DÙNG THUỐC AN TOÀN ( tr 24)
I. Mục tiêu
HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn như:
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc
+ Nêu những điểm khi dùng thuốc và khi mua thuốc
II. Đồ dùng dạy học: Các đoạn thông tin + hình vẽ trong SGK trang 24, 25
III. Các hoạt động dạy học
31 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS nêu bảng đơn vị đo diện tích, nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài: Tìm hiểu đơn vị đo diện tích
héc-ta
2. GT đơn vị đo diện tích héc-ta.
- GV giới thiệu: “Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rùng...người ta dùng đơn vị héc- ta”.
- GV giới thiệu : “1 héc ta bằng 1 héc- tô- mét vuông” và héc- ta viết tắt là ha.
- 1 ha bằng bao nhiêu mét vuông?
3. Thực hành:
* Bài tập 1 (a: 2 dòng đầu, b: cột đầu).
- Cho HS làm vào bảng con.
* Bài tập 2:
- Y/c 1 HS đọc nội dung BT
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa héc-ta và đề ca-mét vuông, mét vuông.
- Đọc bảng đơn vị đo diện tích, nêu
1ha = 1hm2
1ha = 10 000m2
- HS đọc
- 1 HS nêu yêu cầu.
a) 4 ha = 40 000m2 ha = 5 000 m
20ha = 200 000m2 ha = 100 m
b) 60 000m2 = 6ha 800 000m2 = 80ha - Đọc bài, nêu yêu cầu BT
- Làm bài, chữa bài
- Kết quả là: 22 200 ha = 222 km2.
...............................................
Tập đọc:
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT (tr.58)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan người Đức hống hách một bài học sâu sắc.
- Trả lời được câu hỏi 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ
a- pác -thai”, nêu nội dung bài.
- Nhận xét bài
B . Bài mới:
1. Khám phá:
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung bức tranh
- Giáo viên giới thiệu Si-le; GT bài đọc
2. Kết nối:
a. Luyện đọc:
- HD HS chia đoạn .
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, khó.
+ Các tên riêng nước ngoài: Vin-hem Ten, Thụy Sĩ, Mét-xi-na, Ốc-lê-ăng
+ Câu : Các câu hỏi
- Cho HS đọc theo cặp .
- Mời 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài:
1. Thái độ hống hách của tên sĩ quan Đức.
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào?
- Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
2. Cụ già người Pháp đã cho tên sĩ quan Đức một bài học:
- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
- Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào?
- Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
-ý nghĩa bài văn là gì?
=> Nội dung bài là gì?
c. Đọc diễn cảm:
- GV chọn đoạn từ “Nhận thấy vẻ ngạc nhiên” đến hết.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- GV đọc đoan văn luyện đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
C. Củng cố, dặn dò:
? Em ®¸nh gi¸ nh thÕ nµo vÒ hµnh ®éng cña cô giµ?
- HS đọc.
- Quan sát và nêu
- HS đọc toàn bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Đoạn 1: Từ đầu đến “Chào ngài”
- Đoạn 2: Tiếp cho đến “điềm đạm trả lời”.
- Đoạn 3: Còn lại .
- HS đọc nối tiếp đoạn. Đọc từ, câu khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài.
- Đọc thầm đoạn 1, 2
- Chuyện xảy ra trên một chuyến tàu ở Pa-ri ,trong thời gian Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng.
-Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to : Hit-le muôn năm!
-Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh lùng, biết ông cụ biết tiếng Đức,... Đức
- Đọc thầm đoạn cuối bài
- Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế.
- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
- Si-le xem các người là kẻ cướp./ Các người không xứng đáng với Si-le,
- Phát biểu
Nội dung: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan người Đức hống hách một bài học.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đọc cá nhân.
.
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC (tr.56)
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết sắp xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu BT1,2.
- Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.
II. Đồ dùng dạy học: - Một số bảng nhóm đã kẻ ngang phân loại để HS làm bài tập 1, 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- HS nêu Khái niệm về từ đồng âm,
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm.
