Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 18

 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3)

I/ Mục tiêu

- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1.

- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.

II/ Các PP và PTDH

 - Phương pháp: Cá nhân, nhóm, luyện tập, đọc diễn cảm.

 - Phương tiện: Phiếu bốc thăm như tiết 1, giấy A4.

III/ Tiến trình dạy - học

 

doc18 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iác ghi 1 và 2. b) GV hướng dẫn học sinh ghép hình - Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình TG còn lại thành 1 hình CN ABCD. - Vẽ đường cao EH cho tam giác ECD. c) HD cho HS so sánh đối chiếu HCN "ABCD" và HTG "ECD" +Em so sánh chiều dài CD của HCN và độ dài đáy CD của HTG “ECD”? + Em có nhận xét gì chiều rộng AD và chiều cao EH? + Em hãy so sánh diện tích hình ABCD và diện tích hình ECD? - Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? + Vậy diện tích hình tam giác ECD được tính như thế nào? - Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? d) Rút ra quy tắc: 3. Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài. C. Kết luận + Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm như thế nào? - N/xét tiết học, dặn CB bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu đặc điểm hình tam giác? + Nêu các dạng hình tam giác? - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - HS quan sát, thực hành cắt hình tam giác - cắt theo đường cao ® tam giác 1 và 2. - Học sinh thực hiện ghép hình. - Vẽ đường cao EH cho tam giác ECD. + Đáy CD bằng chiều dài hình chữ nhật ABCD. + Chiều cao EH bằng chiều rộng hình chữ nhật. + Diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích hình tam giác. + Shcn = CD × AD = CD × EH + - Nêu quy tắc tính Stg – Nêu công thức. - 3-4 HS nhắc lại. - 1 HS nêu. - 1 HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở. a) S = 8 × 6 :2 = 24 cm2 b) S = 2,3 × 1,2 : 2 = 1,38 dm2 - 2 HS nhắc lại. Tiết 3. Tiếng việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 1) I/ Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy các bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu BT3. - KNS: + Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể). + Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Trao đổi nhóm nhỏ, ôn luyện. - Phương tiện: Phiếu ghi các bài tập đọc từ tuần 11 đến 17. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 15' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ TV hôm nay các em sẽ đọc và làm các BT. 2. Thực hành a) Kiểm tra tập đọc. - GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học cho HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét tuyên dương HS. b) Hướng dẫn ôn tập. Bài 1. - Yêu cầu HS đọc bài. - Giáo viên nhắc HS chú ý yêu cầu lập bảng thống kê. - GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm. - GV nhận xét. Bài 2 - Hướng dẫn HS nêu nhận xét về bạn của em là nhân vật bạn nhỏ (truyện Người gác rừng tí hon) và tìm dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét đó. - GV hướng dẫn HS nhận xét về nhân vật. - GV nhận xét. C. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - HS lần lượt bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Tên bài, tác giả, thể loại. - HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm bài. - HS trình bày. + Bạn em có ba là người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có một nhóm BUỔI CHIỀU Tiết 1. Khoa học SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I/ Mục tiêu - Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, thi đua, trò chơi. - Phương tiện: Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất và giấy khổ to, chuông nhỏ. III/ Tiến trình dạy – học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 1’ 8’ 8’ 9’ 9’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết khoa học này chúng ta cùng tìm hiểu về sự chuyển thể ở một số chất. Ghi tựa đề. 2. Kết nối a) Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: Phân biệt 3 thể của chất  Bước 1: Tổ chức và HD - GV chia lớp thành 2 đội và hướng dẫn cách chơi. Bước 2: Tiến hành chơi. - GV hoàn thiện câu trả lời. Bước 3: Cùng kiểm tra. b) Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” Bước 1: Phổ biến cách chơi và luật chơi. - Gọi HS đọc câu hỏi ở SGK. Bước 2: Tiến hành chơi. c) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận Bước 1: Chuẩn bị Bước 2: Thảo luận để hoàn thiện bài - Kết luận: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học. d) Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” - Thi kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Bước 1 - GV chia lớp thành 4 nhóm và phát