ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN (tr. 170)
I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
II. §å dïng d¹y häc:
- Mẫu đơn
III. Các hoạt động dạy học:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 cố người thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đólà:
15875 + 254 = 16129 (người)
Đáp số: 16129 người.
- Học sinh làm bài, chữa bài.
- HS lắng nghe
Đạo đức:
Hîp t¸c víi nh÷ng ngƯêi xung quanh (Tiết 2-tr. )
I. Môc tiªu
Häc xong bµi nµy HS biÕt:
- C¸ch thøc hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh vµ ý nghÜa cña viÖc hîp t¸c
- Hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh trong häc tËp vµ lao ®éng, sinh ho¹t h»ng ngµy.
- ®ång t×nh víi nh÷ng ngêi biÕt hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh vµ kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ngêi kh«ng biÕt hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh.
II. §å dïng d¹y häc
- thÎ mµu cho H§ 3 tiÕt 1
III. Hoạt động dạy học
Ho¹t ®éng của GV
Ho¹t ®éng của HS
KiÓm tra bµi cò:
- BiÕt hîp t¸c víi nh÷ng ngưêi xung quanh cã lîi g×?
- GV nhËn xÐt
B. Bµi míi
* Ho¹t ®éng 1: Lµm bµi tËp 3 SGK
- Yªu cÇu th¶o luËn theo cÆp
- Gäi HS tr×nh bµy
- GV KL: ViÖc lµm cña c¸c b¹n T©m, Nga, Hoan,trong t×nh huèng a lµ ®óng
- viÖc lµm cña b¹n Long trong t×nh huèng b lµ cha ®óng
* Ho¹t ®éng 2: xö lÝ t×nh huèng bµi tËp 4 trong SGK
- HS th¶o luËn nhãm
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy
- GV nhËn xÐt bæ xung
GV KL:
+ trong khi thùc hiÖn c«ng viÖc chung cÇn ph©n c«ng nhiÖm vô cho tõng ngưêi vµ phèi hîp gióp ®ì lÉn nhau
+ B¹n Hµ cã thÓ bµn víi bè mÑ vÒ viÖc mang nh÷ng ®å dïng c¸ nh©n nµo ®Ó tham gia chuÈn bÞ hµnh trang cho chuyÕn ®i.
* Ho¹t ®éng 3: Lµm bµi tËp 5
- Y/c HS biÕt XD kÕ ho¹ch hîp t¸c víi nh÷ng ngưêi xung quanh trong c¸c c«ng viÖc h»ng ngµy.
- Gäi HS tr×nh bµy dù kiÕn sÏ hîp t¸c víi nh÷ng ngêi xung quanh trong 1 sè c«ng viÖc
GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸
C. Cñng cè- dÆn dß
- Muèn c«ng viÖc thuËn lîi , ®¹t kÕt qu¶ tèt cÇn lµm g×?
- NhËn xÐt giê häc
- HS nªu
- HS th¶o luËn
- HS tr¶ lêi
-HS kh¸c nhËn xÐt
- HS th¶o luËn nhãm 4
- §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶
- HS lµm bµi råi trao ®æi víi b¹n bªn
- HS tr×nh bµy
- Trả lời
Chính tả: (Tiết 17)
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON (tr. 165)
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1).
- Làm được BT2.
II. §å dïng d¹y häc:
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc các từ tìm được của bài 2 (a) trong tiết Chính tả trước.
- Giới thiệu bài:
B. Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Yêu cầu HS đọc bài viết
+ Mẹ Nguyễn Thị Phú có tấm lòng nhân hậu như thế nào?
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Lý Sơn, Quảng Ngãi, bơn chải,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (166):
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT.
a) GV cho HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng
- Nhận xét, chữa bài
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
b) Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS trao đổi nhóm 4.
- Trong thơ lục bát, tiếng thứ sáu của dòng sáu bắt vần với tiếng thứ sáu của dòng 8.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Viết lại các lỗi viết sai
- 2 HS lần lượt đọc
- HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Mẹ đã cưu mang nuôi dưỡng 51 đứa trẻ mồ côi.
