Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 34

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (tr.161)

I. Mục tiêu:

 - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài.

 - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx20 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. - Nhận xét giờ học. - Lần lượt nêu - HS đọc, phân tích nội dung bài toán. - Nêu cách làm. - Học sinh làm cá nhân, chữa bài. a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Vận tốc ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b) Nửa giờ = 0,5 giờ Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c) Thời gian người đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. Đáp số: a) 48 km/ h b) 7,5 km/h c) 1 giờ 12 phút. - Học sinh làm bài, chữa bài. Vận tốc ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc xe máy là: 60 : 2 = 30(km/giờ) Thời gian xe máy đi là: 90 : 30 = 3(giờ) Thời gian ô tô đến B trước xe máy là: 3 giờ - 1,5 giờ = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập các kiến thức, rèn kĩ năng đạo đức từ tuần 19 đến tuần 34. II. Đồ dùng dạy học: Sách GK, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: *Nêu những việc làm mà em có thể tham gia để xây dựng nếp sống văn hoá. ? - Nhận xét. B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học. *Cho HS nêu tên các bài học từ tuần 19 đến 34. + GV cho HS đọc lại các ghi nhớ. * Phát phiếu bài tập : Cho HS làm bài,trình bày - Giáo viên tóm tắt nội dung liên quan đến bài học & câu hỏi . GV kết luận chung : C. Củng cố, dặn dò: *Đạo đức là một mặt đáng quý của con người mà mỗi chúng ta phải tự giác thường xuyên chăm lo bồi dưỡng bằng những lời nói, cử chỉ , hành động cụ thể. - 3 HS trả lời. - Nghe. - HS nêu nối tiếp. - 4-5 em đọc . - Nhận phiếu. - Làm bài cá nhân. Câu 1: Hãy ghi lại một việc làm thể hiện lòng yêu quê hương của em. Câu 2: Em đã tham gia hoạt động nào dành cho trẻ em ở uỷ ban nhân dân xã ( phường)? Câu 3: Em nêu 1 việc làm chứng tỏ tình yêu tổ quốc Việt Nam. Câu4:Ghi lại 1 việc em đã làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuốc sống hàng ngày. Câu 5: Ghi lại 1 việc làm mà Liên Hợp Quốc đã mang lại lợi ích cho trẻ em. Câu 6: Em làm gì để bảo vệ tài nguyên ở quê hương? Câu 7: Em làm gì góp phần bài trừ mê tín dị đoan? Câu 8: Em làm gì góp phần phòng chống tệ nạn XH? Câu 9: Em làm gì góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ? - HS lắng nghe. ........................................................ Chính tả: Tiết 34 (Nhớ- viết) SANG NĂM CON LÊN BẢY (tr.154) I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng chính tả khổ 2, 3 của bài “Sang năm con lên bảy”; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2); Viết được tên cơ quan, xí nghiệp, công ti... ở địa phương. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c 1 học sinh đọc tên cơ quan cho 2- 3 học sinh viết - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài : Nêu nội dung, yêu cầu bài học 2. Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả: - Giáo viên nêu yêu cầu bài. - Chú ý những từ ngữ dễ sai, cách trình bày các khổ thơ 5 chữ. - Giáo viên quan sát. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 2: - Y/c học sinh làm vở hoặc vở bài tập. Tên viết chưa đúng. - Uỷ ban/ Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam. - Bộ/ y tế - Bộ/ giáo dục và Đào tào. - Bộ/ lao động- Thương binh và xã hội. - Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam. * Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Y/c HS làm nhóm. - Giáo viên mời 1 học sinh phân tích cách viết hoa tên mẫu. - Cho học sinh làm bài - Nhận xét, tuyên dương HS viết được nhiều tên đúng. C. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt ND. N/x giờ học. - 2 HS viết trên bảng, lớp viết vào vở nháp - 1 học sinh đọc khổ 2, 3 trong SGK. - 1, 2 học sinh xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. - Học sinh gấp SGK, tự viết. - HS đổi vở soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh làm bài, chữa bài Tên viết đúng - Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Bộ Y tế Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội. Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. - Đọc yêu cầu bài 3. M: Công ti/ Giày da/ Phú Xuân. - Làm bài, chữa bài ........................................................................ Thứ ba, ngày 3 tháng 5 năm 2017 Toán: Tiết 167 LUYỆN TẬP (tr.172) I. Mục tiêu: - Biết giải toán có nội dung hình học. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS nêu cách tính S hình tam giác, hình thang. - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu nội dung, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS làm BT. * Bài 1: - Giáo viên gợi ý cách làm. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa. - Giáo viên nhận xét chữa bài. * Bài 3: (a,b) - Giáo viên hướng dẫn HS giải BT. - Nhận xét chữa bài. - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò:- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, diện tích hình tam giác, hình thang. S tam giác = đáy x chiều cao : 2 S hình thang = (đ lớn + đ bé) x ch cao : 2 - Học sinh nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm ra nháp. Bài giải Chiều rộng nền nhà là: = 6 (m) Diện tích nền nhà: 6 x 8 = 48 (m2) = 4800 dm2 Diện tích 1 viên gạch hình vuông là: 4 x 4 = 16 (dm2) Số viên gạch mua là: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 300 x 20000 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 (đồng) * Học sinh đọc yêu cầu bài tập, làm bài, chữa bài. Bài giải a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568 (cm2) Đáp số: a) 224 cm b) 1568 cm2 Luyện từ và câu: Tiết 67 (Không dạy – thay bài ôn tập) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU I. Mục tiêu: - Biết tìm các từ đồng nghĩa với Trẻ em và đặt câu với các từ đồng nghĩa đó. - Biết viết 1 đoạn văn có sử dụng ngoặc kép ở vị trí thích hợp. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép B. Luyện tập: * Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa với Trẻ em. Đặt câu với các từ tìm được * Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể lại cuộc trò chuyện giữa em với bố (hoặc mẹ) về tình hình học tập của em. Trong đoạn văn có dùng dấu ngoặc kép. - GV nhận xét, sửa chữa C. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt ND bài. Nhận xét giờ học. - HS nêu - Làm vở BT. - Trình bày kết quả. * Từ đồng nghĩa: Trẻ thơ, trẻ nhỏ, con nhỏ, con nít, trẻ em, * Đặt câu : VD : Trẻ em là tương lai của đất nước. *Đọc yêu cầu BT - Viết đoạn văn theo yêu cầu. - Nối tiếp đọc bài viết. - Nhận xét, chữa BT. ............................................. Kể chuyện: Tiết 34 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (tr.156) I. Mục tiêu: - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy dọc: - Tranh, ảnh nói về gia đình, nhà trường, xây dựng chăm sóc bảo vệ thiếu nhi hoặc thiếu nhi tham gia công tác xây dựng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Y/c HS kể một câu chuyện em được nghe hoặc chứng kiến hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em ? - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học: 1. GT bài : Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Giáo viên dán 2 đề lên bảng. - GV yêu cầu HS lập nhanh dàn ý ra nháp. - Hướng dẫn, giúp đỡ HS. 3. Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện theo nhóm. b) Thi kể trước lớp. - Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn câu chuyện hay, đúng y/c của đề. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS kể chuyện. - Theo dõi, nhận xét - Học sinh đọc 2 đề SGK. - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 1, 2 SGK. - Học sinh nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. - Học sinh lập nhanh dàn ý. - Từng cặp kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh thi kể trước lớp Ž đối thoại nội dung ý nghĩa câu chuyện. ........................................... Tập làm văn: Tiết 67 TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH (tr.158) I. Mục tiêu: - HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Em hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. B. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp: - Những ưu điểm chính: Đa số HS viết bài văn đủ và rõ bố cục 3 phần. Nhiều HS chữ viết rõ ràng, dùng từ đặt câu đúng, hay, diễn đạt mạch lạc, rõ ràng, có hình ảnh so sánh, nhân hóa: - Những thiếu sót, hạn chế: 1 số bài viết có câu chưa rõ nghĩa, dùng từ chưa đúng, viết sai lỗi chính tả C. Hướng dẫn học sinh chữa bài: - Giáo viên trả bài cho từng học sinh. * Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung. * Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình. * Hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong bài. * Hướng dẫn học sinh đọc những đoạn văn hay, bài văn hay. - Mời HS đọc những đoạn văn, bài văn hay. * Y/c HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn. C. Củng cố, dặn dò - Viết lại cho hoàn chỉnh những đoạn văn, bài văn chưa hay. - Nhận xét giờ học. - HS nhắc lại - Lắng nghe - Học sinh tự đánh giá bài làm của mình. - Học sinh tự kiểm tra các lỗi và tự sửa lỗi. - HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng cái đáng học tập trong bài văn. - Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. ................................................. Hoạt động NGLL: SƯU TẦM CÁC MẨU CHUYỆN VỀ THỜI THIẾU NIÊN CỦA BÁC HỒ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nâng cao hiểu biết về cuộc đời trong sáng của Bác, về công lao to lớn của Bác đối với dân tộc. - Xúc động trước sự cống hiến và những tình cảm to lớn của Bác đối với nhân dân. - Nắm được hoạt động thời niên thiếu của Bác. II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Các mẩu chuyện thời niên thiếu của Bác và công lao to lớn của Bác đối với dân tộc. - Những đức tính quý báu của Bác mà thiếu nhi học tập được. 2. Hình thức: - Thi kể chuyện theo tổ. - Xen kẽ là các bài hát về Bác. III. Chuẩn bị: STT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện 1 2 3 4 5 Sưu tầm các câu chuyện. Sưu tầm các tư liệu. Trang trí Dẫn chương trình BGK Câu chuyện tư liệu về Bác. Phấn màu Thang điểm IV. Tiến hành hoạt động: - Văn nghệ: hát tập thể. - Người điều khiển nêu lý do và hình thức hoạt động, mời đại diện từng tổ lên trình bày trước lớp, sau mỗi câu chuyện học sinh có thể hỏi thêm những thắc mắc. - Xen kẽ chương trình là các tiết mục văn nghệ. V. Kết thúc hoạt động: - Toàn lớp hát 1 bài hát về Bác. - BGK tổng kết công bố kết quả. - Nhận xét tinh thần tham gia chuẩn bị của học sinh. - Tuyên dương và động viên học sinh. - Chuẩn bị hoạt động sau. ................................................................................ Thứ tư, ngày 4 tháng 5 năm 2017 Tập đọc: Tiết 68 NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON (tr.157) I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.(Trả lời được câu hỏi 1,2,3) II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài “Lớp học trên đường”, nêu ND bài. - Nhận xét, đánh giá. B. Dạy bài mới: 1. Khám phá: ? Điều gì xảy ra nếu trái đất thiếu trẻ em? - =>GT bài. 2. Kết nối: a. Luyện đọc: - GV ghi bảng từ khó để HS luyện đọc. + Pô - pốp, sung sướng, sáng suốt, nửa già, ngộ nghĩnh. - GV đọc diễn cảm bài thơ. b. Tìm hiểu bài. + Nhân vật “tôi” và nhân vật “anh” trong bài thơ là ai? Vì sao chữ “Anh” được viết hoa? + Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh? + Em hiểu dòng thơ cuối như thế nào? => Nội dung, ý nghĩa của bài thơ là gì? c. Đọc diễn cảm: - Giáo viên hướng dẫn 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ làm mẫu cho cả lớp. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 2. C. Củng cố, dặn dò: ? Nội dung bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Liên hệ, giáo dục. - ... trái đất sẽ buồn tẻ... - Học sinh đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ, tìm từ khó, giải nghĩa từ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Một học sinh đọc toàn bài. - Theo dõi + Nhân vật “tôi” là tác giả. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốp. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô- pốp. + Câu: Anh hãy nhìn xem! Có ở đâu đầu tôi to được thế? ....Các em tô lên ...sao trời. Vừa xem vừa sung sướng muốn cười. + Các bạn vẽ đầu Pô- pốp rất to, đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt. Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa. Mọi người đều quàng khăn đỏ, các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn... + Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa. + Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. * Nội dung: Bài thơ thể hiện tỡnh cảm yêu mến và trõn trọng của người lớn đối với trẻ em. - 3 học sinh đọc nối tiếp 3 khổ thơ. - Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc - ... hãy yêu quý trẻ em và dành cho các em những gì tốt đẹp nhất. .................................... Toán: Tiết 168 ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ (tr.173) I. Mục tiêu: - HS biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong 1 bảng thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học: - Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Nhắc lại cách tính diện tích hình thang, hình tam giác. - Tính diện tích tam giác có đáy là 8cm, chiều cao là 6 cm. - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. GT bài: Ôn tập về biểu đồ 2. Luyện tập: * Bài 1: - Giáo viên gọi học sinh nêu được các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì? - Các tên người ở hàng ngang chỉ gì? - Y/c HS làm rồi nêu miệng kết quả. * Bài 2: (a) a) Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa. - ở ô trống của hàng cam là. - ở ô trống của hàng chuối là. - Ô trống của hàng xoài là: * Bài 3: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát biểu đồ => Chốt đáp án: một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 học sinh, phần hình trên chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lí. C. Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt ND bài. - Nhận xét giờ học. - HS nêu - Tính nhanh diện tích tam giác: 24 cm - Học sinh nêu các số trên cột dọc. - Các số trên cột dọc chỉ số cây do học sinh trồng được. - Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh. - Học sinh làm rồi chữa bài. * Đọc y/c BT, bổ sung ND còn thiếu vào phiếu học tập 16 - Học sinh quan sỏt, trao đổi nhóm đôi tự làm rồi chữa bài. - Giải thích cách chọn đáp án C. 25 học sinh ........................................ Luyện từ và câu: Tiết 68 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tr.159) (Dấu gạch ngang) I. Mục tiêu: - HS lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng cảu chúng(BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang. B. Dạy bài mới 1. GT bài: - Nêu nội dung, yêu cầu tiết học 2. ¤n tËp: * Bµi 1: - GV treo b¶ng phô viÕt néi dung cÇn ghi nhí vÒ dÊu g¹ch ngang, mêi mét sè HS ®äc l¹i. - H­íng dÉn HS: LËp b¶ng tæng kÕt vÒ t¸c dông cña dÊu g¹ch ngang. - GV theo dâi, gióp ®ì HS. - NhËn xÐt, chèt lêi gi¶i ®óng. Bµi 2: - Nh¾c HS chó ý 2 yªu cÇu cña BT: +T×m dÊu g¹ch ngang trong mÈu chuyÖn. +Nªu t¸c dông cña dÊu g¹ch ngang trong tõng tr­êng hîp. - GV chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. C. Cñng cè, dÆn dß: - Cho HS nh¾c l¹i 3 t¸c dông cña dÊu g¹ch ngang. - NhËn