THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tr.158)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cóng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nµy HS biÕt:
- C¸ch thøc hîp t¸c víi nh÷ng người xung quanh vµ ý nghÜa cña viÖc hîp t¸c
- Hîp t¸c víi nh÷ng người xung quanh trong häc tËp vµ lao ®éng, sinh ho¹t h»ng ngµy.
- ®ång t×nh víi nh÷ng người biÕt hîp t¸c víi nh÷ng người xung quanh vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng người kh«ng biÕt hîp t¸c víi nh÷ng người xung quanh.
II. §å dïng d¹y häc:
- PhiÕu häc, thÎ mµu
III. Phư¬ng ph¸p: - Th¶o luËn nhãm, ®µm tho¹i, s¾m vai...
IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
A. KiÓm tra bµi cò
H: v× sao phô n÷ lµ nh÷ng người ®¸ng ®ưîc t«n träng?
H: Nªu 1 sè viÖc lµm thÓ hiÖn sù t«n träng phô n÷ cña c¸c b¹n nam?
- GV nhËn xÐt
B. bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi
+ Khëi ®éng: H¸t bµi " líp chóng m×nh"
GV: Trong vui ch¬i, häc tËp còng nh lµm viÖc chóng ta chØ biÕt ®oµn kÕt chan hoµ th«i cha ®ñ mµ chóng ta cßn ph¶i biÕt hîp t¸c víi nh÷ng người xung quanh n÷a. VËy hîp t¸c víi nh÷ng người xung quanh nh thÕ nµo bµi h«m nay chóng ta cïng t×m hiÓu ®iÒu ®ã
(ghi b¶ng)
H: Khi ®ưîc ph©n c«ng trùc nhËt líp nhãm em thưêng lµm nh÷ng viÖc g×?
H: c¸c em cïng nhau lµm viÖc th× kÕt qu¶ thÕ nµo?
VËy c«ng viÖc c¸c em hoµn thµnh ®ã lµ nhiÖm vô ®ưîc giao ®Êy.
* Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu tranh t×nh huèng
a) Môc tiªu: HS biÕt ®ưîc 1 biÓu hiÖn cô thÓ cña viÖc hîp t¸c víi nh÷ng người xung quanh
b) c¸ch tiÕn hµnh:
- GV chia nhãm
1. Yªu cÇu quan s¸t 2 tranh trang 25 vµ th¶o luËn c¸c c©u hái dưíi tranh
2. C¸c nhãm lµm viÖc
3. §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
H: em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch tæ chøc trång c©y cña mçi tæ trong tranh?
H: Víi c¸ch lµm như vËy kÕt qu¶ trång c©y cña mçi tæ sÏ như thÕ nµo?
- KÕt luËn: c¸c b¹n ë tæ 2 ®· biÕt cïng nhau lµm c«ng viÖc chung: người gi÷ c©y, người lÊp ®¸t, người rµo c©y... ®Ó c©y trång ®ưîc ngay ng¾n, th¼ng hµng. CÇn biÕt phèi hîp víi nhau. ®ã lµ biÓu hiÖn sù hîp t¸c.
* Ho¹t ®éng 2: Lµm bµi tËp 1
- GV g¾n b¶ng néi dung bµi tËp 1
- §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt
KÕt luËn: §Ó hîp t¸c víi nh÷ng người xung quanh, c¸c em cÇn ph¶i biÕt ph©n c«ng nhiÖm vô cho nhau, bµn b¹c c«ng viÖc cho nhau...
* Ho¹t ®éng 3: Bµy tá th¸i ®é
- GV nªu tõng ý kiÕn cña BT2
HS gi¬ thÎ ®á (ý ®óng) thÎ xanh ( sai)
- Gi¶i thÝch lÝ do v× sao em cho lµ ®óng?
GV KL tõng néi dung
C©u a, d: T¸n thµnh
C©u b,c: Kh«ng t¸n thµnh
GV: BiÕt hîp t¸c víi nh÷ng người xung quanh cã lîi g×?
