TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo y/c của BT 1, BT 2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo y/c BT 3 (Chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo y/c của BT 4.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm.
- Phương tiện: Bài tập 1 viết trên bảng lớp; BT3 viết trên bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra bài cũ
- Nhận xét khen HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết Luyện tập chung hôm nay chúng ta sẽ củng cố ôn tập các phép tính về số thập phân, so sánh số thập phân, tòm thành phần chư biết
2. Thực hành
Bài 1(a,b) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày cách làm và kết quả.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2(Cột 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Bài toán yêu cầu gì?
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi học sinh lần lượt trình bày kết quả và và giải thích cách làm.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 4(a,c) Tìm x
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét một số bài.
- Chữa bài và nhận xét, chốt lại ý đúng.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài học sau
Hội đồng tự quản làm việc:
- Bạn văn nghệ cho các bạn hát.
- Ban học tập cho các bạn ôn lại bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên bảngnêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.
+ Chữa bài, nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Nghe để hiểu nội dung bài học.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Đưa các phân số thập phân về số thập phân rồi tính.
400 + 50 + 0,07 = 450,07
30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
100 + 7 + 0,08 = 107,08
- 2 HS đọc yêu cầu.
+Viết hỗn số thành số thập phân rồi so sánh số thập phân.
mà 4,6 > 4,35
Vậy
14,09 < ( vì = 14,1)
- HS đọc yêu cầu.
+ T/luận nhóm đôi, nêu cách làm
+ Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
a) 0,8 ´ x = 1,2 ´10
0,8 ´ x = 12
x = 12 : 0,8
x = 15
c) 25 : x = 16:10
25 : x = 1,6
x = 25 : 1,6
x = 15,625
Tiết 3. Chính tả (Nghe - viết)
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I/ Mục tiêu
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm được BT 2b.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, luyện viết.
- Phương tiện: Bảng nhóm viết BT 2b.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
20'
8'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, khen HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và làm các bài tập phân biệt ch/tr.
2. Kết nối
- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
- Hướng dẫn HS viết các từ khó trong bài: buôn Chư Lênh, phăng phắc, quỳ xuống...
- GV đọc chính tả cho HSviết.
- GV đọc lại HS tự soát lỗi.
- HS tự soát lỗi.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- Nhận xét một số bài viết của HS.
3. Thực hành
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS thi đua làm theo trò chơi tiếp sức.
- Gv dán 4 phiếu lên bảng và cho 4 nhóm thi đua làm.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng và tuyên dương nhóm làm tốt.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Bạn văn nghệ cho các bạn hát.
- Ban học tập cho các bạn ôn lại bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên bảng làm bài tập 2a.
+ Chữa bài, nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Nghe để hiểu nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
- HS tìm và luyện viết từ khó.
- HS viết chính tả.
- HS rà soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã.
- VD: (vui) vẻ - (học )vẽ
đổ (xe )- (thi ) đỗ
mở (cửa )- (thịt ) mỡ
- Lớp nhận xét.
Ngày soạn: 4/12
Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017
Tiết 1. Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vạn dụng để tính giá của trị biểu thức, giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: bài 1(a,b,c), bài 2(a) và bài 3.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm đôi, cá nhân, luyện tập, thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
10'
10'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và khen HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Để thực hành vận dụng các quy tắc thực hiện các phép tính đối với số thập phân, hôm nay chúng ta học bài Luyện tập chung.
2. Thực hành
Bài 1(a,b) Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2(a) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Cho HS làm vở và gọi 1 HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét bài ở bảng nhóm.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán yêu cầu tính gì?
- Thảo luận nhóm đôi, nêu cách làm
- Cho HS tự tóm tắt bài và giải bài vào vở.
- Gọi 1 HS tóm tắt và giải bài toán vào bảng nhóm, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Bạn văn nghệ cho các bạn hát.
- Ban học tập cho các bạn ôn lại bài cũ:
+ 1 bạn HS nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân và thực hiện tính: 4,56 ´ 3,06 = ...
+ Chữa bài, nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Nghe để hiểu nội dung bài học.
- 1 HS nêu y/c.
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- 2 HS nêu y/c.
+ Thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước sau đó thực hiện phép chia đến phép trừ.
(128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32
= 55,2 : 2,4 – 18,32
= 23 – 18,32
= 4,68
- 2 HS đọc bài toán.
