KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (Tiết 2)
I. Môc tiªu
Häc song bµi nµy HS biÕt:
- CÇn ph¶i t«n träng ng¬ưêi giµ v× ng¬ưêi giµ cã nhiÒu kinh nghiệm sèng, ®• ®ãng gãp nhiÒu cho x• héi; trÎ em cã quyÒn ®ư¬îc gia ®×nh vµ c¶ x• héi quan t©m ch¨m sãc.
- Thùc hiÖn c¸c hµnh vi biÓu hiÖn sù t«n träng, lÔ phÐp gióp ®ì nh¬ưêng nhÞn ng¬ưêi giµ em nhá
- T«n träng, yªu quý, th©n thiÖn víi ng¬ưêi giµ em nhá; kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng hµnh vi, viÖc lµm kh«ng ®óng ®èi víi ng¬ưêi giµ em nhá.
II. Tµi liÖu vµ ph¬ư¬ng tiÖn
§å dïng ®Ó ®ãng vai cho ho¹t ®éng 1 tiÕt 1
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
23 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
̉?
B. Bài mới:
* Ho¹t ®éng 1: S¾m vai sö lÝ t×nh huèng
- GV tæ chøc cho HS H§ nhãm. th¶o luËn ®Î t×m c¸ch gi¶i quyÕt t×nh huèng sau ®ã s¾m vai thÓ hiÖn t×nh huèng.
1. Trªn ®ưêng ®i häc thÊy mét em bÐ bÞ l¹c, ®ang khãc t×m mÑ, em sÏ lµm g×?
2. Em sÏ lµm g× khi thÊy 2 em nhá ®ang ®¸nh nhau dÓ tranh giµnh mét qu¶ bãng?
3. Lan ®ang ch¬i nh¶y d©y cïng b¹n th× cã mét cô giµ ®Õn hái th¨m ®ưêng. NÕu lµ Lan em sÏ lµm g×?
- Gäi HS lªn s¾m vai
- GV nhËn xÐt
KL: khi gÆp ngưêi giµ , c¸c em cÇn nãi n¨ng, chµo hái lÔ phÐp. Khi gÆp c¸c em nhá chóng ta ph¶i nhưêng nhÞn gióp ®ì.
Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 3-4 trong SGK
- Y/ C HS lµm viÖc theo nhãm
GVnhËn xÐt KL:
+ Ngµy dµnh cho ngưêi cao tuæi lµ ngµy1- 10 hµng n¨m
+ Ngµy dµnh cho trÎ em lµ ngµy quèc tÕ thiÐu nhi 1-6
+ Tæ chøc dµnh cho ngưêi cao tuæi lµ Héi ngưêi cao tuæi
+ C¸c tæ chøc dµnh cho trÎ em lµ §TNTPHCM. sao nhi ®ång..
Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu vÒ truyÒn thèng KÝnh giµ yªu trÎ cña ®Þa phư¬ng
H: Em h·y kÓ víi b¹n nh÷ng phong tôc tËp qu¸n tèt ®Ñp thÓ hiÖn t×nh c¶m kÝnh giµ yªu trÎ cña d©n téc ta
- GV nhËn xÐt
KL: Mét sè phong tôc tËp qu¸n ®Ñp :
+ Ngưêi giµ lu«n ®ưîc chµo hái..
+ con ch¸u lu«n quan t©m ch¨m sãc, tÆng quµ cho bè mÑ «ng bµ..
+ Tæ chøc lÔ thưîng thä cho «ng bµ cha mÑ
+ TrÎ em ®ưîc mõng tuæi ®ưîc tÆng quµ vµo dÞp lÔ tÕt.
3. Cñng cè dÆn dß
- GV tæng kÕt bµi : Ngưêi giµ vµ em nhá lu«n lµ nh÷ng ngưêi ®ưîc quan t©m ch¨m sãc vµ gióp ®ì ë mäi lóc mäi n¬i. KÝnh giµ yªu trÎ lµ mét truyÒn thèng tèt ®Ñp cña ND ta . C¸c em lu«n cè g¾ng thùc hiÖn bµi häc kÝnh giµ yªu trÎ.
- NhËn xÐt tiÕt häc
- HS trả lời
- HS th¶o luËn
1. Em dõng l¹i , dç em bÐ vµ hái tªn, ®Þa chØ. Sau ®ã, em cã thÓ dÉn em bÐ ®Õn ®ån c«ng an gÇn nhÊt ®Ó nhê t×m gia ®×nh em bÐ.