- Viết bảng con
- HS nêu cách trình bày
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS nêu y/c BT
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- Thảo luận nhóm 4.
*Lời giải:
Tiếng xôi bắt vần với tiếng đôi.
- 1-2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe
Thứ ba, ngày 20 tháng 12 năm 2016
Toán: Tiết 82
LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr 80)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. §å dïng d¹y häc:- Bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 109,98 : 42,3
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài: Nêu yêu cầu, nội dung bài học
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh làm theo 2 cách.
- Gọi 4 học sinh lên bảng, lớp làm vở. Mỗi hỗn số chuyển đổi bằng 2 cách.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- BT y/c tìm gì? Nêu cách làm.
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Cả lớp làm vở.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3: Thảo luận nhóm
- Làm bài vào vở , 2 em làm bảng nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiển thức vừa luyện tập.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm nháp.
- Đọc yêu cầu bài 1:
C1: Chuyển phần PS của hỗn số thành phân số thập phân rồi viết số thập phân tương ứng.
4 = 4 = 4,5; 3 = 3 = 3,8
2 = 2 = 2,7; 1 = 1 = 1,48
C2: Chia tử số của phần phân số cho mẫu số.
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4= 4,5
Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3= 3,8
Vì 3 : 4 = 0,75 nên 2 = 2,75
Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1 = 1,48
- Đọc yêu cầu bài 2:
a) x 100 = 1,643 + 7,357
x 100 = 9
= 9 : 100
= 0,09
b) = 0,1
- Đọc nội dung bài 3.
Bài giải
Hai ngày đầu máy bơm hút được là:
35% + 40% = 75% (lượng nước)
Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25% (lượng nước)
Đáp số: 25% lượng nước
- HS nêu
...................................................
Luyện từ và câu: Tiết 33
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ (tr.166)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tìm và phân biệt được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập SGK.
II. §å dïng d¹y häc:
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ.
- Lấy ví dụ về từ đơn, từ phức.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. GT bài:
- Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ?
- Lấy ví dụ về từ đơn, từ phức.
=> Ôn tập về cấu tạo từ.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Trong TV có những kiểu cấu tạo từ nào?
- Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức? Từ phức gồm những loại từ nào?
- GV treo bảng phụ đã viết ND ghi nhớ cho HS đọc lại.
- Nêu
- Từ đồng nghĩa: ăn cơm – xơi cơm
Siêng năng – chăm chỉ,...
- Từ trỏi nghĩa: dũng cảm hốn nhỏt, đẹp xấu,...
- Nêu
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại:
1.Từ có 2 kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
- Từ đơn gồm 1 tiếng.
- Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm 2 loại từ ghép và từ láy.
- HS làm bài tập 1 vào VBT rồi báo cáo kết quả.
- Nhận xét.
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ.
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bang, cha, dài, bóng, con, tròn.
cha con, mặt trời
chắc nịch
rực rỡ
lênh khênh
Từ tìm thêm
Ví dụ: nhà, cây, hoa, lá, ổi, mèo, thỏ,
Ví dụ: trái đất, sầu riêng, sư tử
Ví dụ: nhỏ nhắn,
xa xa, lao xao...
*Bài 2: thảo luận nhóm
- Giáo viên hướng dẫn như bài tập 1.
- Gọi học sinh trình bày.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 3:
- Hướng dẫn HS làm BT
- Giáo viên cho HS làm nhóm đôi.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
* Bài 4:
- Y/c HS làm miệng, giải thích.
C. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ học
- HS làm bài theo nhóm
a) đánh trong đánh cờ, đánh bạc đánh trống, là 1 từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa.
c) đậu trong thi đậu,chim đậu, xôi đậu là từ đồng âm.
- Các từ đồng nghĩa với tinh ranh: tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, khôn ngoan, khôn lỏi,
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm: êm ái, êm ả, êm dịu, êm ấm,...
* Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu miệng.
a) Có mới nới cũ
b) Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
- HS lắng nghe.
......................................
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (tr. 168)
I. Mục tiêu:
- Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II. §å dïng d¹y häc:
- Một số sách, truyện, báo liên quan.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình?
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Khám phá:
- Em hiểu như thế nào là sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác?
=> GT bài.
2. Kết nối:
- Giáo viên chép đề lên bảng.
* Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
- Giáo viên kiểm tra việc học sinh tìm truyện.
- Y/c HS kể theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và trao đổi ND câu chuyện.
- GV theo dõi, .
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
... làm những việc có ích cho mọi người, biết giúp đỡ và mang lại niềm vui cho mọi người...
- Học sinh đọc đề và trả lời câu hỏi.
- HS nối tiếp đọc gợi ý SGK.
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- Học sinh kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa.
- Học sinh thi kể trước lớp và trao đổi ý nghĩa truyện.
- Lớp nhận xét và bình chọn.
- HS lắng nghe
.......................................
Tập làm văn: Tiết 33
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN (tr. 170)
I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
II. §å dïng d¹y häc:
- Mẫu đơn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại các phần của một biên bản.
B. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
2.Ôn tập:
* Bài 1: nhóm trưởng điều hành
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét đơn HS đọc.
* Bài 2:
- Y/c HS làm bài cá nhân
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tóm tắt ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc lại 3 phần của biên bản.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào phiếu học tập.
- Học sinh nối tiếp đọc đơn của mình trong nhóm, trước lớp.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài và báo cáo kết quả đã làm: Lần lượt đọc đơn vừa viết.
- HS lắng nghe
..
Hoạt động NGLL:
NGHE NÓI CHUYỆN VỂ TRUYỀN THỐNG
QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân VN và ngày Quốc phòng toàn dân (22/12) trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Biết ơn, tự hào về sự trưởng thành và lớn mạnh của quân đội cũng như lực lượng quốc phòng của ta.
- Rèn luyện lỹ năng trình bày, biết lắng nghe.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
- Nội dung, ý nghĩa ngày thành lập của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
- Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
2. Hình thức:
- Nghe nói chuyện
III. Tiến hành hoạt động:
- Bắt nhịp lớp hát bài “Tự hào chiến sĩ Điện Biên
- Nghe nói chuyện với lớp về ngày 22/12, sau đó mời 1 bạn phát biểu cảm nghĩ.
IV. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét kết quả hoạt động và thông báo về hoạt động sau .
...............................................................................
Thứ tư, ngày 21 tháng 12 năm 2016
Tập đọc: Tiết 34
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (tr.168)
I. Mục tiêu:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Thuộc lòng 2 bài ca dao.
II. §å dïng d¹y häc: - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đọc “Ngu Công xã Trịnh Tường”
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Cho HS quan sát tranh SGK.
=> Để có được cơm ăn, áo mặc người lao động phải bỏ bao công sức làm việc vất vả,Qua các bài ca dao hôm nay các em sẽ thấy rõ hơn về điều đó.
1. Kết nối:
a. Luyện đọc:
- Giáo viên giúp học sinh đọc và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài.
+ Ngắt câu:
Ơn trời/mưa nắng phải thì
Tôi nay đi cấy/còn trông nhiều bề
Trông cho/chân cứng đá mềm
Trời yên, biển lăng/mới yên tấm lòng.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. (giọng nhẹ nhàng, tâm tình)
b. Tìm hiểu bài.
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
+ Tìm những câu ứng với mỗi nội dung
(a, b, c)
=> Nêu nội dung chính của các bài ca dao.
c. Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn đọc cả 3 bài ca dao.
-Tập trung hướng dẫn cách đọc bài 3.
(Nhấn giọng các từ trông, trời yên, tấm lòng)
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc trong nhóm
- T/c thi đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Đọc các bài ca dao, em có suy nghĩ gì? Vậy em cần phải làm gì?