Tóm tắt
1 lít dầu chạy trong: 0,5 giờ
120 lít dầu : ... giờ?
Bài giải
Có 120 lít dầu thì động cơ chạy trong thời gian là:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số: 240 giờ
Tiết 3. Tập đọc
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I/ Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự thay đổi của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân, trình bày một phút.
- Phương tiện: Tranh, bảng nhóm ghi khổ thơ cần luyện đọc.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
10'
10'
10'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và khen HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Y/c HS quan sát tranh minh họa và GT: Bài thơ Về ngôi nhà đang xây các em học hôm nay cho chúng ta thấy vẻ đẹp, sự sống động của những ngôi nhà đang xây dở...
2. Kết nối
a) Luyện đọc.
- Gọi HS đọc toàn bộ bài thơ.
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc toàn bài thơ lần 1.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, trát vữa
- Giải thích từ: trát vữa.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
- Gọi HS đọc phần Chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
b) Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu các em đọc thầm để trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi nào?
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây?
+ Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?
+Tìm những hình ảnh nhân hóa làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động, gần gũi?
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng
3. Thực hành
- Yêu cầu HS đọc toàn bài, HS cả lớp theo dõi tìm các đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các khổ thơ 1 – 2.
+ Treo bảng nhóm viết sẵn đoạn thơ
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương từng HS.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Bạn văn nghệ cho các bạn hát.
- Ban học tập cho các bạn ôn lại bài cũ:
+ Mời 2 bạn lên bảng nối tiếp nhau đọc toàn bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
+ Chữa bài, nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một công trình đang xây dựng.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài thơ.
- HS đọc nối tiếp các khổ thơ, chú ý cách nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ: xây dở, nhú lên, huơ huơ, tựa vào, nồng hăng.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bạn luyện đọc theo cặp.
- 2 cặp thi đọc bài.
- 2 HS đọc.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi của bài.
+ Các bạn nhỏ quan sát những ngôi nhà đang xây khi đi học về
+ Những ngôi nhà đang xây với giàn giáo như cái lồng che chở, ...
+ Những hình ảnh: Giàn giáo tựa cái lồng; Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây; ...
+ Những hình ảnh: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc....
- 2 HS nhắc lại nội dung chính, HS cả lớp ghi ND của bài vào vở
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi sau đó cùng trao đổi tìm giọng đọc hay.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ Nhóm đôi.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả hoạt động)
I/ Mục tiêu
- Nêu được ND chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài năn (BT1).
- Viết được câu văn tả hoạt động của một người (BT2).
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Cặp, cá nhân, luyện tập, thực hành.
- Phương tiện: + Ghi chép của HS về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. Bảng nhóm ghi sẵn lời giải của BT1b.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc lại biên bản cuộc họp của tổ, lớp, chi đội.
- Nhận xét và tuyên dương HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Các em đã tả ngoại hình của một người mà em thường gặp. Tiết học hôm nay các em cùng luyện viết đoạn văn tả hoạt động của một người. Ghi tựa đề lên bảng.
2. Thực hành
Bài 1
- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.
- Gọi HS đọc toàn đoạn văn bài tập 1. - Y/c HS làm bài.
- Gọi 1số HS phát biểu ý kiến.
- Y/c HS thảo luận theo cặp.
- GV lần lượt nêu từng câu của bài và yêu cầu HS trả lời. Chỉnh sửa câu trả lời của HS cho chính xác.
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?
+ Nêu những chi tiết tả hoạt động của bài làm?
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS GT về người em định tả.
- Y/c HS viết đoạn văn. Nhắc HS có thể dựa vào kết quả đã quan sát hoạt động của một người mà em đã ghi lại để viết.
- Gọi HS viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn.
- Cả lớp n/x sửa chữa cho bạn.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài viết của mình.
- Nhận xét và khen HS.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Bạn văn nghệ cho các bạn hát.
- Ban học tập cho các bạn ôn lại bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên bảng làm bài tập 2.
+ Chữa bài, nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Nghe để hiểu nội dung bài học.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 2 - 3 HS.
- HS thảo luận nhóm cặp.
- Từng nhóm trình bày.
+ Bài văn có 3 đoạn.
+ Đ1:Từ đầu đến...chỉ có mảng áo ướt đẫm mồ hôi ở lưng bác là cứ loang ra mãi.
+ Đ2:Tiếp theo đến...khéo như vá áo ấy
+ Đ 3: Đoạn còn lại.