=> Ghi nhí: SGK
- GV gi¶i thÝch c©u tôc ng÷
C. Cñng cè- dÆn dß
- Muèn c«ng viÖc thuËn lîi , ®¹t kÕt qu¶ tèt cÇn lµm g×?
- NhËn xÐt giê häc
- Ngưêi phô n÷ lµ nh÷ng người cã vai trß quan träng trong gia ®×nh vµ XH. Hä xøng ®¸ng ®ưîc mäi người t«n träng
- TÆng quµ, chóc mõng ngµy 8-3, nhưêng chç cho c¸c b¹n n÷, bµ giµ, c¸c chÞ khi lªn xe
- HS ghi ®Çu bµi vµo vë
- Mét b¹n giÆt kh¨n lau b¶ng, b¹n th× quÐt líp, quÐt s©n...
- Hoµn thµnh nhanh vµ tèt
- HS quan s¸t tranh vµ ®äc c©u hái trong SGK
- HS th¶o luËn
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
+ Tæ 1 lµm viÖc c¸ nh©n
+ Tæ 2 lµm viÖc tËp trung
KÕt qu¶ tæ 1 cha hoµn thµnh c«ng viÖc , tæ 2 hoµn thµnh tèt theo ®óng yªu cÇu cña c« gi¸o
- Chia líp lµm 4 nhãm th¶o luËn
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
C©u a, d, ® lµ ®óng
- HS gi¬ thÎ mµu bµy tá th¸i ®é t¸n thµnh hay kh«ng t¸n thµnh trong tõng ý kiÕn.
- HS gi¶i thÝch: c©u a ®óng v× kh«ng biÕt hîp t¸c víi nh÷ng người xung quanh....
- HS nªu
- Vµi HS đọc
..
Chính tả: Tiết 16
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài “Về ngôi nhà đang xây”
- Làm được bài tập 2a; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3).
II. §å dïng d¹y häc: - Bảng nhóm để các nhóm HSthi tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: trả bài, trả lại, giò chả, chẳng thấy, tranh ảnh, quả chanh.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Cho HSđọc trong đoạn cần viết ?
- Ngôi nhà đang xây có gì đẹp?
- Y/c HS luyện viết vào nháp những từ dễ sai.
- Giáo viên đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- GV đánh giá, nhận xét một số bài của HS
3. HD làm bài tập
* Bài 2a:
- Cho các nhóm thảo luận.
- Gọi nối tiếp các nhóm nêu kết quả.
- Giáo viên treo bảng tổng kết bài.
* Bài 3:
- Y/c HS làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét.
- Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?
C.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bi bài sau.
- 1HS viết trên bảng, cả lớp viết vào nháp.
- 1HSđọc, cả lớp đọc thầm bài viết.
- ...tựa vào nền trời, như bài thơ ....
- Luyện viết từ khó: giàn giáo, nền trời, sẫm biếc, huơ huơ, nồng hăng,
- HSviết.
- HSđổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2a.
- HS trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở, 2 nhóm làm bảng nhóm.
Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt
Rây bột, mưa rây.
Hạt dẻ, mảnh dẻ, dung dăng dung dẻ
Nhảy dây, chăng dây, dây phơi, dây mưa.
giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân...
Phút giây,
*Đọc yêu cầu bài 3.
- Làm bài vào vở BT.
- Các từ cần điền; rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
- ... anh thợ vẽ truyền thần quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố vợ quên mặt con.
........................................
Thứ ba, ngày 13 tháng 12 năm 2016
Toán: Tiết 77
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) (tr.76)
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Tính: 15,3% x 4; 20,8% : 4
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài: Tiếp tục giải toán về tỉ số phần trăm.
2. Hướng dẫn HSgiải toán về tỉ số phần trăm.
a. Ví dụ:
- Giáo viên đọc ví dụ, ghi tóm tắt.