2. HS tr¶ lêi
3. HS tr¶ lêi
+ HS lªn thùc hiÖn
- Líp nhËn xÐt
- HS th¶o luËn nhãm
- §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy
- HS th¶o luËn theo cÆp
- HS tr¶ lêi
.
Chính tả: Tiết 13
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (tr.125)
I. Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày các câu thơ lục bát.
- Làm được BT 2a , BT 3a.
II. Đồ dùng daỵ học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc từ cho HS viết
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: Nhớ – viết hai khổ thơ cuối của bài: Hành trình của bầy ong.
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- Y/c 1-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại bài.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm,
- Nêu nội dung của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- HS tự nhớ và viết bài.
- GV thu một số bài để đánh giá, nhận xét.
- GV nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2(a ):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- HD HS báo cáo kết quả
- Mời 3 HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (126):
- Y/c 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét.
C. Củng cố :
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết lại cho đúng những lỗi mình hay viết sai.
- Viết : Su su, su hào, xu hướng
- HS đọc bài thơ, cả lớp nhẩm lại.
- Luyện viết từ khó ra nháp.
- Ca ngợi bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật để góp ích cho đời
- ... 2 khổ thơ.
- viết theo thể thơ lục bát
- chữ đầu dòng viết hoa
*Viết bài.
- Đổi vở soát bài
- HS nêu y/c BT
- Làm bài vào VBT, nêu kết quả
*Ví dụ về lời giải:
củ sâm, sâm sẩm tối,xâm nhập, xâm lược,
hệ xương, sương mù...
- HS làm vào vở bài tập.
- HS trình bày.
*Lời giải:
Các âm cần điền lần lượt là: x, x, s
- Nhận xét, bổ sung
.....................................................
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2016
Toán: Tiết 62
LUYỆN TẬP CHUNG (tr.62)
I. Mục tiêu: HS biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ và nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
- Nêu quy tắc nhân một số TP với một số TP
- Đặt tính rồi tính: 13,6 x 4,7
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. GT bài : Luyện tập phép cộng, trừ, nhân các số thập phân và một số t/c của các phép tính với số TP.
2.Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính
- Cho HS làm vào nháp, lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: Tính bằng hai cách
- Cho HS nêu cách làm.
- Y/c HS làm vào nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3(b):
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu miệng kết quả, giảI thích vì sao em nêu được ngay giá trị
của x.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4::
- 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Y/c HS làm vào vở,1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học.
- Ghi nhớ cách thực hiện nhân số TP với một tổng, một hiệu hai số TP
- Nêu quy tắc
- HS lên bảng làm BT, lớp làm nháp.
- 2 HS làm bảng, cả lớp làm nháp
*Kết quả:
a) 316,93 b) 61,72
- Nhận xét
- HS nêu y/c BT, cách làm.
a) C1: (6,75 + 3,25) x 4,2
= 10 x 4,2
= 42
C2: (6,75 + 3,25) x 4,2
= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 28,35 + 13,65
= 42
b) C1: (9,6 - 4,2) x 3,6
= 5,4 x 3,6 =19,44
C2: (9,6 - 4,2) x 3,6
= 9,6 x 3,6 – 4,2 x 3,6
= 34,56 - 15,12
= 19,44
- Nêu kết quả:
X = 1 vì 5,4 x 1 = 5,4
X = 6,2 vì có chung thừa số 9,8 thừa số còn lại là 6,2
Bài giải:
Giá tiền một mét vải là:
60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
6,8 - 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải cùng loại là:
15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
Đáp số: 42 000 đồng
...........................................
Luyện từ và câu: Tiết 25
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tr.126)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được “ khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- Cho HS đặt câu có quan hệ từ
- Nhận xét bài
B. Bài mới:
1. GT bài: Tìm hiểu các từ ngữ từ: Bảo vệ môi trường.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- Y/c HS trao đổi nhóm 2.
- GV gợi ý: Nghĩa của cụm từ khu bảo tồn đa dạng sinh học được thể hiện trong đoạn văn.
- Mời HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 2:
- Y/c HS làm việc theo nhóm 2 ghi kết quả thảo luận vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- GV HD: Mỗi em chọn 1 cụm từ ở bài tập 2 làm đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đã.
- Y/c HS nói tên đề tài mình chọn viết.
- Cho HS làm vào vở.
- Cho một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- GV, HS nhận xét, khen ngợi.
C. Củng cố:
- Ghi nhớ các từ ngữ BT1, BT2.
- Viết lại đoạn văn chưa đạt.
