Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 127 năm 2016

Tập đọc

ĐẤT NƯỚC

I. Mục tiêu

- Đọc rõ ràng, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Bài cho thấy niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng ba khổ thơ cuối).

II. Các hoạt động dạy- học

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 127 năm 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất. + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuyển tiết - HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học học truyền thống đoàn kết của dân tộc. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. Đề bài: 1)Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. 2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. - HS lắng nghe. -------------------------------------------- Tiết 03: Khoa học CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt. - Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 108, 109 SGK. - Ươm một số hạt lạc hoặc đậu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ + Phân biệt sự thụ phấn và sự thụ tinh ở thực vật? + Phân biệt sự khác nhau giữa các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng và các loài hoa thụ phấn nhờ gió? 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt. - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. + Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã ươm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng. + GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. + GV kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Hoạt động 2: Thảo luận - GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công. - KL: điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp. Hoạt động 3: Quan sát Cách tiến hành: + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà thực hành như yêu cầu ở mục thực hành trang 109. - Chuyển tiết - HS trả lời. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS trao đổi theo hướng dẫn của GV. - Nhóm trưởng hướng dẫn nhóm mình quan sát cá hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK để làm bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Đáp án bài 2: 2- b 3- a 4- e 5- c 6- d - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu: Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau: + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. + Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. - Bước 1: Làm việc theo cặp Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết quả và cho hạt mới. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Một số HS trình bày trước lớp. - HS lắng nghe. ------------------------------------------ Tiết 04: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I. Mục tiêu - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ (BT2). II. Đồ dùng dạy học - Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tên chủ điểm mà các em đang học? + Em hiểu thế nào là truyền thống? Nêu một số từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc? 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài tập 1: - GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài. - GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để thực hiện yêu cầu bài tập. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2: - GV giúp học sinh nắm vững yêu cầu. - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Rung chuông vàng”. - GV đọc lần lượt từng câu hỏi. + GV chốt kết quả đúng, lật mở ô chữ. - Chuyển tiết + Chủ điểm Nhớ nguồn. + Truyền thống là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm 4, ghi kết quả vào phiếu học tập. 1 nhóm làm vào giấy khổ to. - HS làm vào giấy khổ to gắn lên bảng lớp, trình bày kết quả. - HS nhận xét bổ sung a) Yêu nước: - Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. - Con ơi, con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi. Muốn coi lên núi mà coi Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng. b) Lao động cần cù: - Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. c) Đoàn kết: - Khôn ngoan đối đáp người ngoài - Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. d) Nhân ái: - Thương người như thể thương thân. - Máu chảy ruột mềm. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS viết kết quả, sau đó theo hiệu lệnh. 1. cầu khiến 2. khác giống 3. núi ngồi 4. xe nghiêng 5. thương nhau 6. cá ươn 7. nhớ kẻ cho 8. nước còn 9. lạch nào 10. vững như cây 11. nhớ thương 12. thì nên 13. ăn gạo 14. uốn cây 15. cơ đồ 16. nhà có nóc 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe ------------------------------------------------ Tiết 05: Kĩ thuật LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 1) I. Mục tiêu: - Giúp HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng. II. Đồ dùng: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. - GV nhận xét 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: + Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? (Cần lắp 5 bộ phận: thân và đuôi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay.) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 (SGK). - Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: Lắp thân và đuôi máy bay(H. 2-SGK) - Để lắp được thân đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay. Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H. 3-SGK) - Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp máy bay trực thăng: - GV hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. - GV nhắc nhở HS. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp máy bay trực thăng” (tiết 2). - Hát - HS nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS QS TL CH - HS chọn chi tiết - HS đọc - HS theo dõi - HS lắng nghe. ------------------------------- Ngày soạn: 10/3/2016 Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 03 năm 2016 Tiết 01: Tập đọc ĐẤT NƯỚC I. Mục tiêu - Đọc rõ ràng, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Bài cho thấy niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng ba khổ thơ cuối). II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Luyện đọc: - GV HD giọng đọc toàn bài, yêu cầu đọc nối tiếp đoạn L1 kết hợp HD đọc câu dài, từ khó. - GV yêu cầu đọc nối tiếp đoạn L2, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm toàn bài. c) Tìm hiểu bài: +C1: Những ngày thu đẹp và buồn bã được tả trong hai khổ thơ nào?. Em hãy tìm những từ ngữ nói lên điều đó? +C2: Nêu một hình ảnh đẹp và vui về mùa thu mới trong khổ thơ thứ ba. + C3: Nêu một, hai câu thơ nói lên lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc ở hai khổ thơ thứ tư và thứ năm? + Nội dung chính của bài là gì? d) Hướng dẫn đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc lại hai khổ thơ 1 và 2. