Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 14

PA-XTƠ VÀ EM BÉ (tr.138)

I. Mục tiêu

 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.

 - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.

 - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

II. Đồ dùng, kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx24 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
÷ nãi chung vµ người phô n÷ VN nãi riªng. - c¸c nhãm quan s¸t ¶nh vµ th¶o luËn vÒ néi dung tõng ¶nh + Bµ nguyÔn thÞ §Þnh, bµ NguyÔn ThÞ Tr©m , chÞ NguyÔn Thuý HiÒn vµ bµ mÑ trong bøc ¶nh" mÑ ®Þu con lµm nư¬ng" ®Òu lµ nh÷ng phô n÷ ®· cã ®ãng gãp rÊt lín trong sù nghiÖp b¶o vÖ tæ quèc, x©y dùng ®Êt nưíc, khoa häc, qu©n sù thÓ thao vµ trong gia ®×nh.. - HS kÓ: người phô n÷ næi tiÕng như phã chñ tÞch nưíc Trư¬ng MÜ Hoa, Trong thÓ thao: nguyÔn Thuý HiÒn ... -V× hä lµ nh÷ng người g¸nh v¸c rÊt nhiÒu c«ng viÖc gia ®×nh , ch¨m sãc con c¸i , l¹i cßn tham gia c«ng t¸c x· héi.... - HS ®äc ghi nhí - HS lµm viÖc c¸ nh©n C¸c biểu hiÖn t«n träng phô n÷ lµ:(a),( b) - c¸c viÞec lµm biÓu hiÖn kh«ng t«n träng phô n÷ lµ: ( c) ; ( d) - HS gi¬ thÎ - HS gi¶i thÝch lÝ do , - Líp nhËn xÐt ................................. Chính tả: Tiết 14 (Nghe - Viết) CHUỖI NGỌC LAM (tr.136) I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo y/c của BT3, làm được BT2a. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ nội dung bài tập 3, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Kiểm tra bài cũ: Viết từ: củ sâm, xâm lược. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài : Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết: - Yêu cầu HS đọc bài. + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Cô có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không? - Y/c HS tự phát hiện và luyện viết những từ khó vào nháp. - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV lưu ý HS cách viết câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm... - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để đánh giá, nhận xét. - Nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (136): - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm 2, làm vào vở BT, 2 nhóm làm vào bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét * Bài tập 3(137): - Cho HS làm vào vở bài tập. - Y/c một số HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - HS nghe - viết - HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. + Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. + Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc. VD: Nụ-en, trầm ngõm, lúi húi, Pi-e, Gioan, nắm xu,.. - Nêu - HS viết bài. - HS soát bài. *Ví dụ về lời giải: tranh ảnh - quả chanh; tranh giành - chanh chua bánh chưng - trưng bày quần chúng - trúng đích trèo cây - chèo thuyền - 1 HS đọc đề bài. - Làm bài vào VBT - Trình bày. *Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả. . Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2016 Toán: Tiết 67 LUYỆN TẬP (tr.68) I. Mục tiêu: - HS biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ, bảng con III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Đặt tính rồi tính: 559 : 86 - Nhận xét B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Luyện tập: * Bài tập 1: Tính - Y/c HS làm vào nháp. - GV nhận xét. * Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. * Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. - Cho 2 HS làm vào bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. - Ghi nhớ cách thực hiện phộp cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - HS nêu - Thực hiện bảng con - Đáp án: 559 : 86 = 6,5 - Nêu y/c BT, cách làm. - HS làm BT vào nháp, 4 em lần lượt làm trên bảng. *Kết quả: a) 16,01; b) 1,89; c) 1,67; d) 4,38 - Đọc và phân tích BT - 1 HS chữa bài: Bài giải Chiều rộng mảnh vườn là: 24 x = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn là: 24 x 9,6 = 230,4 (m2) Đáp số: 67,2 và 230,4 m2 - Đọc và phân tích bài toán - 2 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vở. Bài giải TB mỗi giờ xe máy đi được số km là: 93 : 3 = 31 (km) TB mỗi giờ ô tô đi được số km là: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là: 51,5 - 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km ........................................... Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tr.137) I. Mục tiêu: - Nhận biết về danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được y/c của BT4( a,b,c) - HS khá giỏi làm được toàn bộ BT4. II. Đồ dùng, kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật khăn trản bàn - Bảng nhóm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học. B. Dạy bài mới 1. GT bài: Ở lớp 4 các em đã được biết những từ loại nào? => Tiết học hôm nay chúng ta ôn tập về từ loại. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Y/c HS trình bày định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng. - KL: DT chung là tên của 1 loại sự vật. DT riêng là tên riêng của 1 loại sự vật. DT riêng luôn được viết hoa. “Kĩ thuật khăn trải bàn”. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, thống nhất trong nhóm, ghi vào phần chung của phiếu - Y/c HS trình bày lời giải. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2: - Y/c HS nhắc lại quy tắc viết hoa DT riêng. - Mời HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ. - Y/c HS thi đọc thuộc ghi nhớ. *Bài tập 3: - GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Bài tập 4: - GV cho HS làm bài cá nhân vào vở BT. - Y/c HS làm vào phiếu trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Thế nào là danh từ ? Đại từ là gì ? - Tập đặt câu cú các danh từ, đại từ. - 2, 3 HS nối tiếp nhau đặt câu - Nêu - Nêu y/c BT - HS nêu lại định nghĩa. - Thảo luận cặp tìm lời giải. - Làm việc cá nhân, thống nhất trong nhóm, ghi vào phần chung của phiếu. - Đại diện trình bày. - Nhận xét bổ sung. *Lời giải : - DT riêng trong đoạn: Nguyên. - DT chung trong đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm. - 1 HS nêu yêu cầu. - Nhắc lại VD:+ Bế Văn Đàn, Phố Ràng, + Pa-ri, Đa-nuýp, Tây Ban Nha, Bắc Kinh - HS nêu yêu cầu. - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. - Trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở BT, 2 nhóm làm vào bảng nhóm. *Lời giải: Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: Chị, em, tôi, chúng tôi. - Làm bài vào vở, chữa bài * Lời giải: a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?: - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. - Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má. - Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. - Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. - Chúng tôi đứng vậy nhìn ra phía xa.... b) - Một mùa xuân mới bắt đầu. c) - Chị là chị gái của em nhé. d) - Chị là chị gái của em nhé. - Chị sẽ là chị của em mãi mãi. ............................................... Kể chuyện: Tiết 24 PA-XTƠ VÀ EM BÉ (tr.138) I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng, kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật “Các mảnh ghép” - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể một việc làm tốt bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứn kiến. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các y/c của bài KC trong SGK. 2. GV kể chuyện. - GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ. - GV kể lần 2, kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 y/c trong SGK. - Y/c HS nêu nội dung chính từng tranh. *KC theo nhóm: - Y/c HS kể chuyện trong nhóm (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đã đổi lại) - Tổ chức thi KC trước lớp: - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: + Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép? + Câu chuyện muốn nói điều gì ? - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học-Kể lại câu chuyện cho người thõn nghe. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS kể chuyện theo y/c. - Thực hiện - Theo dõi, lắng nghe - Đọc 3 yêu cầu SGK. - HS nêu nội dung chính từng tranh. - HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh, kể từng đoạn câu chuyện sau đã trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. - Các HS khác NX bổ sung. - HS khá giỏi thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. +Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật, nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể người + Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa- xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. ............................................... Tập làm văn: Tiết 27 LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP (tr.140) I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thức, nội dung của biên bản( ND ghi nhớ) - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1mục III), biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 (BT2). II. Các kĩ năng sống được GD trong bài: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) - Tư