- Đặt câu theo yêu cầu
- Nhận xét
- Đọc y/c BT và nội dung bài.
- Trình bày kết quả
*Lời giải:
Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật và thực vật. Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có động vật, có thảm thực vật rất phong phú.
- Nêu y/c BT
- Thảo luận nhóm, trình bày bài làm.
* Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
* Hành động phá hoại môi trường : phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- Nhận xét.
- HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- Viết đoạn văn.
- Trình bày bài viết.
..................................
Kể chuyện: Tiết 13
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (t.127)
I. Mục tiêu:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
- Qua câu chuyện HS có ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS kể lại một đoạn (một câu chuyện) đã nghe đã đọc về bảo vệ môi trường.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GT bài : Tiết học hôm nay các em sẽ thi kể những câu chuyện người thật, việc thật về bảo vệ mụi trường
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV nhắc HS: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc người xung quanh.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể.
- GV khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
- Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
a) Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,
+ Cách dùng từ, đặt câu.
C. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe
- HS đọc đề bài
- HS đọc các gợi ý 1-2 SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý.
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay; bạn kể hay; bạn đặt câu hỏi hay.
....................................................
Tập làm văn: Tiết 25
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tr.130)
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu:
- HS nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn(BT1).
- Biết lập dàn ý cho một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hạot động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- N/x bài
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài:Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục lập dàn ý cho bài văn tả người.
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài tập 1: (a)
- GV cho HS trao đổi theo nhóm 2:
+3 nhóm làm bài tập 1a.
+3 nhóm làm bài tập 1b.
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
* Bài tập 2:
- Y/c HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS nhớ lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- Y/c một số HS khá, giỏi nêu nhanh kết quả quan sát. Cho cả lớp nhận xét nhanh.
- Treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
- YC HS: tả đặc điểm ngoại hình nhân vật theo 2 cách mà 2 bài văn, đoạn văn mẫu đã gợi ra sao cho các chi tiết vừa tả được về ngoại hình nhân vật vừa bộc lộ phần nào tính cách nhân vật.
- Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn chỉnh dàn ý và viết thành bài văn
- Cấu tạo...gồm 3 phần...
- 2 HS đọc ND bài.
- Trao đổi nhóm đụi, làm bài vào vở BT, nối tiếp nhau trả lời:
- Đ1: tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu)
+ Câu 1: GT bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
+ Câu 2: Tả khỏi quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ.
+ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó )
+ Câu 4: Tả khuôn mặt bà ...
- 3 câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước.
- HS đọc
- HS giới thiệu người mình đã có dịp quan sát, nêu kết quả quan sát.
- Đọc dàn ý.
- 1 HS đọc.
- HS lập dàn ý vào vở BT, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Lần lượt đọc dàn ý đã lập, nhận xét
..
Hoạt động NGLL:
NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG
1. Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức về môi trường.
- Góp phần thay đổi nhận thức của học sinh về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Thực hiện giữ gìn bảo vệ môi trường ở nhà ở trường và nơi công cộng
- Rèn kĩ năng giao tiếp hợp tác, tổ chức hoạt động.
2. Quy mô hoạt động.
- Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường.
3. Tài liệu và phương tiện
- Tranh ảnh về sự ô nhiễm môi trường.
- Các bài hát về môi trường.
- Các trò chơi môi trường.
- Phần thưởng trong tổ chức trò chơi.
- Trang âm, các thiết bị phục vụ cho ngày hội môi trường.
4. Tiến hành hoạt động
a) Bước 1: Chuẩn bị
- Thông báo cho HS về nội dung chương trình, kế hoạch tổ chức ngày hội môi trường trước 1 tháng để các lớp chuẩn bị.
- HD học sinh thu thập các thông tin tư liệu về môi trường ở địa phương.
- Các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ và luyện tập nội dung tham gia thi.
- Ban tổ chức chuẩn bị địa điểm tổ chức, trang trí sân khấu,...
- Ban tổ chức chuẩn bị các nội dung thi trong ngày hội môi trường.
- Lựa chọn MC điều khiển chương trình cho ngày hội .
b) Bước 2: Ngày hội môi trường.
- Chương trình ca nhạc chào mừng.
- Tuyên bố lí do giới thiệu đại biểu và khách mời.
- Trưởng ban tổ chức lên phát biểu khai mạc ngày hội môi trường.
* Nội dung 1: Thi thiết kế thời trang thân thiện với môi trường .
* Nội dung 2: Thi các tiết mục văn nghệ về chủ đề bảo vệ môi trường.