100%: 800 HS.
52,5%: ... HS
- HD HS tìm dạng toán cơ bản, cách tính.
- Gợi ý HS nêu các bước tính
- Cho HS rút ra quy tắc và đọc lại.
b. Bài toán:
- Giải thích và hướng dẫn HSlàm.
Lãi suất tiết kiệm một tháng là 0,5% được hiểu là cứ gửi 100 đồng thì sau 1 tháng có lãi: 0,5 đồng.
- 1 HSlên bảng, cả lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV nêu BT
- HD HS phân tích, nêu cách làm.
- Nhận xét.
* Bài 2:
- HD HS đọc và nêu cách giải.
- Cho lớp trao đổi nhóm đôi, tìm cách giải
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
- Muốn tìm 40% của 240 ta làm như thế nào?...
- Nhận xét giờ học.
- Làm bảng con, 2 HS làm trên bảng.
Kết quả: 61,2%; 5,2 %
- Nêu yêu cầu, phân tích đầu bài
* Cách tính 52,5% của 800.
Tóm tắt các bước thực hiện:
100% số HStoàn trường là: 800 HS
1% số HStoàn trường là HS?
52,5% số HStoàn trường là HS?
800 : 100 x 52,5 = 420 (học sinh)
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 42 (học sinh)
- Muốn tìm 52,5% của 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 525 hoặc lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia 100.
- Đọc và phân tích BT
- Nêu cách làm.
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở
Bài giải
Số tiền lãi sau 1 tháng là:
1000 000 : 100 x 0,5 = 5000 (đồng)
Đáp số: 5000 đồng
- Đọc yêu cầu bài, nêu cách làm.
Số HS10 tuổi là:
32 x 75 : 100 = 24 (học sinh)
Số HS11 tuổi là:
32 - 24 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Hoặc:
Số HS 11 tuổi chiếm số phần trăm là:
100% - 75% = 25%
Số HS11 tuổi là:
32 : 100 x 25 = 8 (học sinh)
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc yêu cầu bài; Nêu cách giải.
- HS chữa bài trên bảng.
Bài giải
Số tiền lãi tiết kiệm sau 1 tháng là:
5000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng là:
5 000 000+ 25 000 = 5 025 000 (đồng)
Đáp số: 5 025 000 đồng
Nêu
...............................
Luyện từ và câu: Tiết 31
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tr.156)
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm
- Kĩ thuật “khăn trải bàn”
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
- TÌm các từ ngữ miêu tả hình dáng của người.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài: Tiếp tục tổng kết vốn từ
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: (Kĩ thuật Khăn trải bàn)
- Giáo viên cho HSlàm việc theo nhóm.
Nhóm 1+6: ý a Nhóm 3: ý c
Nhóm 2+5: ý b Nhóm 4: ý d
- Giáo viên gọi các nhóm lên trình bày.
* Bài 2: HSlàm việc cá nhân.
- Mời HS nêu những chi tiết và hình ảnh nói về tính cách của cô Chấm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa?
- Nối tiếp nhau nêu các từ
- HSnêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, trình bày trong nhóm, thống nhất ý kiến và ghi vào phần chung của nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
a) Nhân hậu.
+ Từ đồng nghĩa: nhân đức, nhân từ, phúc hậu, nhân ái,nhân nghĩa,...
+ Từ trái nghĩa: bất nhân, độc ác, tàn bạo,tàn ác, tàn nhẫn, hung bạo,...
b) Trung thực:
+ Từ đồng nghĩa: Thành thật, thật thà, chân thật,,thành thực, ngay thẳng, thăng thắn,
+ Từ trái nghĩa: dối trá, gian dối,giả dối, lừa đảo, lừa lọc, gian trá,...
c) Dũng cảm:
+ Từ đồng nghĩa: anh dũng, gan dạ, bạo dạn,
+ Từ trái nghĩa: hèn nhát, nhút nhát, nhu nhược,
d) Cần cù:
+ Từ đồng nghĩa: Chăm chỉ, chuyên cần,chịu khó, tần tảo, siêng năng,..