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà: HS tìm bài ca
dao khác nói về lao động sản xuất.
- HS đọc bài, nêu ND bài.
- Tranh vẽ về bà con nông dân đang lao động, cày, cấy trên đồng ruộng.
- Lắng nghe.
- 3 học sinh khá, giỏi nối tiếp nhau đọc 3 bài ca dao.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một em đọc toàn bài.
- Theo dõi
+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày, Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm 1 hạt đắng cay, muôn phần.
+ Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây,... Trời yên ...mới yên tấm lòng.
+ ... chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày:
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất:
Trông cho chân cứng đá mềm.
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra
hạt gạo:
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
* Nội dung: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Học sinh đọc 3 bài ca dao.
- Nhẩm học thuộc lòng 3 bài ca dao.
- HS thực hiện
- Thi đọc thuộc lòng.
- Phát biểu
Toán: Tiết 83
GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI tr. 81
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
II. §å dïng d¹y häc: - Máy tính bỏ túi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tính: 21,34 x 2,3
19,72 : 5,8
B. Hoạt động dạy và học:
1. GT bài: Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau làm quen với máy tính bỏ túi.
2. Làm quen với máy tính bỏ túi.
* Giáo viên cho học sinh quan sát máy tính.
- Trên mặt máy tính có những gì?
- Em thấy ghi gì trên các phím?
- Hướng dẫn học sinh ấn phím ON/C và phím OFF và nói kết quả quan sát trên màn hình.
* Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính.
- Giáo viên ghi 1 phép cộng lên bảng.
- Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần lượt các phím cần thiết (chú ý ấn § để ghi dấu phẩy), đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.
- Tương tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia.
56,9 – 23,5; 123,6 x 1,24; 12,4 : 3
3. Thực hành.
* Bài 1: Hướng dẫn làm theo cặp.
- Giáo viên gọi học sinh đọc két quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Thực hành sử dụng máy tính để thực hiện các phép tính.
- 2 HS làm trên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét, chữa bài.
- Học sinh quan sát máy tính rồi trả lời câu hỏi.
- Màn hình, các phím.
- Học sinh kể tên như sgk.
25,3 + 7,09 =
để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các phím sau:
Trên màn hình xuất hiện: 32,39
- Lần lượt thực hiện
- Học sinh làm theo cặp, đọc kết quả.
a) 126,45 + 796,892 = 923,342
b) 352,19 - 189,471 = 162,719
c) 75,54 x 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
- HS lắng nghe
Luyện từ và câu: Tiết 34
ÔN TẬP VỀ CÂU (tr.171)
I. Mục tiêu:
- Tìm được một câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
II. §å dïng d¹y häc:
- 2 tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ. ( về các kiểu câu)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? Cho vớ dụ.
- Nêu VD về 2 từ ghép và 2 từ láy.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Các em đó học các kiểu câu nào ?
=> Ôn tập về các kiểu câu đó học
2. Hướng dẫn làm BT:
* Bài 1:
- Câu hỏi dùng để làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
- Câu kể dùng làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
- Câu cảm dùng làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
- Câu khiến dùng để làm gì?
Dấu hiệu nhận biết.
* Bài 2:
- Hãy nêu các kiểu câu kể?
-Y/c HS làm vở BT, 2 em làm bảng nhóm.
- HS trình bày.
- Giáo viên chốt lại.
C. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiểu câu đã học.
- Tập đặt câu với các câu đó học.
- Lần lượt nêu
- Nêu
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Dùng để hỏi điều chưa biết, nêu yêu cầu đề nghị,
Cuối câu có dấu chấm hỏi
- Câu kể dùng để kể, tả, giới thiệu sự việc...
Cuối câu có dấu chấm.
VD: Con mốc nhà em có bộ lông rất dẹp
- Câu cảm bộc lộ cảm xúc...
Cuối câu có dấu (!)
- Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn.
Trong câu có từ hãy, chớ, đừng, nhờ,...