+ Đ1: Tả bác Tâm vá đường.
+ Đ2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
+ Đ3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh. ...
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi.
- 3-4 HS.
Tiết 2. Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC
I/ Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng âm và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT2); xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT 3).
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập.
- Phương tiện: Bảng nhóm viết sẵn BT 1 và 4.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
8'
10'
10'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa.
- Nhận xét và tuyên dương HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết LTVC trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người sẽ giúp các em hiểu đúng về hạnh phúc, mở rộng vốn từ về chủ đề Hạnh phúc.
2. Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của BT.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. HD cách làm bài: khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc.
- Yêu cầu 1 HS làm trên bảng nhóm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- Y/c HS đặt câu với từ hạnh phúc.
- Nhận xét câu HS đặt.
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của BT.
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm.
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
- Kết luận các từ đúng.
-Y/c HS đặt câu với các từ vừa tìm được. Nhận xét câu HS đặt.
Bài 4.
- Gọi HS đọc y/c và ND của BT.
- Y/c HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.
- Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Bạn văn nghệ cho các bạn hát.
- Ban học tập cho các bạn ôn lại bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên bảng làm bài tập 2.
+ Chữa bài, nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Nghe để hiểu nội dung bài học.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu.
+ Em rất hạnh phúc vì mình đạt danh hiệu học sinh giỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng cho CL nghe.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận.
- Nối tiếp nhau nêu từ.
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- Nối tiếp nhau phát biểu trước lớp.
Tiết 3. Tiếng việt ôn
LÀM BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP;
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I/ Mục tiêu
- Luyện tập về cách làm biên bản một cuộc họp tổ bằng cách sắp xếp lại thứ tự các từ ngữ.
- Luyện viết một đoạn văn tả hoạt động của một bạn đang ngồi làm bài tập trong lớp.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
15’
15’
2’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét và khen HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ Ôn TV hôm nay các em cùng làm BT củng cố về cách làm biên bản một cuộc họp tổ bằng cách sắp xếp lại thứ tự các từ ngữ. Luyện viết một đoạn văn tả hoạt động của một bạn đang ngồi làm bài tập trong lớp.
2. Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c của BT và gợi ý.
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi, 1 nhóm viết vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng, CL n/x và bổ sung
- GV nhận xét và chữa bài.
- Y/c HS chữa bài vào vở.
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của bài tập và gợi ý
- Y/c HS làm bài cá nhân, 2 HS viết vào bảng nhóm.
- Dán bài lên bảng, đọc to để cả lớp nhận xét, bổ sung, n/x và khen HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài viết.
- N/xét và khen HS viết bài tốt.
C. Kết luận
- N/xét giờ học. Dặn CB bài học sau.
- Hội đồng tự quản làm việc:
- Bạn văn nghệ cho các bạn hát.
- Ban học tập cho các bạn ôn lại bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên đọc lại đoạn văn tả người đã viết tuần trước.
+ Chữa bài, nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Nghe để hiểu nội dung bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- HS làm bài theo y/c.
- Trình bày và nhận xét.
- 2 HS nối tyiếp nhau đọc.
- HS làm bài theo y/c.
- Trình bày bài.
- Nhận xét.
- 3-4 HS đọc bài viết của mình.
Ngày soạn: 5/12
Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Tiết 1. Toán
TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I/ Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2.
II/ Các PP và pTDH
- Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, luyện tập - thực hành.
- Phương tiện: Bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, khen HS làm bài tốt.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết toán hôm nay chúng ta làm quen với dạng tỉ số mới qua bài tỉ số phần trăm.
2. Kết nối
a) Hình thành khái niệm tỉ số phần trăm.
- GV nêu bài toán ở ví dụ SGK.
- Treo bảng nhóm viết sẵn như SGK y/c HS quan sát hình vẽ và nhắc lại bài toán.
+ Diện tích vườn hoa là bao nhiêu?
+ DT trồng hoa là bao nhiêu?
+ Tỉ số diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
+ Tỉ số cho ta biết gì?
- Giới thiệu cách viết mới =25 %
+ Đọc là Hai mươi lăm phần trăm.
- GV: Ta nói 25% là tỉ số phần trăm của DT trồng hoa hồng và DT vườn hoa.
- GV gọi 2 - 3 HS nhắc lại kết luận.
b) Hình thành ý nghĩa của tỉ số phần trăm.
- Nêu ví dụ 2 SGK.