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV tuyên dương những nhóm làm đúng và nhanh.
* Bài tập 2:
- Cách làm( tương tự bài tập 1)
* Bài tập 3: HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc học sinh: Mỗi em ít nhất đặt 2 câu; một câu với từ ở bầi tập 1, một câu với từ ở bài tập 2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV khen ngợi những HS học tập tích cực.
- Nêu, đặt câu
- Câu: Con ngựa đá con ngựa đá.
- HS làm việc theo nhóm đôi, làm bài vào vở BT, 2 nhóm làm vào bảng to
a) Hữu có nghĩa là “bạn bè”: Hữu nghị, chiến hữu, thân hữu ,hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b) Hữu có nghĩa là “có”: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
- HS tra từ điển để giải nghĩa từ
- HS đọc lại các từ
*a) Hợp có nghĩa là gộp lại” thành lớn hơn: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực,
b)Hợp có nghĩa là “đúng với yêu cầu, đòi hỏi ...nào đó”: Hợp tình, phù hợp , hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp.
- Đọc bài, nêu yêu cầu BT
- HS làm vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
..........................................
Khoa học:
DÙNG THUỐC AN TOÀN ( tr 24)
I. Mục tiêu
HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn như:
+ Xác định khi nào nên dùng thuốc
+ Nêu những điểm khi dùng thuốc và khi mua thuốc
II. Đồ dùng dạy học: Các đoạn thông tin + hình vẽ trong SGK trang 24, 25
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
- 3 HS lần lượt trình bày
+ Nêu tác hại của thuốc lá?
+ Nêu tác hại của rượu bia?
+ Nêu tác hại của ma tuý?
GV nhận xét
- HS khác nhận xét
B. Bài mới: Dùng thuốc an toàn.
1. Trò chơi sắm vai: "Em làm Bác sĩ"
- GV cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” theo kịch bản chuẩn bị
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét
Mẹ: Chào Bác sĩ
Bác sĩ: Con chị bị sao?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng
Bác sĩ: Há miệng ra để Bác sĩ khám nào ...Họng cháu sưng và đỏ.
Bác sĩ: Chị đã cho cháu uống thuốc gì rồi?
Mẹ: Dạ tôi cho cháu uống thuốc bổ
Bác sĩ: Họng sưng thế này chị cho cháu uống thuốc bổ là sai rồi. Phải uống kháng sinh mới khỏi được.
- GV hỏi:
+ Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
+ Em hãy kể một vài thuốc bổ mà em biết?
-HS trả lời
- Thuốc bổ: B12, B6, A, B, D...
- GV giảng : Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người
2. Thực hành làm bài tập trong SGK (Xác định khi nào dùng thuốc và tác hại của việc dùng thuốc không đúng cách, không đúng liều lượng)
- GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK
- HS nêu kết quả
1 – d ; 2 - c ; 3 - a ; 4 - b
GV kết luận :
+ Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh .
+ Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in trên vỏ đựng bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc
- Lắng nghe
- GV cho HS xem một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc
3. Tìm hiểu cách sử dụng thuốc an toàn và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động lớp
- GV nêu luật chơi: 3 nhóm đi siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, 3 nhóm đi nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?
- HS trình bày sản phẩm của mình
- Lớp nhận xét
GV nhận xét - chốt
- GV hỏi:
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại
GV nhắc nhở HS: ăn uống đầy đủ các chất chúng ta không nên dùng vi-ta-min dạng uống và tiêm vì vi-ta-min tự nhiên không có tác dụng phụ.
- HS nghe
C. Củng cố - dặn dò
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- HS lắng nghe
.
Ôn Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Tiếp tục củng cố về các đơn vị đo diện tích.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
- Giúp HS chăm chỉ học tập.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: VBTT của HS
B. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
1. Củng cố kiến thức.
- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- Nêu nhận xét về giữa hai đơn vị liền kề.
2. Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp đỡ học sinh yếu
- GV nhận xét một số bài
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a. 12ha = .m2
5km2 = ..m2
b.2500dm2 = m2
90 000dm2= ...m2
140 000cm2 = ...m2
1070 000cm2= ...m2
Bài 2: Điền dấu > ; < ; =
4cm2 7mm2 .. 47mm2
5dm29cm2 .590cm2
2 m2 15dm2 ... m2
Bài 3 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng
1m225cm2 = ...cm2
Bài 4 : (HSKG)
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80cm, chiều rộng 20cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích là bao nhiêu m2 ?
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Lời giải :
a. 12ha = 12 0000m2
5km2 =5000000.m2
b.2500dm2 = 25m2
90 000dm2= 900m2
140 000cm2 = 14 m2
1070 000cm2= 107m2
Lời giải:
4cm2 7mm2 > 47mm2
5dm29cm2 < 590cm2
2 m2 15dm2 < m2
Bài giải:
Khoanh vào ý D. 10025cm2
Bài giải:
Diện tích một mảnh gỗ là :
80 20 = 1600 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là:
1600 800 = 1 280 000 (cm2)
= 128m2
Đáp số : 128m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
..
Thứ tư, ngày 04 tháng 10 năm 2017
Toán:
LUYỆN TẬP (tr. 30)
I. Mục tiêu:
- HS biết:- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Yêu cầu HS thực hiện :
1ha = . hm ; 1ha = . m
6 ha = .m ; ha = . m
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. GT bài : Nêu yêu cầu, nội dung tiết luyện tập.
2. Luyện tập:
*Bài tập 1: (a, b)
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài vào bảng con
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 2:
- Cho HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài ra nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3:
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết lát sàn cả căn phòng hết bao nhiêu tiền ta làm thế nào?
- Nhận xét, chữa bài .
C. Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau. Cách đổi các đơn vị đo diện tích
- 2 HS làm bài tập trên bảng, cả lớp làm vào nháp
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
- Đọc y/c BT, làm bài bảng con
- Nhận xột, chữa bài
a. 5ha = 50 000m2
2km2 = 2 000 000 m2
b. 400dm2 = 4m2
1500dm2 = 15m2
70 000cm2 = 7m2
- 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
2m9dm> 29 dm
(209 dm)
8 dm5cm< 810cm
790 ha < 79 km
4cm5mm= 4cm
- 1 HS đọc và phân tích đề bài.
- HS làm vào vở, 2 em làm bảng nhóm
Bài giải:
Diện tích căn phòng: 6 x 4 = 24 (m2 )
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là:
280 000 x 24 = 6 720 000 (đồng)
Đáp số: 6 720 000 đồng
....................................................
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN (tr.59)
I. Mục tiêu:
- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học: -VBT in mẫu đơn. Bảng viết những điều cần chú ý (SGK, tr.60 )
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra vở của một số HS đã viết lại đoạn văn tả cảnh ở nhà.
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài: L uyện tập làm đơn
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người?
- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và những điểm cần chú ý về thể thức đơn
- Y/c HS viết đơn .
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Mời HS nối tiếp nhau đọc đơn .
- Cả lớp và GV nhận xét theo các nội dung :
+ Đơn viết có đúng thể thức không?
+ Trình bày có đúng không ?
+ Lý do, nguyện vọng viết có rõ không?
- GV nhận xét vÒ kü n¨ng viÕt ®¬n cña HS .
C. Cñng cè, dÆn dß:
- GV khen nh÷ng HS viÕt ®¬n ®óng. Nh÷ng HS viÕt cha ®¹t vÒ hoµn thiÖn .
- DÆn HS vÒ nhµ quan s¸t c¶nh s«ng níc vµ ghi l¹i kÕt qu¶ quan s¸t.
- HS báo cáo
- HS đọc bài “Thần chết mang tên bảy sắc cầu vồng”
- Chất độc màu da cam đã phá huỷ hơn 2 triệu ha rừng, làm xói mòn và khô cằn đất, diệt chủng nhiều loại muông thú, gây ra những bệnh guy hiểm cho những người nhiễm độc và cho con cái họ. Hiện tại cả nước ta có khoảng 70 nghìn người lớn, từ 200- 300 nghìn trẻ em là nạn nhân của chất độc màu da cam .