số phiếu trắng bằng nhau. - Hướng dẫn và tổ chức cho HS chơi Bước 2 - HS tiến hành chơi trò chơi. - Bước 3: Cùng kiểm tra. C. Kết luận - Nhận xét bài. - Dặn HS CB bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - HS nghe HD cách chơi. - Các đội lần lượt cử người chơi. - HS không tham gia chơi cùng GV kiểm tra. - HS chuẩn bị theo nhóm. - Bảng con, phấn, 1 chuông nhỏ - Các nhóm thảo luận và ghi đáp án vào bảng, lắc chuông trả lời trước, nếu đúng là thắng cuộc. - HS quan sát hình ở SGK và nói về sự chuyển thể của nước. - HS tự tìm thêm ví dụ. - Đọc mục Bạn cần biết ở SGK. - HS viết vào phiếu theo yêu cầu của GV - Nhóm nào viết được nhiều hơn sẽ thắng - Các nhóm làm việc theo HD và dán phiếu lên bảng - Cả lớp cùng kiểm tra để tìm nhóm thắng cuộc Tiết 2. Tiếng việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2) I/ Mục tiêu - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm: "Vì hạnh phúc con người" theo yêu cầu BT2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của những câu thơ theo yêu cầu BT3 - KNS: + Thu thập, xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) + Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành bảng thống kê. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Cá nhân, nhóm, luyện tập. - Phương tiện: Phiếu bốc thăm như tiết 1. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 12' 17' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không KT. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giở TV hôm nay các em sẽ tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm và làm BT. 2. Thực hành a) Kiểm tra tập đọc. - GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học cho HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và tuyên dương HS. b) Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”. Bài 1 - Gọi HS đọc bài. - GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm. - GV nhận xét + chốt lại. Bài 2 - H/dẫn HS trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích. - Gọi HS đọc y/c của bài. - H/dẫn HS tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích. - Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó. - GV nhận xét. C. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: Ôn tập. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - HS lần lượt bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. -1 HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm - HS làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và Về ngôi nhà đang xây. - HS tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó. - 2-3 HS phát biểu, lớp nhận xét Ngày soạn: 24/12 Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2017 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết - Tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài 2 cạnh góc vuông. - Làm các bài tập 1, 2, 3. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập. - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 10' 10' 1' A. Mở đầu 1. Ổn định - Nhận xét và khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ toán này các em làm các BT củng cố KT về tính diện tích hình tam giác. 2. Thực hành Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam giác. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2. - Gọi HS đọc đề bài. - Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng. - Gọi HS nêu kết quả bài làm. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3. - Gọi HS nêu y/c của bài. - Y/c HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông. - Nhận xét, chữa bài. C. Kết luận -Về ôn lại KT về hình tam giác vuông. - N/xét tiết học, dặn CB bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + 1 bạn nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu. - HS nhắc lại nối tiếp. - HS làm bài. a) S = 30,5 × 12 : 2 = 183 dm2 b) 16dm = 1,6m S = 1,6 ×5,3 :2 = 4,24 m2 - 2 HS đọc đề. - HS giải vào vở. + Tam giác vuông ABC + Đáy AC – đường cao AB + Đáy AB – đường cao AC + Tam giác vuông DEG có đáy DE - đường cao DG, đáy DG – đường cao ED. - 2 HS đọc đề. - HS làm theo cặp. a) DT hình t/giác vuông ABC là: 4 × 3 : 2 = 6 (cm2) b) DT hình t/giác vuông DEG là: 5 × 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: a) 6cm2; b) 7,5 cm2 Tiết 3. Tiếng việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 3) I/ Mục tiêu - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Cá nhân, nhóm, luyện tập, đọc diễn cảm. - Phương tiện: Phiếu bốc thăm như tiết 1, giấy A4. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 12' 17' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không KT. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ TV hôm nay các em tiếp tục KT đọc lấy điểm và làm BT tổng kết vốn từ về môi trường. 