* ND 3: Thi đố vui, ứng xử về chủ đề bảo vệ môi trường.
* ND 4: Thi vẽ tranh, xé dán tranh về chủ đề bảo vệ môi trường.
* ND 5: Thi thuyết trình về chủ đề bảo vệ môi trường.
* ND 6: Thi làm đồ dùng học tập, đồ chơi
* ND 7: Thi trồng cây, trồng hoa trong khuôn viên nhà trường và quanh trường.
Các ban giám khảo tổ chức cho các đội thi thực hiện các hoạt động theo đăng kí.
c) Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng.
- Trưởng ban giám khảo công bố kết quả các nội dung thi và mời các đại biểu lên trao thưởng.
- Văn nghệ mừng thành công của "Ngày hội môi trường"
- Tuyên bố bế mạc ngày hội .
5. Kết thúc hoạt động
.
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2016
Tập đọc: Tiết 26
TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN (tr.128)
I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung một văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS đọc và trả lời các câu hỏi bài :
Người gác rừng tí hon.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Y/c HS quan sát ảnh trong SGK
- Rừng ngập mặn có tác dụng gì?
=> Để bảo vệ bờ biển, chống xói lở,đồng bào ven biển đã tạo nên một lớp lá chắn đó là rừng ngập mặn
2. Kết nối :
a. Luyện đọc
- HD chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
+ Quai đê lấn biển, xói lở, tuyên truyền,
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
1. Nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng.
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn?
- Em hiểu: Quai đê lấn biển nghĩa là gì?
=> Đoạn 1 cho ta biết điều gì?:
2. Thành tích khôi phục rừng ngập mặn.
- Y/c HS đọc đoạn 2:
- Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
- Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn.
=> Đoạn 2 nói lên điều gì?
3. Tác dụng của rừng ngập mặn.
- Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi?
=> Nêu ý chính của đoạn 3
* Nội dung bài nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Y/c HS đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
C. Củng cố, dặn dò:
- Em có thể làm gì để bảo vệ rừng?
- Quan sát, nêu nội dung bức ảnh: ảnh chụp rừng ngập mặn
- Rừng ngập mặn để chắn bão, chống lở đất, vỡ đê,...
- HS khá đọc toàn bài.
- Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Cồn Mờ (Nam Định)...
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Đọc đoạn, luyện đọc từ, câu khó, giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn nhóm đôi
- 1HS đọc toàn bài.
- Theo dõi
- Đọc Đ1
-Nguyên nhân: do chiến tranh, các quá trình quai đê, lấn biển, làm đầm nuôi tôm,....
- Hậu quả: Lá chắn bảo vệ đê biển không còn..
=> Nguyên nhân, hậu quả của việc phá rừng
- Đọc thầm Đ2
- Vỡ các tỉnh này làm tốt công tác tuyên truyền để người dân hiểu tác dụng của rừng ngập mặn.
- Minh Hải, Trà Vinh, Bến Tre...
=> Thành tích khôi phục rừng ngập mặn.
- HS đọc đoạn 3:
- Đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển ; tăng thu nhập cho người dân
=> Tác dụng của rừng ngập mặn.
* Nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn trong những năm qua và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi
- HS nối tiếp đọc bài
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS thi đọc.
Toán: Tiết 63
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN (tr.63)
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. Biết vân dụng trong thực hành tính.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Cho HS làm vào bảng:
-Tính bằng cách thuận tiện nhất:
2,3 x 5,5 - 2,3 x 4,5 = ?
- Nhận xét
- Em đã vận dụng t/c nào để tính ?
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài : Tìm hiểu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2. Ví dụ:
*GV nêu ví dụ 1, vẽ hình, cho HS nêu cách làm.
- Ghi bảng: 8,4 : 4 = ? (m)
- Y/c HS đổi các đơn vị ra dm sau đã thực hiện phép chia.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên:
Đặt tính rồi tính: 8,4 4
0 4 2,1 (m)
0
- Cho HS nêu lại cách chia số thập phân :
8,4 cho số tự nhiên 4.
* GV nêu VD 2, hướng dẫn HS làm vào nháp.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
* Nhận xét:
- Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào?
3. Luyện tập:
*Bài tập 1 (64): Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (64): Tìm x
- Y/c HS làm vào vở.
- Chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách chia 1 số TP cho 1 số TN?
- GV nhận xét giờ học.