* HS tìm các kiểu câu trong đoạn văn:
- Câu hỏi:
+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn?
+ Nhưng cũng có thể là bạn cóp bài của cháu?
- Câu kể:
+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh:
+ Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
- Câu cảm: + Thế thì đáng buồn quá!
+ Không đâu!
- Câu Khiến: + Em hãy cho biết đại từ là gì?
* Đọc yêu cầu bài 2:
Kiểu câu kể
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Vị ngữ
TL câu hỏi làm gì?
TL CH thế nào?
TL câu hỏi là gì?
Chủ ngữ
Trả lời Ai (cái gì,
con gì)
Trả lời Ai (cái gì,
con gì)
Trả lời Ai (Cái gì,
con gì)
* Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,/ lãnh đạo... ở nước Anh// đã quyết định không đúng chuẩn.
- Ông chủ tịch Hội đồng thành phố// tuyên bố chính tả.
* Ai thế nào?
- Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi/ công chức// bị phạt 1 bảng.
* Ai là gì?
- Đây// là một biện pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.
Thứ năm, ngày 22 tháng 12 năm 2016
Toán: Tiết 84
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tr.82)
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
II. §å dïng d¹y häc: - Máy tính bỏ túi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng của HS.
- Yêu cầu HS dùng máy tính để tính :
124,13 x 12,8
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nội dung bài học.
2. Hướng dẫn HS:
* Ví dụ 1:
Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Giáo viên hướng dẫn: Tính từng bước trên máy tính: Ấn lần lượt các phím:
(Như SGK)
* Ví dụ 2: Tính 34% của số 56
- Cho 1 HSnêu cách tính (theo quy tắc đã học)
- Ghi kết quả, giới thiệu: ta thay
34 : 100 bằng 34% do đó ta ấn trên các phím. (như bên)
- Y/c HS thực hiện tính, so sánh kết quả.
* Ví dụ 3: Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- Cho HStính.
- Sau khi tính, gợi ý ấn các phím để tính
3. Luyện tập:
* Bài 1: (Dòng 1, 2)
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Y/c HS làm bài cá nhân.
* Bài 2: (Dòng 1, 2)
- Híng dÉn HS lµm bµi theo cÆp.
- Y/c HS nªu c¸ch thùc hiÖn.
- NhËn xÐt.
C. Cñng cè - dÆn dß.
- HÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê häc.
- Báo cáo
- Dùng máy để tính rồi nêu các bước tính và kết quả.
*TÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña 7 vµ 40
- 1 häc sinh nªu c¸ch tÝnh theo qui t¾c:
+ T×m th¬ng cña 7 vµ 40.
+ Nh©n th¬ng ®ã víi 100 vµ viÕt kÝ hiÖu % vµo bªn ph¶i sè t×m ®îc.
7 : 40 = 0,175 = 17,5%
- Häc sinh lµm l¹i 2- 3 lÇn vµ nªu kÕt qu¶.
* TÝnh 34% cña sè 56
56 x 34 : 100 hoÆc 56 : 100 x 34
- C¸c nhãm tÝnh.
- Häc sinh Ên c¸c phÝm vµ so s¸nh kÕt qu¶ ®· ghi trªn b¶ng.
* T×m một sè biÕt 65% cña nã b»ng 78
78 : 65 x 100
- Tõ ®ã rót ra c¸ch tÝnh nhê m¸y tÝnh bá tói.
- Nªu y/c BT.
- Lµm bµi c¸ nh©n vµo vë.
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
* Kết quả lần lượt: 50,8%; 50,8%
- NhËn xÐt.
*§äc y/c BT
- Häc sinh thùc hµnh theo cÆp, 1 em bÊm m¸y 1 em ghi b¶ng. Sau ®ã l¹i ®æi l¹i.
- Tr×nh bµy kÕt qu¶.
* Kết quả lần lượt là : 103,3 kg ; 86,25 kg
- NhËn xÐt.
.
