................................................
Thứ tư, ngày 16 tháng 11 năm 2016
Tập đọc: Tiết 24
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (tr.117)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để góp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài)
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
-Yêu cầu HS đọc, trả lời các câu hỏi bài : Mùa thảo quả.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Khám phá:
- Em biết gì về loài ong?
- Chúng ta sẽ thấy rõ điều đó qua bài thơ: Hành trình của bầy ong.
2. Kết nối:
a. Luyện đọc:
- Y/c HS khá đọc bài, HD chia đoạn.
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
+ trọn đời, không gian, sóng tràn, chắn bão, rong ruổi, rự rỡ,...
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
1. Hành trình vô tận của bầy ong.
- Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ Em hiểu đẫm nẵng là gì?
- Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
- Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
- Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
2. Bầy ong chăm chỉ làm việc để gúp ích cho đời.
- Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
* Nội dung chính của bài là gì?
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
c. Đọc diễn cảm :
- T/c thi đọc diễn cảm.
- Y/c HS luyện đọc TLvà thi đọc khổ 3, 4.
C. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài đọc em biết thêm điều gì?
- GD HS biết giữ gìn, chăm sóc loài ong.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phát bỉểu:
- ... sống theo đàn, làm việc chăm chỉ để mang lại cho con người những giọt mật ong quý giỏ,...
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Chia khổ thơ
- Đọc đoạn, luyện đọc từ khó, câu khó, giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi.
- Đọc khổ thơ 1
- Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
- HS đọc khổ thơ 2-3:
- Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng
- Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật
- HS đọc khổ thơ 4:
- Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những giọt mật thơm
* Nội dung: Bầy ong cần cù làm việc để góp ích cho đời.
- HS đọc nối tiếp bài, tìm giọng đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
- ... ong là loài vật có ích...
............................................................
Toán: Tiết 58
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (tr.58)
I. Mục tiêu: Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra:
- Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài: Tìm hiểu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
2.Ví dụ :
*VD1: GV nêu ví dụ: 6,4 x 4,8 = ? (m2)
- Y/c HS đổi ra đơn vị dm sau đã tự tìm kết quả.
- Hướng dẫn đặt tính rồi tính:
6,4
4,8
512
256
30,72 (m2)
- Nêu cách nhân một số thập phân với 1 STP?
* Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào nháp.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
* Nhận xét:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
3. Luyện tập:
*Bài tập 1 (a, c): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Tính rồi so sánh giá trị của
a x b và b x a:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Ghi kết quả lên bảng lớp.
- Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức
a x b và b x a sau đã rút ra nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân một số TP với một số TP ta làm như thế nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc lại
- HS đổi ra đơn vị dm sau đã thực hiện phép nhân ra nháp.
6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm
64 x 48 = 3072 (dm)
3072 dm = 30,72 m
- Đổi đơn vị dm2 ra m2.
- Nhận xét số chữ số ở phần TP của tích với số chữ số ở phần TP của cả 2 thừa số.
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính: 4,75
1,3
1425
475
6,175
- Nêu
- HS đọc phần nhận xét SGK
- Nêu y/c BT
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm bảng con.
*Kết quả:
a) 38,7 c) 1,128
- HS nêu y/c BT
- Làm bài vào vở, chữa bài
*Kết quả:
a x b = 9,912 và 8,235
b x a = 9,912 và 8,235
- Nhận xét: a x b = b x a
* KL: Phép nhân 2 số TP có t/c giao hoán.
- HS nêu quy tắc.
.........................................
Luyện từ và câu: Tiết 24
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ (tr.121)
I. Mục tiêu:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
- HS khá giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Thế nào là quan hệ từ ?
- Nêu các từ, cặp quan hệ từ thường gặp ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích và yêu cầu của giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài tập 1:
- Y/c HS trao đổi nhóm 2.
- Y/c HS báo cáo kết quả thảo luận
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Y/c 2 HS chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 4:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS đặt câu vào vở.
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Ghi nhớ các từ, cặp từ quan hệ thường dùng khi nói, viết.
- Lần lượt trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu y/c bài tập.
- Thảo luận, làm bài báo cáo kết quả.