- Gọi HS tóm tắt.
- Y/c HS thảo luận và tìm tỉ số của học sinh giỏi và học sinh toàn trường
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV ghi bảng
- Hãy viết tỉ số thành phân số thập phân có mẫu số là 100
- Viết thành tỉ số phần trăm
- Viết tiếp vào chỗ chấm: Số học sinh giỏi chiếm ... số học sinh toàn trường
- GV giới thiệu ý nghĩa của tỉ số phần trăm.
3. Thực hành
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Hướng dẫn bài mẫu trước khi làm.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm bài vào bảng nhóm.
- Gọi HS làm bảng nhóm dán bài, cả lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học
- Dặn chuẩn bị bài học sau
Hội đồng tự quản làm việc:
- Bạn văn nghệ cho các bạn hát.
- Ban học tập cho các bạn ôn lại bài cũ:
+ Mời 2 bạn lên bảng làm bài tập:
Tìm tỉ số của hai số a và b biết:
a = 3 b = 5
a = 36 b = 54
+ Chữa bài, nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Nghe để hiểu nội dung bài học.
+ Diện tích vườn hoa: 100 m2.
+ Diện tích trồng hoa: 25 m2.
+ Tìm tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa.
+ 25 : 100 hay
+ Tỉ số cho biết diện tích vườn hoa 100 phần thì diện tích trồng hoa hồng gồm 25 phần như thế.
- HS ghi cách viết. 25:100==25%
- HS đọc.
- 2-3 HS nhắc lại.
+ Trường có: 400 học sinh.
+ Học sinh giỏi có: 80 em.
+ Tìm tỉ số % học sinh giỏi và học sinh toàn trường.
+ Tỉ số phần trăm học sinh gỏi và học sinh toàn trường là:
80:400 = = = 20%
Vậy: = 20 %
- HS nêu: Số học sinh giỏi chiếm 20 % học sinh toàn trường.
- Tỉ số đó cho biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 học sinh giỏi.
- 2 HS đọc y/c của BT.
- HS làm và nêu kết quả.
== 15%
== 12 %
== 32 %
- HS làm bài và chữa bài.
Bài giải
Tỉ số % của số sản phẩm đạt tiêu chuẩn và tổng sản phẩm là:
95 : 100 = 95%
Đáp số: 95%
Tiết 2. Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo y/c của BT 1, BT 2. Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo y/c BT 3 (Chọn 3 trong số 5 ý a,b,c,d,e).
- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo y/c của BT 4.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Thực hành, hoạt động nhóm...
- Phương tiện: Bài tập 1 viết trên bảng lớp; BT3 viết trên bảng nhóm.
III/ Tiến trình dạy - học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
8'
8'
8'
8'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết học hôm nay, các em sẽ liệt kê tất cả lại những từ ngữ, câu tục ngữ, ca dao đã học qua bài: Tổng kết vốn từ.
2. Thực hành
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở bài tập tiếng Việt và trình bày kết quả.
- Nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2.
- T/c cho HS làm bài theo nhóm.
- Các nhóm viết ra phiếu những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao tìm được
- Cho HS các nhóm làm xong dán trên bảng lớp.
- Gọi HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã tìm.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 3.
- HS làm theo nhóm.
- Cho các nhóm thảo luận và tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Nhóm1:Tìm những từ ngữ miêu tả mái tóc.
Nhóm2: Tìm những từ ngữ miêu tả đôi mắt.
Nhóm3: Tìm những từ ngữ miêu tả khuôn mặt.
Nhóm 4: Tìm những từ ngữ miêu tả làn da.
Nhóm 5: Tìm những từ ngữ miêu tả vóc người.
Bài 4.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS viết đoạn văn vào vở bài tập tiếng Việt.
- Gọi HS lần lượt trình bày bài viết của mình.
- Gv nhận xét.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Bạn văn nghệ cho các bạn hát.
- Ban học tập cho các bạn ôn lại bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên bảng đặt câu với các từ có tiếng hạnh phúc mà bạn tìm được ở tiết trước.
+ Chữa bài, nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Nghe để hiểu nội dung bài học.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài và trình bày kết qủa
+ Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình là cha, mẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu...
+ Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ...
+ Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư...
+ Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta: Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường...
- HS thảo luận nhóm 4.
Nhóm 1,2: Tục ngữ và thành ngữ nói về quan hệ gia đình là:
+ Chị ngã em nâng.