duy phê phán III. Đồ dùng, kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật mảnh ghép - Mẫu đơn viết vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đọc bài văn giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Khám phá: - Tại Đại hội chi đội, liên đội thư kí làm nhiệm vụ gì? => Để giúp các em biết ghi biên bản khi đại hội, họp,...Tiết học hôm nay chúng ta học bài: Làm biên bản cuộc họp. 2. Kết nối: * Bài tập 1,2: Kĩ thuật mảnh ghép GĐ1: Nhóm chuyên sâu - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Cho HS đọc biên bản họp chi đội, trao đổi nhóm theo câu hỏi: a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, khác cách mở đầu và kết thúc đơn? ( GV treo mẫu đơn để HS so sánh) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản? GĐ2: Nhóm mảnh ghép => Phần ghi nhớ: Cho HS đọc sau đã chốt lại nội dung cần ghi nhớ. 3. Thực hành: *Bài tập 1: - Y/c HS trao đổi nhóm 2. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - Cho HS làm vào vở bài tập. - Y/c một số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Em học được gì qua bài học này? - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. - ... ghi biên bản. - Lắng nghe - HS đọc BT 1. - Nhóm 1,2: ý a; nhóm 3,4: ý b; nhóm 5,6: ý c Đọc biên bản, thảo luận thống nhất ý kiến chung của nhóm. + Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất * Cách mở đầu: + Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. + Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần ND. * Cách kết thúc: + Giống: Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. + Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí, không có lời cảm ơn. + Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung, chữ kí của chủ tịch và thư kí. - Thành lập nhóm mảnh ghép, lần lượt các thành viên trong nhóm trình bày lại kết quả đã thống nhất ở nhóm chuyên sâu. - HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài tập 1. - HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận, ra quyết định những trường hợp cần (không cần) ghi biên bản. Trường hợp cần ghi biên bản: (a, c, e, g) a) Đại hội chi đội. Vì cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện... - Trường hợp không cần ghi biên bản: (b, d). *Đọc y/c BT, đãng vai người ghi biên bản để nêu tên biên bản mình chọn đặt. *VD về lời giải: - Biên bản đại hội chi đội. - Biên bản bàn giao tài sản. - Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về GT. - Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. - Biết nội dung của biên bản, lựa chọn trường hợp cần ghi biên bản... .............................................. Hoạt động NGLL: NHỚ ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu công lao của các thầy cô giáo đối với sự trưởng thành của mỗi học sinh nói riêng và đối với sự phát triển của xã hội nói chung. - Biết ơn sâu sắc và kính trọng các thầy cô giáo. - Biết ứng xử, lễ phép, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn các thầy cô giáo. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung : - Công lao của các thầy cô giáo. - Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm thầy trò. - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện cảm động, câu danh ngôn về tình cảm thầy trò và truyền thống tôn sư trọng đạo. 2. Hình thức hoạt động: Trao đổi, kể chuyện tâm tình, ca hát, đố vui thông qua hình thức hái hoa dân chủ. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Phương tiện: - Sưu tầm các câu chuyện, câu ca dao, bài hát, bài thơ về tình cảm thầy trò và những gương thầy cô tiêu biểu, những kỷ niệm về tình cảm thầy trò. - Các câu hỏi, đáp án, thăm. 2. Tổ chức: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện 1 2 3 4 5 Dẫn chương trình Thư ký Trang trí lớp Mời đại biểu Văn nghệ Khánh Lương Mạnh+Hoa+Đạt Hải Các tổ đăng kí B ản dẫn chương trình Biên bản Phấn, giấy Giấy mời Bản đăng ký IV. Tiến hành hoạt động: 1. Người dẫn chương trình cho lớp chơi trò chơi. 2. Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu và công bố chương trình. Nêu thể lệ sinh hoạt: - Yêu cầu các bạn xung phong lên hái hoa dân chủ. - Bạn lên hái hoa đọc câu hỏi, trả lời cho cả lớp nghe. - Người dẫn chương trình nhận xét, nếu đúng cho tràng pháo tay. Nếu trả lời sai, mời khán giả. 3. Các tiết mục văn nghệ của các tổ được xen kẽ. V. Kết thúc hoạt động: - Mời đại biểu phát biểu ý kiến. - Người dẫn chương trình chúc sức khoẻ các thầy cô giáo và các vị đại biểu, chúc các bạn học tập tốt để đền đáp công ơn các thầy cô giáo. - GVCN thông báo hoạt động sau. ........................................................................ Thứ tư, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Tập đọc: Tiết 28 HẠT GẠO LÀNG TA (tr.139) I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2- 3 khổ thơ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS đọc, trả lời các câu hỏi về bài Chuỗi ngọc lam. B. Dạy bài mới: 1. Khám phá: - GV cho HS hát bài “Hạt gạo làng ta” - Các em có biết đây là bài hát được phổ nhạc từ bài thơ nào không? - GT bài thơ 2. Kết nối: a. Luyện đọc: - HS chia đoạn. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: 1. Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ và công sức của mẹ. + Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? 2. Nỗi vất vả của người nông dân khi làm ra hạt thóc. + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? - GV nhấn mạnh 2 hình ảnh đối lập nhau: Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy + Hạt gạo được làm ra trong hoàn cảnh nào? 3. Tuổi nhỏ đã góp công sức để làm ra hạt gạo. + Tuổi nhỏ đã góp gì để làm ra hạt gạo? + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”? * Nội dung chính của bài là gì? * Liên hệ: Thái độ của em với hạt gạo như thế nào? => Cần biết tiết kiệm, giữ gìn hạt gạo... Giúp cha mẹ làm ra hạt gạo... c. Luyện đọc diễn cảm: - Mời 5 HS nối tiếp đọc bài. - Y/c HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm và luyện đọc thuộc lòng. - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Qua bài học em biết được điều gì? - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - Đọc bài, trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài. - HS hát - Bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa - HS khá đọc bài - Chia khổ thơ: 5 khổ.Đọc nối tiếp đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Đọc đoạn trong nhóm. - 1 HS đọc toàn bài. - Theo dõi * Đọc khổ thơ 1 + Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất, từ nước hồ, công lao của mẹ * Đọc khổ thơ 2 + Hình ảnh“Giọt mồ hôi saMẹ em xuống cấy” * Đọc khổ thơ 3 - chiến tranh chống Mĩ cứu nước * HS đọc khổ thơ 4,5: + Thiếu nhi đã thay cha anh tát nước, gánh phân... +Vì hạt gạo rất quý... * Nội dung: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lũng của hậu phương với tiền tuyến trong khỏng chiến chống Mĩ. - Phát biểu - Đọc nối tiếp bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc. - HS thi đọc. - Hạt gạo được làm nên từ biết bao công sức... Chúng ta cần yêu quý hạt gạo... ..................................... Toán: Tiết 68 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN (tr.69) I. Mục tiêu: HS biết: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm vào nháp: 35,04 : 4 - Chữa bài B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Tìm hiểu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 2. Ví dụ: * Tính rồi so sánh kết quả tính: 25 : 4 và (25 x 10) : (4 x 10) - GV cho 2 HS lên bảng thực hiện, so sánh kết quả. - Yêu cầu HS rút ra nhận xét. * Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 57 : 9,5 = ? (m) - Hướng dẫn HS: Đặt tính rồi tính. 570 9,5 6 (m) - Cho HS nêu lại cách chia. * Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp. - Y/c 1 HS thực hiện, GV ghi bảng. - Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. ? Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào? => Quy tắc: SGK 3. Luyện tập: * Bài tập 1: Đặt tính rồi tính - Y/c HS làm vào bảng con, 4 em lần lượt làm bảng lớp. - GV nhận xét. *Bài tập 3: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào vở. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS nêu cách chia 1 số TN cho 1 số TP. - Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. - HS tính: 35,04 : 4 = 8,76 - HS theo dõi và thực hiện phép tính ra nháp. - HS rút ra nhận xét như SGK-T69 *HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp. - HS nêu cách chia. - HS thực hiện: 9900 8,25 1650 12 0 - Nêu - HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.69. - Nêu y/c BT *Kết quả: a) 7 : 3,5 = 2 b) 702 : 7,2 = 97,5 c) 9 : 4,5 = 2 c) 2 : 12,5 = 0,16 - Đọc và phân tích bài toán. - 1 HS lên bảng chữa bài. 1m thanh sắt đã cân nặng là: 16 : 0,8 = 20 (kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là: 20 x 0,18 = 3,6 (kg) Đáp số: 3,6 kg Luyện từ và câu: Tiết 28 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tr.142) I. Mục tiêu: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo y/c BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Tìm