*Lời giải : Quan hệ từ và tác dụng
- của nối cái cày với người Hmông
- bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
- như (1) nối vòng với hình cánh cung
- như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Nêu y/c bài tập.
- Làm bài theo nhóm.
- Báo cáo kết quả.
*Lời giải:
- nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
- mà biểu thị quan hệ tương phản.
- nếuthì ...biểu thị quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết quả.
- Nêu y/c BT
- Làm bài theo nhóm đụi vào vở BT
- Báo cáo kết quả.
*Lời giải:
Câu a - và ; Câu b - và, ở, của ; Câu c - thì, thì ; Câu d - và, nhưng
- Nêu Yêu cầu BT, làm bài vào vở BT, 2 HS làm vào bảng nhóm.
*VD về lời giải:
- Em dỗ mãi mà bé không nín khóc.
- Em học giỏi thì mẹ sẽ rất vui.
- Câu chuyện của Mai rất hấp dẫn vì Mai kể bằng tất cả tình cảm của mình.
.....................................................................................
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
Toán: Tiết 59
LUYỆN TẬP (tr.60)
I. Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,... ta làm thế nào?
- Tính nhẩm: 12,54 x 10 = ?
0,032 x 100 = ?
25, 45 x 1000 = ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Luyện tập:
* Bài tập 1:
a.Ví dụ :
*GV nêu ví dụ 1: 142,57 x 0,1 = ?
- Y/c HS tự tìm kết quả bằng cách đặt tính và tính vào nháp.
- Nhận xét vị trí của dấu phẩy ở tích so với số 142,57.
- Nêu cách nhân một số thập phân với 0,1?
*GV nêu ví dụ 2: 531,75 x 0,01 = ?
(Thực hiện tương tự như VD 1)
- Muốn nhân một số thập phân với 0,01 ta làm thế nào?
*Nhận xét:
- Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001ta làm thế nào?
b. Tính nhẩm:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp, sau đã đổi nháp kiểm tra chéo cho nhau.
- Mời một số HS đọc phép tính và kết quả.
- GV nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... 0,1 ; 0,01 ; 0,001
- Nêu quy tắc, nêu miệng kết quả phép tính.
Đặt tính rồi tính: 142,57
0,1
14,257
- ... dấu phẩy của số đó được lùi sang bên trái 1 chữ số so với thừa số 142,57
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính, nêu nhận xét tương tự như VD1.
- ...lùi dấu phẩy của số đó sang bên trái 2 chữ số.
- HS đọc phần nhận xét SGK
- HS nêu yêu cầu.
- Nhẩm và nêu miệng phép tính và kết quả
*Kết quả:
57,98 3,87 0,67
8,0513 0,6719 0,035
0,3625 0,02025 0,0056
- HS nhắc lại.
.......................................................
Tập làm văn: Tiết 24
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- GV nhận xét.
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:Tiếp tục luyện tập về tả người (quan sát và chọn lọc chi tiết)
2.Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:
- Y/c 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn.
- Y/c đại diện một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi vắn tắt đặc điểm của bà.
*Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Vì thế bài văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà qua từng lời tả.
* Bài tập 2:
(Cách tổ chức thực hiện tương tự như BT 1)
- GV kết luận: SGV-Tr.247
*Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả?
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp.
- HS nêu
- Lắng nghe
- HS đọc.
- HS trao đổi nhóm 2, làm bài vào vở BT.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Mái tóc: đen và dày kì lạ, phủ kín hai vai, xòa xuống ngực, xuống gối,...
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của cháu,...
+ Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui.
+ Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
- HS đọc.
- Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng.
..................................................
Luyện toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa bài
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 65,8 x 1,47 b) 54,7 - 37
c) 5,03 x 68 d) 68 + 1,75
Bài 2:
Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít nước mắm?
Bài 3: Tính nhanh
Tính nhanh
a) 6,953 x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
b) 4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
Bài 4: (HSKG)
Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng chiều dài. Trên thửa ruộng đã người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ cà chua biết mỗi mét vuông thu hoạch được 6,8kg cà chua.
B. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
96,726.
17,7
342,04
69,75
Bài giải :
Tất cả có số lít nước mắm là:
1,25 x ( 28 + 57) = 106,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 12.docx