+ Từ trái nghĩa: lười biếng, lười nhác, đại lãn,...
- Làm bài vào vở BTTV, nêu:
+ Trung thực, thẳng thắn: Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, Chấm nói ngay, nói thẳng băng...
+ Chăm chỉ: Chấm cần cơm và lao động để sống.
- Chấm hay làm, không làm chân tay nó bứt rứt.
+ Giản dị: Chấm không đua đòi may mặc. Chấm mộc mạc như hòn đất.
+ Giàu tình cảm, dễ xúc động: Chấm hay nghĩ ngợi dễ cảm thương. cảnh ngộ trong phim ... Chấm khóc gần suốt buổi ...
Kể chuyện: Tiết 16
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (tr.157)
I. Mục tiêu:
- Kể được buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu về hạnh phúc của dân tộc?
- Nhận xét
B. bài mới:
1. GT bài :
- Em thấy cuộc sống của gia đình em như thế nào ?
- Gia đình em thường sum họp đầy đủ và vui vẻ vào những lúc nào ?
=> Kể một buổi sum họp đầm ấm của gia đình em.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu đề bài.
* Đề bài: Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên tổ chức cho HSthi kể.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS kể
- Phát biểu
- HS đọc đề bài và gợi ý.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Lớp đọc thầm gợi ý và chuẩn bị dàn ý kể chuyện.
- HSkể theo cặp.
- HSthi kể trước lớp.
+ HStiếp nối nhau thi kể.
+ Lớp nghe , đặt câu hỏi cho bạn.
Tập làm văn: Tiết 31
TẢ NGƯỜI (tr.159)
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và diễn đạt trôi chảy.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người
B. Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
- Yêu cầu HS đọc các đề bài SGK (tr 159)
- Cho HS tự chọn một trong 4 đề
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh.
- Lưu ý HS viết bài: đầy đủ 3 phần, chọn tả các chi tiết nổi bật, chỳ ý sử dụng từ ngữ, viết câu cho đúng và hay.
2. HS làm bài kiểm tra.
- Giáo viên theo dõi, đôn đốc HS.
C. Thu bài:
- GV thu bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc lại
- 1 HSđọc đề trong sgk.
- HSnối tiếp đọc đề mình chọn.
- Viết bài
..
Hoạt động NGLL:
TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương mình.
- Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu tổ quốc.
- Biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Những truyền thống kiên cường, bất khuất trong đấu tranh cách mạng chống ngoại xâm, bảo vệ quê hương.
- Những thành tựu trong xây dựng, đổi mới quê hương em.
- Những bài báo, bài ca, bài thơ viết về quê hương.
2. Hình thức:
Sưu tầm, tìm hiểu và trình bày kết quả sưu tầm.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện hoạt động:
- Tư liệu sưu tầm, thơ ca, bài báo, tranh ảnh về quê hương.
- Phấn, bảng, giấy màu.
- Văn nghệ.
2. Tổ chức:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
Dẫn chương trình
Trang trí lớp
Thư ký
Văn nghệ
Châm
Trọng, Linh, Ly
Yến
Tiên
Bản dẫn c.trình
Phấn, giấy, bút,hoa,khăn trải bàn
Giấy, bút
Tập hợp các tiết mục
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động: Người dẫn chương trình cho lớp hát bài “Chú bộ đội”, tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu và công bố chương trình làm việc.
2. Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tổ lên trình bày các bài thơ, bài báo mà tổ mình đã sưu tầm được.
3. Các em đại diện cho tổ mình trình bày kết quả sưu tầm được.
4. Người dẫn chương trình cho lớp thảo luận động viên các tổ, nhận xét qua về kết quả sưu tầm, giới thiệu văn nghệ xen kẽ.