- Chúng ta cần thăm hỏi, động viên giúp đỡ các gia đình có người nhiễm chất độc màu da cam; vận động mọi người cùng giúp đỡ; Lao động công ích gây quỹ ủng hộ
* Đọc y/c BT2, gợi ý SGK
- HS viết đơn .
- HS trình bày đơn.
- Cả lớp nhận xét.
..
Kể chuyện : Tiết 6 - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Bỏ không dạy)
LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một số câu chuyện ca ngợi hoà bình chống chiến tranh để kể cho các bạn cùng nghe; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Em hãy kể lại một câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh, nêu ý nghĩa của câu chuyện em kể.
B. Luyện tập:
1. Giới thiệu bài :
- Nêu yêu cầu tiết học : Tiếp tục thi kể những câu chuuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh mà em đã sưu tầm được.
2. Kể chuyện :
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện các em đã sưu tầm được
- Y/c HS kể cho các bạn nghe câu chuyện mà các em sưu tầm được.
- Sau mỗi câu chuyện, các bạn đặt câu hỏi trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
- Giúp HS rút ra ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét HS kể.
C. Củng cố, dặn dò :
- Giáo dục HS: yêu hòa bình, mong muốn hòa bình, phản đối chiến tranh. Nhận xét giờ học.
- 1 HS kể
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau giới thiệu
- Kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi, nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS lần lượt thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét
.
Luyện viết:
MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về phân biệt ưa/ươ; điền dấu thanh.
- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
Học sinh: Vở luyện viết.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
B. Các hoạt động chính:
- Hát
- Lắng nghe.
a. Viết chính tả (12 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ hoặc Sách giáo khoa.
- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.
b. Luyện bài tập chính tả (12 phút):
Bài 1. Tìm những tiếng chứa ưa hay ươ trong đoạn thơ sau:
Những ngày mẹ về quê
Là những ngày bão nổi
con đường đưa mẹ về
Cơn mưa dài ngập lối
Bài 2. Điền dấu thanh thích hợp vào các tiếng in đậm trong đoạn văn sau:
Một năm sau khi đuôi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi cươi thuyên rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Khi thuyền ra giưa hồ, tự nhiên có một con rua lớn nhô lên khỏi mặt nươc, tiên về phia vua.
c. Chữa bài (8 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
C. Củng cố, dặn dò (3 phút):
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh về viết lại những từ còn viết sai; chuẩn bị bài buổi sáng tuần sau.
- 2 em đọc luân phiên, lớp đọc thầm.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết bài.
Đáp án
Những ngày mẹ về quê
Là những ngày bão nổi
con đường đưa mẹ về
Cơn mưa dài ngập lối
Đáp án
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm, Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Khi thuyền ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô lên khỏi mặt nước, tiên về phía vua.
- Các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh nghe.
..............................................................................
Thứ năm, ngày 5 tháng 10 năm 2017
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 31)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền nhau?
- GV chốt, nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài: Luyện tập về tính diện tích các hình đã học, giải các bài toán liên quan đến diện tích.
2. Luyện tập :
*Bài 1 :
- Muốn biết cần bao nhiêu gạch để lát kín nền căn phòng ta làm thế nào?
- Cho HS làm vào vở .
- Chữa bài .
*Bài 2:
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi làm lần lượt theo các phần a,b.
- Cho HS lên bảng chữa bài .
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Cả lớp và GV nhận xét .
C. Củng cố:
- Chốt lại ND bµi
- GV nhËn xÐt giê häc
- HS đọc bảng đơn vị đo diện tích
- Hai đơn vị đo diện tích liền kề gấp (kém)nhau 100 lần.
- HS đọc, phân tích và nêu cách giải.
- Làm bài vào vở, chữa bài
Bài giải
Diện tích nền căn phòng :
9 x 6 = 54 (m2)
54m2 = 540 000 cm2
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900 cm2
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng là:
540 000 : 900 = 600 (viên )
Đáp số : 600 viên .