Tập làm văn: Tiết 34
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (tr.172)
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văv cho đúng.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
2. Nhận xét chung về kết quả bài làm.
- Giáo viên viết đề bài lên bảng
- Giáo viên nhận xét một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý... của HS.
- Nhận xét chung về bài làm cả lớp.
+ Những ưu điểm chính: Nắm được yêu cầu của đề bài, viết đầy đủ ba phần của bài văn, một số bạn tả đầy đủ các đặc điểm về hình dáng, tính tình của người được tả, biết chọn những đặc điểm nổi bật để tả. Có kết bài hay, trình bày bài sạch sẽ, chữ viết đẹp
+ Những thiếu sót, hạn chế: Một số bạn viết còn sơ sài, chữ viết chưa đẹp, chưa biết chọn các đặc điểm để tả, dùng từ ngữ để miêu tả chưa chính xác, viết sai lỗi chính tả.
* Hướng dẫn HSchữa bài.
- Trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn chữa lỗi chung:
Hướng dẫn từng HS sửa lỗi.
- Yêu cầu HS viết từ: ngộ nghĩnh, rưng rưng, giọng nói, trắng muốt.
- Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn bài văn hay.
- Giáo viên mời một số em đọc 1 số bài văn hay.
- Y/c HS chữa bài viết.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc đã học.
- Nêu
- HSđọc yêu cầu và phân tích đề.
HS tự chữa bài viết của mình:
- 3 HSlên bảng g lớp chữa bài viết ra nháp.
g lớp nhận xét.
- T heo dõi, nhận xét.
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- HSgiải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. §å dïng d¹y häc:
Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2
b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2
Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Một người bán hàng bỏ ra 80000 đồng tiền vốn và bị lỗ 6 %.
Để tính số tiền bị lỗ, ta phải tính:
a) 80000 : 6
b) 80000
c) 80000: 6 100
d) 80000 : 100
Bài 3: Mua 1 kg đường hết 9000 đồng, bán 1 kg đường được 10800 đồng. Tính tiền lãi so với tiền vốn là bao nhiêu %?
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải:
a) ( 75,6 – 21,7) : 4 + 22,82 2
= 53,9 : 4 + 45,64
= 13,475 + 45,64
= 59,115
b) 21,56 : ( 75,6 – 65,8 ) – 0,354 : 2
= 21,56 : 9,8 - 0,172
= 2,2 - 0,172
= 2,023.
Lời giải:Khoanh vào D
Bài giải:
Số tiền lãi được là:
10800 – 9000 = 1800 (đồng)
Số % tiền lãi so với tiền vốn là:
1800 : 9000 = 0,2 = 20%.
Đáp số: 20% Cách 2: (HSKG)
Coi số tiền vốn là 100%.
Bán 1 kg đường được số % là:
10800 : 9000 = 1,2 = 120%
Số % tiền lãi so với tiền vốn là:
120% - 100% = 20%
Đáp số: 20%
- HS lắng nghe và thực hiện.
.................................................
Kĩ thuật : Tiết 17
THỨC ĂN NUÔI GÀ (Tiết 1 tr. 34)
I. Mục tiêu: HS biết:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu thức ăn nuôi gà, tranh ảnh.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra:
- Kể một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta?
- Kể một số giống gà được nuôi ở địa phương em?
- Nhận xét
B. Tìm hiểu bài:
1. Giới thiệu bài :
- Tìm hiểu về thức ăn nuôi gà.
2. Tìm hiểu nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 1 (SGK) đặt câu hỏi:
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại và phát triển?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật lấy từ đâu?
+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà.
* Kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi: từ kiến thức thực tế, kết hợp quan sát hình 1 (SGK), kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- Hướng dẫn HS đọc mục 2 (SGK)
+ Thức ăn nuôi gà được chia làm mấy loại?
+ Hãy kể tên các loại thức ăn.
* Kết luận: Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn, người ta chia thức ăn của gà làm 5 nhóm: nhóm bột đường, nhóm chất đạm, nhóm chất khoáng, nhóm v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 17.docx