+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Nhóm 3:Tục ngữ, ca dao nói về quan.
+ Hệ thầy trò là:
Không thầy đố mày làm nên.
Kính thầy yêu bạn.
Tôn sư trọng đạo.
Nhóm 4: Tục ngữ và thành ngữ, ca dao nói về quan hệ bạn bè là:
Học thầy không tầy học bạn.
Buôn có bạn bán có phường.
Bạn bè con chấy cắn đôi.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài và trình bày kết quả
Nhóm 1: Từ ngữ miêu tả mái tóc là: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả, lơ thơ...
Nhóm 2: Từ ngữ miêu tả đôi mắt là:đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng...
Nhóm 3: Từ ngữ miêu tả khuôn mặt là:bầu bĩnh, trái xoan, thanh tú, đầy đặn, phúc hậu...
Nhóm 4: Từ ngữ miêu tả làn da là:
trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng...
Nhóm5:Từ ngữ miêu tả vóc người là: vạm vỡ, mập mạp, cân đối, thanh mảnh, dong dỏng, thư sinh...
- HS làm bài và trình bày
Ví dụ: Bà em năm nay đã bước sang tuổi 60 nhưng mái tóc bà vẫn còn đen nhánh. Khuôn mặt của bà đã có nhiều nếp nhăn. Đôi mắt của bà thể hiện sự hiền hậu. Dáng người bà thanh mảnh cân đối, không còn mập như trước...
Tiết 4. Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (tả hoạt động)
I/ Mục tiêu
- Biết lập dàn ý bài văn tả hoạt động của người (BT1).
- Dựa vào dàn ý đã lập, viết được đoạn văn tả hoạt động của người (BT2).
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập, trình bày 1 phút.
- Phương tiện: Một số tờ giấy khổ to cho 2-3 HS lập dàn ý làm mẫu.
III/ Tiến trình dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5'
2'
15'
15'
2'
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét, tuyên dương HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Tiết tập làm văn hôm nay chúng ta sẽ học và làm dàn ý cho một bài văn tả hoạt động của một em bé đang độ tuổi tập đi tập nói, sau đó chúng ta chuyển phần dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của một em bé.
2. Thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- Y/c HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS nhận xét, bổ sung
- Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. GV sửa chữa.
- Khen HS làm bài tốt.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của BT - Y/c HS tự làm bài.
- Y/c HS viết vào bảng nhóm dán lên bảng. GV cùng HS bổ sung, sửa chữa
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, sửa chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
- Khen HS viết đạt yêu cầu.
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học sau.
- Hội đồng tự quản làm việc:
- Bạn văn nghệ cho các bạn hát.
- Ban học tập cho các bạn ôn lại bài cũ:
+ Mời 1 bạn lên đọc lại đoạn văn tả người đã viết tuần trước.
+ Chữa bài, nhận xét, báo cáo cô giáo.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS làm vào bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
- 3 HS.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- 1 HS viết vào bảng nhóm, cả lớp viết vào vở.
- 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi bổ sung sửa chữa cho bạn.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Khoa học
CAO SU
I/ Mục tiêu
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
II/ Các PP và PTDH
- Phương pháp: Bàn tay nặn bột, thảo luận nhóm, thực hành.
- Phương tiện: Phiếu học tập, máy chiếu.
III/ Tiến trình dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
16’
10/
1’
A. Mở đầu
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét câu trả lời của HS.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Mỗi tổ cử 1 em thi đua kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su. Bạn nào kể được nhiều nhất là thắng cuộc.
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su, tính chất, công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng cao su.
2. Hoạt động dạy học
a) Hoạt động 1: Thực hành (Bàn tay nặn bột)
Bước 1: Tình huống xuất pháGV nêu câu hỏi:Cao su có những tính chất gì ?
Bước 2: Bộ lộ hiểu biết ban đầu
- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết của mình về tính chất của cao su vào vở thí nghiệm (thời gian 2 phút).
+ GV theo dõi phát hiện các biểu tượng ban đầu khác biệt.
- Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu về tính chất của cao su:
+ Theo em, cao su có những tính chất gì?
+ Em nào có ý kiến khác bạn?
- GV ghi nhanh lên bảng một số ý kiến tiêu biểu.
(Phần này giữ lại để so sánh với kết luận sau này).
Bước 3: Đề xuất câu hỏi
- GV yêu cầu HS so sánh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN15 BICH.doc