- HS đọc bài toán, phân tích và nêu cách giải.
- Làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng là :
80 x 40 = 3200 (m2 )
3200 m2 gấp 100 m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 (lần )
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộngđó là: 50 x 32 = 1600 (kg )
1600 kg = 16 tạ
Đáp số: a)3200 m2
b)16 tạ
Luyện từ và câu: Tiết 12 (Bỏ không dạy) - Thay bài:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM
I. Mục tiêu:
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm.
- Viết được đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng từ đồng âm.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng âm? Cho VD.
B. Luyện tập:
* Bài 1: Tìm các từ đồng âm trong các cặp câu sau đây:
a. Trên đường phố, người và xe cộ đi lại tấp nập.
Con đi mua giúp mẹ một túi đường.
b. Đất nước Việt Nam rất giàu và đẹp.
Nước Sông Hồng quanh năm đỏ ngầu.
c. Bố vừa mua cho em một cái bàn học xinh xắn.
Gia đình em đang bàn công việc ngày mai.
* Bài 2: Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm chín, đá.
- Nhận xét, sủa chữa bài cho HS.
* Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một cuộc trao đổi (trò chuyện) giữa em với một người thân. Trong đoạn văn có sử dụng từ đồng âm.
- Hướng dẫn, gợi ý HS chọn chủ đề để viết
- Nhận xét bài của từng HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hiểu đúng nghĩa của các từ đồng âm để tránh hiểu sai nghĩa của từ.
- HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Đọc bài, nêu yêu cầu BT
- Trao đổi nhóm đôi, làm bài vào vở, nhận xét,chữa bài.
a. đường (đi) – đường (ăn)
b. nước (đất nước) – nước (chất lỏng)
c. bàn (danh từ) – bàn (động từ)
- HS làm bài
- Lần lượt đọc các câu đặt được, phân biệt nghĩa của chúng.
- Theo dõi, nhận xét.
- Đọc bài, xác định yêu cầu của bài.
- Chọn chủ đề, viết bài
- Lần lượt đọc bài, nêu các từ đồng âm sử dụng trong đoạn văn, phân biệt nghĩa của các từ dó.
- Nhận xét bài của bạn.
...............................................
Khoa học: Tiết 12
PHÒNG BỆNH SỐT RÉT ( tr 26)
I. Mục tiêu:
- HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK/26,27
-Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: “Dùng thuốc an toàn”
- GV nêu câu hỏi:
+ Thuốc kháng sinh là gì?
+ Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ?
- 2 HS trả lời
GV nhận xét.
B. Bài mới: “Phòng bệnh sốt rét”
* Hoạt động 1: Trò chơi “Em làm bác sĩ”
- GV tổ chức cho HS chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động trong các hình 1, 2 trang 26.
- HS tiến hành chơi
- Qua trò chơi, yêu cầu HS cho biết:
- HS trả lời
a) Một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện cơn sốt. Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh. Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ. Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt.
b) Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể gây chết người.
c) Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét?
c) Bệnh do một loại kí sinh trùng gây ra.
d) Bệnh sốt rét được lây truyền như thế nào?
d) Đường lây truyền: do muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có trong máu người bệnh rồi truyền sang người lành.
- GV nhận xét, chốt:
Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm, do kí sinh trùng gây ra. Ngày nay, đã có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét.
* Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận
- Hoạt động nhóm, cá nhân
- GV treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng.
- HS quan sát
- Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen? Vòng đời của nó?
- 1 HS mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, 1 HS nêu vòng đời của nó (kết hợp chỉ vào tranh vẽ).
- Để hiểu rõ hơn đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp sau đây:
- GV đính 4 hình vẽ SGK/27 lên bảng. HS thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?”
- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện trên hình vẽ.
- GV gọi một vài nhóm trả lời , các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- HS đính câu trả lời ứng với hình vẽ.