5. Người dẫn chương trình giới thiệu GVCN lên nhận xét.
V. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét và thông báo hoạt động sau.
.................................................
Thứ tư, ngày 14 tháng 12 năm 2015
Tập đọc: Tiết 32
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN (Tr.158)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cóng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS đọc lại truyện: “Thầy thuốc như mẹ hiền”, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Khám phá:
- Theo em cuộc sống của người dân vùng núi cao có gì khác ở địa phương ta?
- Nếu có hiện tượng ốm đau, chúng ta cần phải làm gì?
=> Bài học hôm nay phê phán cách chữa bệnh của một số người dân ở vùng cao xưa kia.
2. Kết nối:
a. Luyện đọc:
- Giáo viên giúp HSđọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài.
+ Cụ Ún, thuyên giảm, nể lời, khẩn khoản, quằn quại,..
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
1. Cụ Ún chữa bệnh bằng cách cúng bái.
+ Cụ Ún làm nghề gì?
+ Khi mắc bệnh cụ Ún đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?
2. Cụ Ún đó thay đổi cách nghĩ.
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?
+ Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
=> Câu chuyện muốn nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn HSđọc toàn bài, chọn đoạn 3 đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Em biết gì sau bài học này?
- Em có thể làm gì để giúp mọi người hiểu rằng khi bị bệnh cần đến bệnh viện để chữa trị?
-HS đọc bài.
- Phát biểu:
- Thường nghèo khó, cơ cực hơn
- Đến bệnh viện để khám, chữa bệnh,..
- Một HSkhá, giỏi đọc toàn bài.
- HSnối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu g cóng bái.
+ Đoạn 2: Tiếp g thuyên giảm.
+ Đoạn 3: Tiếp đến g vẫn không lui.
+ Đoạn 4: Còn lại.
- Đọc chú giải
- HSluyện đọc theo cặp.
- Một em đọc toàn bài.
- Theo dõi
- HSđọc đoạn 1.
+ Cụ ún làm nghề thầy cóng.
- HSđọc đoạn 2.
+ Cụ chữa bằng cách cóng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm.
* HSđọc đoạn 3.
+ Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái.
* HSđọc đoạn 4.
+ Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ.
+ Cụ đã hiểu thầy cóng không chữa khỏi bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó.
* Nội dung: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.
- Đọc toàn bài, thống nhất cách đọc từng đoạn.
- HSthi đọc diễn cảm đoạn 3
+ Đọc theo cặp
+ Thi đọc
- Không chữa bệnh bằng cách cóng bái
- Có thể tham gia tuyên truyền
Toán: Tiết 78
LUYỆN TẬP (tr.77)
I. Mục tiêu:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của 1 số và vận dụng trong giải bài toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A .Kiểm tra:
- Tìm 20% của 890 ta làm như thế nào?
- Nhận xét bài.
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài: Nêu yêu cầu, nội dung tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm BT
* Bài 1: (a, b)
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp
- Giáo viên gọi HSlên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
* Bài 2:
- Hướng dẫn HStìm 35% của 120 kg.
- Y/c 2 HSlàm bảng nhóm.
- Chữa bài.
- Y/c HS nêu cách làm
* Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn tính diện tích mảnh đất hình chữ nhật rồi tính 20% của diện tích đó.
- Mời một HSlên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm giá trị phần trăm của một số ta làm như thế nào?
-Nhận xét giờ học.
890 : 100 x 20 = 178
- Nêu y/c BT
- Nêu cách làm.
- HSlàm vào vở nháp rồi chữa.
a) 320 : 100 x 15 = 48 (kg)
b) 235: 100 x 24 = 56,4 (m2)
- HSđọc, phân tích bài toán rồi giải.
- 2 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vở.
Bài giải
Số gạo nếp bán được là:
120 : 100 x 35 = 42 (kg)
Đáp số: 42 kg.
- HSđọc đề bài toán, phân tích bài toán, làm bài, chữa bài.