2. Thực hành a) Kiểm tra tập đọc. - GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học cho HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét cho điểm. b) Hướng dẫn HS lập bảng tổng vốn từ về môi trường - Gọi HS đọc bài. - GV giúp HS yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. - GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm, 1 nhóm làm bài vào giấy A4. - Dán bài lên bảng và cả lớp nhận xét - Đại diện các nhóm dưới lớptrình bày - GV nhận xét. C. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bị: Ôn tập. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - HS lần lượt bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày. + Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm Ngày soạn: 25/12 Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 12 năm 2017 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Biết - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân. - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Làm các BT Phần 1. Phần 2: bài 1, 2. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập. - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 2’ 30’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không KT. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ toán này các em cùng làm các BT để KT lại KT về các phép tính đã học. 2. Thực hành: H/dẫn làm bài tập. Phần 1 - Yêu cầu HS tự làm và trình bày kết quả. Phần 2 Bài 1. - Yêu cầu HS làm và lần lượt 4 HS lên trình bày. - GV nhận xét. Bài 2 - Cho HS làm rồi chữa bài. - GV nhận xét. C. Kết luận - GV củng cố nội dung kiến thức. - Nhận xét tiết học, dặn CB bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - HS làm và trình bày kết quả. Bài1: Khoanh vào B. Bài 2: Khoanh vào C. Bài 3: Khoanh vào C. Kết quả. a) 85,9 b) 68,29 c)80,73 d) 31 - HS nhận xét. - HS làm rồi chữa bài a) 8,5 m b) 8,05 m2 Tiết 3. Tiếng việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4) I/ Mục tiêu - Mức độ y/c về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe – viết đúng chình tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập, thực hành. - Phương tiện: Phiếu bốc thăm như tiết 1. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 8' 20' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không KT. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ TV hôm nay các em tiếp tục KT lấy điểm và làm BT. 2. Thực hành a) Kiểm tra tập đọc - GV chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học cho HS bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét tuyên dương HS. b) Học sinh nghe – viết bài chính tả - GV đọc bài chính tả. + Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken ? - Giải nghĩa từ Ta – sken. - Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Y/c HS luyện đọc và viết các từ đó. - Đọc cho học sinh nghe – viết. - Chấm chữa bài. C. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ôn sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - HS lần lượt bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. - Chú ý lắng nghe. - HS đọc lại. - HS nối tiếp nhau phát biểu. - HS tìm và nêu: Ta-sken, mũ vải thêu, xúng xính, - Cả lớp nghe – viết. BUỔI CHIÊU Tiết 1. Tiếng việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I/ Mục tiêu - Viết được một lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần (phần đầu thư, chính thư, cuối thư), đủ nội dung cần thiết. - KNS: Thể hiện sự cảm thông. Đặt mục tiêu. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Rèn luyện theo mẫu. - Phương tiện: Phiếu bốc thăm, bảng ghi đề bài làm văn. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 30' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết TV ôn hôm nay các em sẽ thực hành viết thư cho người thân. 2. Thực hành a) Kiểm tra những HS còn chưa hoàn thành (nếu còn). b) H/d HS làm bài tập. - GV ghi bảng đề bài làm văn. - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - Gọi HS đọc nối tiếp phần gợi ý trong SGK. - HS thực hành viết bài vào vở, 2 HS viết vào bảng nhóm to. - GV lưu ý HS: cần viết chân thật, kể đúng. - GV theo dõi từng HS, uốn nắn, nhắc nhở. - Gọi HS đọc lá thư của mình. - GV cùng học sinh nhận xét, chọn người viết thư hay nhất. C. Kết luận - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - Đọc thầm theo. - HS lần lượt đọc đề trước lớp. - HS đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm - HS viết thư. - Nhiều HS đọc nối tiếp nhau lá thư của mình. Tiết 2. Tiếng việt ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I/ Mục tiêu - Mức độ về kĩ năng đọc như y/c ở tiết 1. - Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi của BT2. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 30' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không KT. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết TV này các em không KT đọc (vì đã KT xong) mà làm các BT theo y/c. 2. Thực hành a) Kiểm tra tập đọc. - Kiểm tra (nếu còn HS chưa đạt chuẩn). b) Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ "Chiều biên giới" và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc bài. - GV nhắc HS chú ý yêu cầu đề bài - GV cho HS lên bảng làm bài theo nhóm 4 em, 2 nhóm làm bài vào bảng nhóm. - GV nhận xét. C. Kết luận - Nhận xét tiết học - Về rèn đọc diễn cảm, CB bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm việc theo nhóm 4 em. - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi + Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới. + Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển + Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài. + Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang... Tiết 2. Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu - Ôn luyện TLV tả người: tả một em bé tập đi hoặc một người nông dân đang làm ruộng hoặc một người đang chăm sóc cây; tả một người thân đang làm việc. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập. - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 15' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Không kiểm tra. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ ôn TV này các em cùng ôn lại kiến thức TLV tả người. 2. Thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc y/c của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 2 HS làm vào bảng nhóm. - Gọi HS làm bảng nhóm trình bày. - GV cùng HS dưới lớp nhận xét. - Gọi HS dưới lớp đọc bài viết. - GV nhận xét và tuyên dương. Bài 2 - Gọi HS đọc y/c của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 2 HS làm vào bảng nhóm. - Gọi HS làm bảng nhóm trình bày. - GV cùng HS dưới lớp nhận xét. - Gọi HS dưới lớp đọc bài viết. - GV nhận xét và tuyên dương. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - HS lắng nghe. - 2 HS đọc to. - HS làm bài theo y/c. - 2 HS trình bày. - 3 - 4 HS đọc bài viết của mình. - 2 HS đọc to. - HS làm bài theo y/c. - 2 HS trình bày - 3 - 4 HS đọc bài viết của mình. Ngày soạn: 26/12 Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 12 năm 2017 Tiết 1. Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Đề do Nhà trường ra) Tiết 2. Tiếng việt KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 7) (Đề do Nhà trường ra) Tiết 4. Tiếng việt KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 8) (Đề do Nhà trường ra) BUỔI CHIỀU Tiết 1. Khoa học HỖN HỢP I/ Mục tiêu - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, ). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm, trình bày. - Phương tiện: Chuẩn bị (đủ dùng cho nhóm): + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột; chén nhỏ, thìa nhỏ. + Hỗn hợp chất rắn không bị hoà tan trong nước (cát, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước, cốc đụng nước, thìa. + Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, chậu nước. III/ Tiến trình dạy – học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 8’ 8’ 10’ 8’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết khoa học này chúng ta cùng tìm hiểu về một số hỗn hợp mà ta thường gặp. Ghi tựa đề. 2. Kết nối a) Hoạt động 1: Thực hành: “tạo một hỗn hợp gia vị” - Biết cách tạo ra hỗn hợp. Bước 1: làm việc theo nhóm - GV hd thảo luận câu hỏi: + Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? + Hỗn hợp là gì? Bước 2: Làm việc cả lớp - Kết luận. b) Hoạt động 2: Thảo luận - Kể tên một số hỗn hợp Bước 1: làm việc theo nhóm, HS trả lờicác câu hỏi: + Theo bạn không khí là một chất hay hỗn hợp? + Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết? Bước 2: Gọi HS trả lời, nhận xét. - Kết luận. c) Hoạt động 3: Trò chơi: “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp?” - HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp. Chuẩn bị theo nhóm: bảng con, phấn và chuông nhỏ. Bước 1: Tổ chức và HD. Bước 2: Tổ chức cho HS chơi. d) Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp. Bước 1: làm việc theo nhóm. - Chia nhóm - Phát phiếu ghi kết quả thực hành Bước 2: Gọi HS trình bày. C. Kết luận - Nhận xét tiết học. - Dặn xem trước bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Phân biệt ba thể của chất? + Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể nay sang thể khác? - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm. - Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột (công thức pha tuỳ từng nhóm). + Công thức pha tuỳ theo từng nhóm + Ghi lại theo mẫu. Nếm thử hỗn hợp và ghi lại nhận xét - Trả lời câu hỏi thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày và nếm thử của các nhóm khác - Nhận xét gia vị của nhóm nào ngon. - HS trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - Các nhóm làm việc theo HD ghi đáp án vào bảng. - HS lắng nghe. - HS chơi trò chơi. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu mục Thực hành ở SGK. - Thư kí ghi lại vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. Tiết 3. Toán ôn ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu - Củng cố về cách thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập. - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 2’ 6’ 9’ 12’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và đánh giá HS. B. Hoạt động dạy - học 1. Khám phá: Củng cố về cách thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 2. Thực hành Mức độ 1: Bài 1. Viết thành số thập phân: - Gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c HS nêu cách thực hiện. - Y/c HS tự làm bài vào vở, 4 HS làm bài trên bảng lớp. - Nhận xét và chữa bài. Mức độ 2: Bài 2. Tìm x: - Y/c HS nêu cách thực hiện. - Y/c HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng nhóm. - N/x và chữa bài trên bảng nhóm. - Nhận xét và đánh giá HS. Mức độ 3: Bài 3. - Gọi HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng nhóm. - Quan sát và nhận xét bài cho HS. - Chữa bài trên bảng nhóm. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Bài 2 - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - 1 HS. - Làm bài theo y/c. - HS nêu nối tiếp. - Làm bài theo y/c. x × 1,2 – 3,45 = 4,68 x × 1,2 = 8,13 x = 6,775 x × 2,5 + 15,02 = 56,4: 2,4 x × 2,5 + 15,02 = 23,5 x × 2,5 = 8,48 x = 8,48: 2,5 x = 3,392 - 2 HS. + Cửa hàng có 500kg gạo, buổi sáng bán được 45% số gạo, buổi chiều bán được 80% số gạo còn lại. + Cả 2 lần cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo? - Làm bài và chữa bài. Bài giải Số kg gạo bán buổi sáng là: 500 : 100 × 45 = 225 (kg) Sau buổi sáng số gạo còn lại là: 500 – 225 = 275 (kg) Số kg gạo bán buổi chiều là: 275 : 100 × 80 = 220 (kg) Cả hai lần cửa hàng bán được là: 225 + 220 = 445 (kg) Đáp số: 445 kg Ngày soạn: 27/12 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 12 năm 2017 Tiết 2. Toán HÌNH THANG I/ Mục tiêu - Có biểu tượng về hình thang. - Nhận biết được một số đặc điểm về hình thang, phân biệt hình thang với một số hình đã học. - Nhận biết được hình thang vuông. - Làm bài tập: bài 1, bài 2, bài 4. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Nhóm, cá nhân, luyện tập. - Phương tiện: Hình thang trong bộ ĐDDH Toán. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 15' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Giờ toán này chúng ta cùng tìm hiểu về hình thang. 2. Kết nối a) H/d HS hình thành biểu tượng về hình thang. - GV vẽ hình thang ABCD. b) GV h/dẫn HS nhận biết một số đặc điểm của hình thang. + Hình thang có những cạnh nào? + Hai cạnh nào song song? - GV kết luận. - Yêu cầu nhận xét về đường cao AH – quan hệ đường cao AH và hai đáy. 3.Thực hành Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu. - Giáo viên chữa bài – kết luận. Bài 2 - Gọi HS đọc y/c của bài. - Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. Bài 4 - Gọi HS đọc y/c của BT. - Y/c HS làm bài cá nhân vào vở BT - GT và y/c HS nhắc lại đặc điểm của hình thang vuông. C. Kết luận + Nêu lại đặc điểm của hình thang? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Diện tích hình thang”. - Dặn HS xem trước bài ở nhà. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho cả lớp hát - Ban học tập kiểm tra bài cũ: + Baì tập 3. - Nhận xét, báo cáo cô giáo. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình vẽ trong SGK và trên bảng sau đó dùng kéo cắt hình tam giác. - HS quan sát cách vẽ. - HS lắp ghép với mô hình hình thang. - Vẽ biểu diễn hình thang. - Lần lượt HS lên bảng chỉ vào hình và trình bày. - HS nhận xét. - HS đọc đề - trình bày miệng. - HS đổi vở để kiểm tra chéo. Hình 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6 - 2 HS. - Làm bài nhóm đôi, 2 nhóm làm vào bảng nhóm, cả lớp nhận xét +Hình có 4 cạnh và 4 góc (H1,3) + H1: có hai cặp cạnh đối diện // +H3:Chỉ có 1cặp cạnh đối diện// + H1: có 4 góc vuông. Hình 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 6. - HS làm bài, cả lớp nhận xét. - HS nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. - 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy. - Có 2 góc vuông, chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN18 BICH.doc
Tài liệu liên quan