- GV nhận xét chung: Các phòng bệnh sốt rét tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
- Nhắc lại ghi nhớ SGK trang 27
C. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết”
- HS lắng nghe
An Toàn giao thông:
Bài 6: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I. Mục tiêu:
+ Hiểu được thế nào là giao thông đường thủy.
+ Hiểu được một số biển baso hiệu thoong biển chỉ dẫn giao thông đường thủy.
+ Nắm được những điều cần biết khi tham gia giao thông đường thủy.
+ Cú ý thức tham gia và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
II. Đồ dựng dạy học:
+ Một số biển báo hiệu chỉ dẫn giao thông đường thủy thường gặp.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
A . Kiểm tra bài cũ:
+ Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ, mỗi chúng ta cần làm gì?
+ Em đã làm gì để thực hiện an toàn giao thông đường bộ?
B. Bài mới:
*Hoạt động 1:
? Theo em đường thủy là đường như thế nào?
+ GV chốt: Đường thủy là đường đi lại trên sông nước bằng tàu thuyền như biển, sông, hồ, kênh,.
+GV giới thiệu một số biển báo hiệu thông baó chỉ dẫn giao thông đường thủy.
? Khi tham gia giao thông đường thủy, gặp biển báo em sÏ lµm g×?
+ GV lÇn lượt thay chç chÊm b»ng mét biÓn b¸o cô thÓ ®Ó HS hiÓu néi dung c¸c biÓn b¸o ®ã.
? ë ®Þa phương em cã c¸c con đường giao th«ng đường thñy nµo?
? Trªn c¸c con đường ®ã em ®· gÆp biÓn b¸o hiÖu hay biÓn chØ dÉn nµo?
+ GV chèt ho¹t ®éng 1.
*Ho¹t ®éng 2:
+ HS ho¹t ®éng nhãm ®«i:
Bíc 1: LËp ph¬ng ¸n thùc hiÖn an toµn giao th«ng hoÆc s¸ng t¸c tiÓu phÈm cã liªn quan ®Õn an toµn giao th«ng vµ gi¸o dôc an toµn giao th«ng ®êng thñy.
+ C¸c nhãm lËp ph¬ng ¸n.
Bíc 2: Cö ®¹i diÖn tr×nh bÇy ph¬ng ¸n.
+ C¸c nhãm nhËn xÐt, tuyªn d¬ng.
? Khi tham gia giao th«ng ®êng thñy, mäi ngêi cÇn chó ý g×?
? NÕu/ ®· cã dÞp tham gia giao th«ng ®êng thñy, em lµm g× ®Ó gãp phÇn ®¶m b¶o an toµn giao th«ng ®êng thñy?
* HS cã thÓ liªn hÖ khi ®i tham quan c¸c khu du lÞch trªn mÆt níc.
C. Cñng cè- DÆn dß:
+ HS ®äc ghi nhí.
+ DÆn c¸c em thùc hiÖn ATGT ®êng thñy.
+ GV nhËn xÐt giê häc.
1. Mét sèbiÓn b¸o hiÖu th«ng b¸o chØ dÉn giao th«ng ®êng thñy:
+BiÓn cÊm: cÊm th¶ neo, cÊm buéc tµu thuyÒn, cÊm b¬i léi, cÊm lít v¸n,.
+ BiÓn chØ dÉn: S¾p ®Õn ng· ba n¬i gÆp s«ng réng,
2. Nh÷ng ®iÒu cÇn biÕt khi tham gia giao th«ng ®êng thñy:
+ MÆc ¸o phao khi ®i tµu thuyÒn
+ Khi ngåi trªn tµu thuyÒn cÇn ngåi ngay ng¾n, kh«ng cêi ®ïa, ch¹y nh¶y..
+ Kh«ng tù ý b¬i thuyÒn khi kh«ng cã ngêi lín ®i cïng.
.............
Thứ sáu, ngày 06 tháng 10 năm 2017
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (tr 31)
I. Mục tiêu: HS biết:
+ So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
+ Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
- Nhận xét, chốt ND
B. Bài mới
1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2. Luyện tập:
*Bài tập 1:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc
lại cách so sánh h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 6.docx