- 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải
Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là:
18 x 15 = 270 (m2)
Diện tích để làm nhà là:
270 : 100 x 20 = 54 (m2)
Đáp số: 54 m2
.......................................
Luyện từ và câu: Tiết 32
TỔNG KẾT VỐN TỪ (tr.159)
I. Mục tiêu:
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ: trung thực, dũng cảm.
- Đặt câu với một từ vừa tìm được.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài: Tiếp tục tổng kết vốn từ
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1(159):
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Y/c HS thảo luận nhóm 2, ghi kết quả vào vở bài tập, 2 nhóm làm vào bảng nhóm.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (160):
- Cho 1 HS đọc đoạn 1:
+ Trong miêu tả người ta thường làm gì?
+ Cho HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1.
- Y/c 1 HS đọc đoạn 2:
+ So sánh thường kèm theo điều gì?
+ GV: Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, tâm trạng.
+ Cho HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá trong đoạn 2.
- Y/c HS đọc đoạn 3:
+ GV: Trong quan sát để miêu tả người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng.
+ Mời HS nhắc lại VD về một câu văn có cái mới, cái riêng.
* Bài tập 3 (161):
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc câu văn vừa đặt.
- GV nhận xét, tuyên dương HS có những câu văn hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tập đặt câu với các từ ở BT1(a)
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm nháp
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Trao đổi nhóm đôi, làm bài.
- Đại diện các nhóm HS trình bày.
*Lời giải :
a) Các nhóm từ đồng nghĩa.
- Đỏ, điều, son
- Trắng, bạch.
- Xanh, biếc, lục.
- Hồng, đào.
b) Các từ cần điền lần lượt là:
đen, huyền, ô, mun, mực, thâm.
* HS lần lượt đọc từng đoạn văn.
+ Thường hay so sánh.
+ VD: Cậu ta chừng ấy tuổi mà trông như một cụ già, Trông anh ta như một con gấu,
+ So sánh thường kèm theo nhân hoá.
+VD: Con gà trống bước đi như một ông tướng
+VD miêu tả cây cối: Giống như những con người đang đứng tư lự,
- HS đọc yêu cầu, làm vào vở.
- Nối tiếp nhau đọc bài, theo dõi, nhận xét.
Thứ năm, ngày 15 tháng 12 năm 2016
Toán: Tiết 79
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) (tr.78)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Tìm 28% của 250
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài: Tiếp tục giải toỏn về tỉ số phần trăm
2. HD bài mới:
*Giới thiệu cách tính một số biết 52,5% của nó là 420.
a. Ví dụ:
- Đọc ví dụ và ghi tóm tắt lên bảng:
52,5% số HS toàn trường: 420 HS
100% số HS toàn trường : HS?
- HD HS cách làm.
- Cho 1 vài HSnêu cách làm.
b. Bài toán:
* Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
120% : 1590 ụ tụ
100%: ... ụ tụ?
- Giáo viên cùng HSlàm lên bảng.
3. Luyện tập:
* Bài 1:
- Y/c HS nêu cách làm.
- Y/c 1 HSlên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
* Bài 2:
- Y/c HS làm vào vở
- GV nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tìm một số khi biết 30% của số đó là 510 ta làm như thế nào?
250 : 100 x 28 = 70
- Nhắc lại bài toán
HSthực hiện cách tính:
420 : 52,5 x 100 = 800 (HS)
hoặc: 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS)
- “Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5”.
- HSđọc đề SGK.
Bài giải
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
Đáp số: 1325 ô tô
- Đọc ND bài 1, phân tích, nêu cách làm.
Bài giải
Số HStrường Vạn Thịnh là:
552 x 100 : 92 = 600 (HS)
Đáp số: 600 HS.
- Đọc bài, phân tích, nêu cách làm.
Bài giải
Tổng số sản phẩm là:
722 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm.
- Lấy 510 : 30 x 100
.........................................................