xÐt giê häc. DÆn HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau - 1HS thùc hiÖn. - 1 HS nªu yªu cÇu. C¶ líp theo dâi. - Nªu néi dung ghi nhí vÒ dÊu g¹ch ngang. - Lµm bµi. Ch÷a bµi: TD cña dÊu g¹ch ngang VÝ dô 1) §¸nh dÊu chç b¾t ®Çu lêi nãi cña nh©n vËt trong ®èi tho¹i. §o¹n a -TÊt nhiªn råi. -MÆt tr¨ng còng nh­ vËy, mäi thø còng nh­ vËy... 2) §¸nh dÊu phÇn chó thÝch trong c©u §o¹n a: - ®Òu nh­ vËy... - Giäng c«ng chóa nhá dÇn, ... §o¹n b ....n¬i MÞ N­¬ng - con g¸i vua Hïng V­¬ng thø 18 - 3) §¸nh dÊu c¸c ý trong mét ®o¹n liÖt kª. §o¹n c ThiÕu nhi tham gia c«ng t¸c x· héi: -Tham gia tuyªn truyÒn,... -Tham gia TÕt trång c©y... - 2 HS ®äc nèi tiÕp néi dung bµi tËp 2, c¶ líp theo dâi. - Lµm bµi theo nhãm . - §¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy. - Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. * Lêi gi¶i: -T¸c dông (2) (§¸nh dÊu phÇn chó thÝch trong c©u): + Chµo b¸c - Em bÐ nãi víi t«i. + Ch¸u ®i ®©u vËy? - T«i hái em. - T¸c dông (1) (§¸nh dÊu chç b¾t ®Çu lêi nãi cña nh©n vËt trong ®èi tho¹i):TÊt c¶ c¸c tr­êng hîp cßn l¹i. - 1HS nªu. . Thứ năm, ngày 5 tháng 5 năm 2017 Toán: Tiết 169: LUYỆN TẬP CHUNG (tr.175) I. Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Bài tập cần làm: BT1, BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang. - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. GT bài. Nêu yêu cầu nd bài học 2. Luyện tập: Bài 1: Tính. - Củng cố cách tính. Bài 2: - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét. Yêu cầu HS nêu cách tìm x. Bài 3: - Hướng dẫn HS hiểu bài toán. - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố, dặn dò: - Củng cố cách tính. - Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. - 2 HS nêu. * HS nêu y/c BT. - Làm bài. 3 HS lên bảng: a) 85793 - 36841 + 3826 = 48952 + 3826 = 52 778 b) - + = = 100 c) 325,97 + 86,54 + 103,46 = 412,51 + 103,46 = 515,97 - Nhận xét. Nêu cách tính. * 1 HS đọc yêu cầu. - Làm bài. 2 HS lên bảng: a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 - 3,5 x = 3,5 b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5 x - 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 - Nêu cách tính. * Đọc và nêu yêu cầu bài toán. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: (150 + 250) x 100 : 2 = 20 000 (m2) 20 000 m2 = 2 ha Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha. ............................................................ Tập làm văn: Tiết 68 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (tr.161) I. Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: - Nêu cấu tạo của bài văn tả người B. Dạy bài mới: 1. GT bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Nhận xét bài làm của HS * Nêu nhận xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Một số HS diễn đạt tốt. + Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. 3. Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng. - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. - Y/c HS phát hiện lỗi trong bài viết và sửa lỗi. Sau đó đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + Đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d) Hướng dẫn HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại. + Nhận xét đoạn viết của một số HS. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - Chữa lỗi chung trên bảng. - Trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. - Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3. - Đọc lại bài của mình, tự chữa. - Đổi bài soát lỗi. Viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày đoạn văn đã viết lại. ............................................................ Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra: B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. Bài 1: Khoanh vào phương án đúng: a) 60% của 0,75 lít là: A. 1,25 lít B.12,5 lít C. 0,45 lít D. 4,5 lít b) Trung bình cộng của 1 cm, 2 dm và 3m là: A.2dm B.2m C.17cm D. 107cm c) Tìm hai số, biết tổng hai số là 10,8 và tỉ số của hai số là . A.1,2 và 9,6 B. 2,4 và 8,4 C. 2,16 và 8,64 D. 4,82 và 5,98 Bài 2: Trung bình cộng của hai số là 66. Tìm hai số đó, biết rằng hiệu của chúng là 18. Bài 3: Đặt tính rồi tính: a) 24,206 + 38,497 b) 85,34 – 46,29 c) 40,5 5,3 d) 28,32 : 16 Bài 4: (HSKG) Một người bán số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 13,5 kg. Trong đó số gạo tẻ bằng số gạo nếp. Tính số kg gạo mỗi loại? C. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: a) Khoanh vào C b) Khoanh vào D c) Khoanh vào B Lời giải : Tổng của hai số đó là: 66 2 =132 Ta có sơ đồ: 18 132 Số bé Số lớn Số bé là: (132 – 18) : 2 = 57 Số lớn là: 132 – 57 = 75 Đáp số: 57 và 75 Đáp số: a) 62,703 b) 39,05 c) 214,65 d) 1,77 Lời giải: Ta có sơ đồ: Gạo tẻ Gạo nếp 13,5kg Gạo nếp có số kg là: 13,5 : (8 – 3) 3 = 8,1 (kg) Gạo tẻ có số kg là: 13,5 + 8,1 = 21,6 (kg) Đáp số: 8,1 kg; 21,6 kg - HS chuẩn bị bài sau. .......................................... Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Tiếp tục thực hiện chọn đủ , đúng và lắp ráp hoàn chỉnh mô hình tự chọn - Lắp được mô hình tự chọn, đúng quy trình. - Rèn tình cẩn thận, an toàn khi thực hành. Yêu quý mô hình đã tự lắp được. II. Chuẩn bị: - GV: Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK. Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá. - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS. - GV nhận xét chung về thái độ học tập. 2. Thực hành lắp: * HĐ2: Thực hành lắp ráp mô hình đã chọn a. Chọn các chi tiết. - Yêu cầu HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - GV kiểm tra, bổ sung chi tiết còn thiếu. b. Lắp từng bộ phận. - Y/c HS nhắc lại quy trình lắp ráp mô hình tự chọn (ghi nhớ). - Yêu cầu mở SGK, quan sát lại các hình và nội dung từng bước lắp * Mẫu 1: Lắp máy bừa Lắp xe kéo: ( H 1) + Thực hành lắp ( như hình 1.) Lắp bộ phận bừa: ( H 2) + Thực hành lắp ( như hình 2.) * Mẫu 2: Lắp băng chuyền Lắp giá đỡ băng chuyền: ( H 3) + Thực hành lắp ( như hình 3.) Lắp băng chuyền: ( H 4) + Thực hành lắp ( như hình 4.) - Yêu cầu HS lắp ráp mô hình tự chọn theo các bước SGK. - GV quan sát và hứơng dẫn, giúp đỡ thêm * HĐ3: Đánh gía sản phẩm GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm bàn Treo bảng phụ. Yêu cầu HS đọc các tiêu chí đánh giá sản phẩm (Mục III SGK) - Yêu cầu lớp cử 3 bạn làm giám khảo GV nêu: Đánh giá theo 3 mức + Hoàn thành tốt: Hoàn thành sản phẩm trứơc thời gian mà vẫn đảm bảo kĩ thuật. + Hoàn thành: Hoàn thành đúng thời gian nhưng kĩ thuật ráp còn một vài thiếu sót (vặn ốc chưa chặt,..) + Hoàn thành: Hoàn thành đúng thời gian nhưng kĩ thuật chưa tốt - Tuyên dương những em có sản phẩm đạt tốt và những em có thái độ học tập tốt 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc quy trình lắp xe cần cẩu. - Về nhà tập lắp ghép. Chuẩn bị: “Lắp ghép mô hình tự chọn”. - Báo cáo - HS tiến hành cùng chọn đúng các chi tiết cần dùng và để đúng vị trí yêu cầu - 2HS nhắc lại, n/xét, bổ sung. - Mở SGK quan sát - Quan sát hình 1 thực hành lắp ráp. - Quan sát hình 2 thực hành lắp ráp. - Quan sát hình 3 thực hành lắp ráp. - Quan sát hình 4 thực hành lắp ráp. - Quan sát và lắp hoàn chỉnh mô hình tự chọn. Sau đó kiểm tra hoạt động của mô hình đó - Mỗi bàn chọn ra 2 sản phẩm lên trưng bày - Cử 3 bạn làm giám khảo Lớp theo dõi, giám sát - Khen ngợi và học tập ........................................................................ Thứ sáu, ngày 6 tháng 5 năm 2017 Toán: Tiết 170 LUYỆN TẬP CHUNG (tr.176) I. Mục tiêu: - HS biết thực hiện phép nhân, phép chia ; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm: BT1(cột 1), BT2(cột 1), BT3. II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 34.docx