DT chung, DT riêng, đại từ trong đoạn văn sau: Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe: - Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đó. B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về Từ loại 2. HD HS làm bài tập. * Bài tập 1: - Em biết gì về động từ, tính từ, quan hệ từ? - Cho HS làm vào vở bài tập. - GV dán 3 tờ phiếu mời 3 HS lên thi làm, sau đã trình bày kết quả phân loại. - Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2: - Y/c HS đọc bài. - Cho HS làm việc cá nhân vào vở. - Nhắc HS: dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng sáu nóng nực. Sau đã, chỉ ra một động từ, một tính từ, một quan hệ từ (Khuyến khích HS tìm được nhiều hơn). - Mời HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn. - GV nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về các từ loại vừa ôn. - Dặn HS về ôn lại bài. - Danh từ chung: bé, vườn, chim, tổ. - Danh từ riêng: Mai, Tâm. - Đại từ: chúng, cháu. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu. *Lời giải : Động từ Tính từ Quan hệ từ Trả lời, vịn, nhìn, hắt, thấy, lăn, trào, đãn, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với - 1 HS nêu yêu cầu. - HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta. - HS suy nghĩ và làm vào vở. ( HS khá giỏi tìm 2ĐT, 2TT, 2 quan hệ từ) - HS nối tiếp đọc phần bài làm của mình. - HS nhận xét, bình chọn. Thứ năm, ngày 01 tháng 12năm 2016 Toán: Tiết 69 LUYỆN TẬP (tr.70) I. Mục tiêu: HS biết: - Chia 1 số tự nhiên cho 1số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Đặt tính rồi tính: 1377 : 67,5 B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Nêu nd, yêu cầu tiết học 2. Luyện tập: * Bài tập 1: Tính rồi so sánh kết quả tính - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp. - Y/c 4 HS lên chữa bài, sau đã rút ra quy tắc nhẩm khi chia cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. *Bài tập 2: Tìm x - Cho HS nêu cách làm. - Y/c HS làm vào vở, 2 em làm trên bảng. - GV nhận xét. * Bài tập 3 : - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Y/c 2 HS làm bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - GV nhận xét giờ học. - Kết quả: 1377 :67,5 = 20,4 - Đọc y/c BT - 4 HS làm bảng. *Kết quả: a) 5: 0,5 = 10 5 x 2 = 10 52 : 0,5 = 104 52 x 2 = 104 b) 3 : 0,2 = 15 3 x 5 = 15 18 : 0,25 = 72 18 x 4 = 72 + Quy tắc: Khi chia một số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta có thể lần lượt nhân số đã cho với 2; 5 ; 4. - 1 HS nêu yêu cầu. a) X x 8,6 = 387 x = 387 : 8,6 x = 45 b) x = 42 - HS đọc, phân tích bài toán. - 2 HS làm bảng nhóm, chữa bài Bài giải: Số dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu. - Chữa bài. Tập làm văn: Tiết 28 LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP (tr.143) I. Mục tiêu: - Ghi lại được biên bản cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý SGK. II. Các kĩ năng sống được GD trong bài: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề - Tư duy phê phán III. Đồ dùng dạy học: - Trao đổi nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước. B. Dạy bài mới: 1. Khám phá: - Các em đã biết được các phần của một biên bản, tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết biên bản. 2. Kết nối:- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập. - Mời HS thảo luận , trao đổi theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi. + Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? + Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? *Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không. - GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản (Mẫu là biên bản đại hội chi đội) - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp, y/c 1 HS đọc lại. 3. Thực hành: - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét những biên bản viết tốt ( Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh). C. Củng cố - Dặn dò: - Qua bài học em biết thêm điều gì? - VN:sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV lần sau. - HS đọc. - Một HS đọc đề bài - Đọc gợi ý 1,2,3 trong SGK. -Thảo luận nhóm theo câu hỏi SGK. - HS phát biểu ý kiến. - HS cùng trao đổi. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết biên bản theo nhóm 2. - Đại diện nhóm đọc biên bản. - HS khác nhận xét. - Trả lời .................................................. Luyện toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. - Củng cố về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 14.docx
Tài liệu liên quan