Tập làm văn: Tiết 32 (Không dạy – Thay tiết ôn tập)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- HS biết lập chọn lọc chi tiết cho đoạn văn tả người.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- GV kiểm tra vở ghi của HS
2. Luyện tập:
a. GV ghi đề bài:
1.Viết một đoạn văn tả hoạt động của một người gây cho em nhiều ngạc nhiên thú vị.
2. Hãy viết một đoạn văn tả một người em mới gặp lần đầu nhưng để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc.
b. Hướng dẫn HS viết bài:
- Em có thể chọn một trong hai đề bài để viết.
- Chú ý chon các chi tiết nổi bật:
+ Đề 1: Hoạt động của người đó khiến em ngạc nhiên, thú vị
+ Đề 2: Những đặc điểm nào, hoạt động nào của người đó làm em ấn tượng, khó quên.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hoàn chỉnh đoạn văn.
- HS đọc đề, phân tích đề.
- Lựa chọn 1 trong 2 đề để làm.
- Lắng nghe
-ViÕt hoµn chØnh ®o¹n v¨n vµo vë.
- HS ®äc ®o¹n v¨n ®· viÕt.
- NhËn xÐt.
Luyện toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- HSgiải thạo về các dạng toán về tỉ số phần trăm tìm số phần trăm.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
HĐ1: Ôn lại các dạng về tỉ số phần trăm
- Cho HS nêu lại các dạng toán về tỉ số phần trăm
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Tìm số phần trăm của 1 số
- Tìm 1 số khi biết số phần trăm của số đó
HĐ2:Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
Bài 1: Một xưởng sản xuất đề ra là phải thực hiện được 1200 sản phẩm, do cải tiến kỹ thuật nên họ đã thực hiện được 1620 sản phẩm. Hỏi họ đã vượt mức bao nhiêu phần trăm kế hoạch.
Bài 2: Một người đi bán trứng gồm 2 loại: Trứng gà và trứng vịt. Số trứng gà là 160 quả, chiếm 80% tổng số trứng. Hỏi người đó đem bán ? quả trứng vịt ?
Bài 3: (HSKG)
Lớp 5A có 40 bạn. Cô đã cử 20% số bạn trang trí lớp, 50% số bạn quét sân, số bạn còn lại đi tưới cây. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu bạn?
* BT n©ng cao: Mét cöa hµng b¸n ®îc 2,4 tÊn xi m¨ng, b»ng 15% lîng xi m¨ng tríc khi b¸n. Hái cöa hµng ®ã cßn l¹i bao nhiªu tÊn xi m¨ng?
C. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
1620 sản phẩm chiếm số % là:
1620 : 1200 = 1,35 = 135%
Họ đã vượt mức số phần trăm so với kế hoạch là :
135% – 100% = 35 %
Đáp số: 35%.
Lời giải:
Coi số trứng đem bán là 100%.
Số phần trăm trứng vịt có là:
100% - 80% = 20 %
Người đó đem bán số quả trứng vịt là:
160 : 80 20 = 40 (quả).
Đáp số: 40 quả.
Lời giải:
Coi 40 bạn là 100%.
Số bạn trang trí lớp có là:
40 : 100 20 = 8 (bạn)
Số bạn quét sân có là:
40 : 100 50 = 20 (bạn)
Số bạn đi tưới là:
40 – ( 8 + 20 ) = 12 (bạn)
Đáp số: 8 (bạn); 20 (bạn); 12 (bạn)
- Làm bài, báo các kết quả
Bài giải
Số xi măng của cửa hàng có là:
2,4 : 15 x 100 = 16 (tÊn)
Số xi măng còn lại là:
16 - 2,4 = 13,6 (tÊn)
§¸p sè: 13,6 tÊn
- HS lắng nghe và thực hiện.
..............................................
Kĩ thuật: Tiết 16
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA (tr. 32)
I. Mục tiêu : HS biết:
- Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu củ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 16.docx