2,3 x 5,5 - 2,3 x 4,5
= 2,3 x (5,5 -4,5)
= 2,3 x 1
= 2,3
- Phải thực hiện phép chia:
8,4 : 4 = ? (m)
- HS đổi ra đơn vị dm sau đó thực hiện phép chia ra nháp.
8,4 m = 84 dm
84 : 4 = 21(dm); 21 dm = 2,1 m
- Theo dõi
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính trên bảng:
72,58 19
5 3,82
038
0
- HS nêu cách làm.
- HS đọc phần nhận xét SGK
- Nêu y/c BT, cách làm.
- HS làm bảng con
*Kết quả:
a) 1,32 ; c) 0,04
b)1,4 ; d) 2,36
- Nêu y/c BT, cách làm.
- 2 HS làm bảng
*Kết quả:
a) x = 2,8 b) x = 0,05
.......................................
Luyện từ và câu: Tiết 26
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ (tr.131)
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1..
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn(BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS đọc đoạn văn đã viết của bài tập 3 tiết LTVC trước.
- Quan hệ từ là gì? Các quan hệ từ có tác dụng gì trong câu, trong đoạn văn ?
- GV nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: Luyện tập về quan hệ từ.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
*Bài tập 1:
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Y/c một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- GV nhấn mạnh y/c BT: chuyển hai câu trong mỗi đoạn thành một câu bằng cách lựa chọn các cặp quan hệ từ.
- Y/c HS làm bài theo cặp.
- Cả lớp và GV nhận xét bài bảng nhóm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Y/c 2 HS đọc nội dung BT 3.
- Y/c HS trao đổi nhóm 2, trả lời câu hỏi.
- GV treo bảng phụ, chốt ý đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm lại bài vào VBT.
- Đọc đoạn văn BT3
- Nhắc lại
- Đọc ND BT, nêu yêu cầu.
- Làm BT vào vở, 2 HS làm bảng .
Những cặp quan hệ từ:
a) nhờmà
b) không những.mà còn
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài theo cặp, 2 em làm vào bảng nhóm.
- Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyềnnên ở ven biển các tỉnh
- Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn cũn được trồng ở khắp các đảo...
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
* Đọc ND BT3:
- Thảo luận cặp để trả lời câu hỏi SGK.
- HS trình bày:
So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu sau:
Câu 6: Vì vậy, Mai
Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé
Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé
- Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề.
.......................................................
Thứ năm, ngày 24 tháng 11 năm 2016
Toán: Tiết 64
LUYỆN TẬP (tr.64)
I. Mục tiêu:
- HS biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Đặt tính rồi tính: 28,96 : 8
B. Luyện tập:
* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Y/c HS làm bảng con
- GV nhận xét.
*Bài tập 3: Đặt tính rồi tính
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải. Nhắc HS như phần chú ý trong SGK.
- Y/c HS làm bài ra vở.
- Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý trong SGK- Tr. 65.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư em làm như thế nào?
- GV nhận xét giờ học.
- Làm bảng con
- Đáp án: 3,62
- Đọc và nêu Yêu cầu BT
- HS làm BT vào bảng con
*Kết quả:
a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203
- Nhận xét.
- Đọc và nêu Yêu cầu BT
- Nêu cách làm.
- HS làm BT vào vở, 2 HS làm bảng.
*Kết quả:
1,06
0,612
- Chữa bài, nhận xét.
..................................................
Tập làm văn: Tiết 26
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tr.123)
(Tả ngoại hình)
I . Mục tiêu:
- HS viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: Luyện tập viết đoạn văn tả người.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Mời 2 HS giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- Mời một HS đọc lại gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và y/c viết đoạn văn:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đã.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của người. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài để viết một đoạn văn.
+ Có thể viết một đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu (VD: tả đôi mắt, mái tóc, dáng người)
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn văn.
- Gồm có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- HS đọc câu hỏi và gợi ý SGK.
- HS đọc đề bài, nêu Yêu cầu của đề, đọc gợi ý
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- HS đọc bài làm.
- HS nhận xét, bình chọn.
.......................................................
Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Chuẩn bị : Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra : Sách vở của HS
B. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập, chữa bài.
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV thu một số bài nhận xét
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705
c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a)2,3041km = ....m
b) 32,073km = ...dam
c) 0,8904hm = ...m
d) 4018,4 dm = ...hm
Bài 3 : Tính nhanh
a) 6,04 x 4 x 25
b) 250 x 5 x 0,2
c) 0,04 x 0,1 x 25
Bài tập 4 : (HSKG)
Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số:
2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > 7
C.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 13.docx