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Hát - HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS giỏi đọc. - Chia đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS đọc đoạn theo cặp - Hai cặp đọc bài - HS đọc khổ thơ 1, 2: Khổ thơ đầu + Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; + Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại. - HS đọc khổ thơ 3: + Đất nước trong mùa thu mới rất đẹp: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha. - HS đọc 2 khổ thơ cuối: + Trời xanh đây... núi rừng đây, ... + ...chưa bao giờ khuất, rì rầm trong tiếng đất, vọng nói về. + Bài cho thấy niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. - HS nối tiếp đọc bài. - Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. - HS đọc DC khổ thơ. - HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - HS lắng nghe. -------------------------------------------- Tiết 02: Âm nhạc (GV chuyên) --------------------------------------------- Tiết 03: Tập làm văn ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu - HS biết được trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ đã ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Bút dạ và giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT 1. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài tập 1: - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - GV phát phiếu cho 4 HS làm. - Cả lớp và - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. - Chuyển tiết - HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn đã được viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc lại, Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân. - HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày. *Lời giải: a) Cây chuối trong bài được tả theo trình tự từng thời kì phát triển của cây: cây chuối non - > cây chuối to -> cây chuối mẹ - Còn có thể tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác – thấy hình dáng của cây, lá, hoa, - Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. c) Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác./ Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn, cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như mầm lửa non. - Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây chuối to đĩnh đạc. Chưa được bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ, cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại, vài chiếc lá... đánh động cho mọi người biết, các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn, khi cây mẹ bận đơm hoa; lẽ nào nó đành để mặc ... đè giập một hai đứa con đứng sát nách nó; cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa. Bài tập 2: - GV nhắc HS: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây. + Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá, - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài. - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả cây cối vừa ôn luyện. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết bài vào vở. - HS nối tiếp đọc đoạn văn VD: Cây cam nhà em rất sai quả. Đầu tiên những quả cam bằng ngón tay út khẽ lộ ra bên những cánh hoa màu trắng, ít hôm sau đã to bằng hòn bi ve. Quả cam lớn nhanh như thổi, khi quả còn nhỏ, vỏ xanh thẫm. Nhưng sau đó chiếc áo ấy mỏng dần rồi từ từ chuyển sang màu xanh nhạt rồi đến màu vàng tươi. Chẳng bao lâu cây cam đã đầy những chùm quả vàng óng, da căng mọng như những chiếc đèn lồng nhỏ, lơ lửng thắp trong vòm lá xanh. - HS lắng nghe -------------------------------------- Tiết 04: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Làm được bài tập 1, 2 II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính quãng đường. 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS thực hiện yêu cầu. HS nhắc lại - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài Kết quả v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ t 4 giờ 7 phút 40 phút s 130km 1470 m 24km Bài tập 2: - Cho HS làm vào nháp. 1 HS làm vào bảng nhóm. - HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét - HS nêu yêu cầu. Bài giải: Thời gian đi của ô tô là: 12giờ 15phút –7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Độ dài quãng đường AB là: 46 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập - HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. -------------------------------------------------------- Tiết 05: Khoa học CÂY CON MỌC LÊNTỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 110, 111 SGK. - Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: + Em hãy nêu cấu tạo của hạt? 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Quan sát. Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. + Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110- SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật: + Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,. + Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110- SGK và nói về cách trồng mía. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. + GV kết luận: Ơ thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. b. Hoạt động 2: Thực hành. Cách tiến hành: - GV phân khu vực cho các tổ. - Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn và trồng vào thùng, chậu). 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Hát - HS nêu. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS thảo luận thảo luận theo nhóm Đáp án: + Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía. + Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi. + Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên. + Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá. - HS lắng nghe về thực hiện - HS lắng nghe. ------------------------------------------ Ngày soạn: 10/3/2016 Ngày giảng:Thứ năm ngày 16 tháng 03 năm 2016 Tiết 01: Toán THỜI GIAN I. Mục tiêu - HS biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. - Làm được bài tập 1(cột1,2), bài 2 II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm bảng BT 1 tiết trước. 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hình thành kiến thức. Bài toán 1: - GV nêu ví dụ. + Muốn biết thời gian ô tô đi quãng đường đó là bao lâu ta phải làm thế nào? + Muốn tính thời gian ta phải làm thế nào? + Nêu công thức tính thời gian? Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ và phút. - Cho HS thực hiện vào giấy nháp. - Mời một HS lên bảng thực hiện. - Cho HS nhắc lại cách tính thời gian. c. Luyện tập: Bài tập 1: - Cho HS làm bảng. - GV nhận xét. - Hát - HS làm - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS giải: Thời gian ô tô đi là: 170 : 42,5 = 4 (giờ) Đáp số: 4 giờ. + Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. + t được tính như sau: t = s : v - HS thực hiện: Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 42 : 36 = (giờ) (giờ) = 1giờ 10 phút Đáp số: 1 giờ 10 phút. - HS nêu yêu cầu. Kết quả: - Cột 1 bằng: 2,5 giờ - Cột 2 bằng: 2,25 giờ s (km) 35 10,35 108,5 81 v(km/giờ) 14 4,6 62 36 t(giờ) 2,5 2,25 1,75 2,25 Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - HS nêu yêu cầu. Bài giải: a) Thời gian đi của người đó là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) b) Thời gian chạy của người đó là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đáp số: a) 1,75 giờ b) 0,25 giờ. - HS lắng nghe ----------------------------------- Tiết 02: Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết được những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các bài tập ở mục II. II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT 2 tiết trước. 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Phần nhận xét: Bài tập 1: - Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Mời học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng. - GV: Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn. - Mời một số HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Ghi nhớ: c. Luyện tâp: Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. *VD về lời giải: - Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2 - Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1; từ rồi nối câu 5 với câu 4. - Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2; từ rồi nối câu 7 với câu 6 Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. 2 HS làm vào giấy khổ to. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét. - Hai HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách liên kết các - Hát - HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. Lời giải: - Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. - Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2 VD về lời giải: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, đồng thời,... - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - HS nêu yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Đại diện một số nhóm trình bày. - HS đọc yêu cầu. *Lời giải: - Từ nối dùng sai : nhưng - Cách chữa: thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. Câu văn sẽ là: Vậy (vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào số liên lạc cho con - HS lắng nghe --------------------------------------------- Tiết 03: Chính tả (nhớ – viết) CỬA SÔNG I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả. - Tìm được các tên riêng trong 2 đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Giáo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng daỵ học: - Bút dạ và hai tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hướng dẫn HS nhớ – viết: - Mời 1 - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - Cho HS cả lớp nhẩm lại 4 khổ thơ để ghi nhớ. - GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài gồm mấy khổ thơ? + Trình bày các dòng thơ như thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa? - HS tự nhớ và viết bài. - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài. - GV thu một số bài để chấm. - GV nhận xét. c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. Gạch dưới trong VBT các tên riêng vừa tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó. - GV phát phiếu riêng cho 2 HS làm bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 2 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng - Hát - HS nhắc quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. - HS nhẩm lại bài. - HS viết bản con: bạc đầu, thuyền, lấp loá, + Bài thơ gồm 6 khổ thơ + Tình bày các dòng thơ thẳng hàng với nhau. + Viết hoa những chữ cái đầu dòng. - HS viết bài. - HS soát bài. - HS còn lại đổi vở soát lỗi Lời giải: - HS lắng nghe Tên riêng Giải thích cách viết Tên người: Cri-xtô-phô-rô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay. Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Các tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp. Viết giống như cách viết tên riêng Việt Nam. 4. Củng cố dặn dò: - HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - GV nhận xét giờ học - Lắng nghe ---------------------------------------- Tiết 04: Lịch sử LEÃ KÍ HIEÄP ÑÒNH PA-RI I. Muïc tieâu: -Bieát ngaøy 27 thaùng 1 naêm 1973 Mĩ phaûi kí hieäp ñònh Pari chaám döùt chieán tranh laäp laïi hoøa bình ôû Vieät Nam -Bieát lí do Myõ phaûi kí hieâp ñònh Pari veà chaám döùt chieán tranh,laäp laïi hoøa bình ôû Vieät Nam :thaát baïi naëng neà ôû caû hai mieàn Nam-Baéc trong naêm 1972 (HSKG) - Hoïc sinh keå laïi ñöôïc dieãn bieán leã kí keát Hieäp ñònh Pa-ri. - Giaùo duïc hoïc sinh tinh thaàn baát khuaát, choáng giaëc ngoaïi xaâm cuûa daân toäc. II. Chuaån bò: + GV: baûn ñoà nöôùc Phaùp hay theá giôùi. + HS: SGK. III. Caùc hoaït ñoäng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Chieán thaéng “Ñieän Bieân Phuû treân khoâng”. - Cho HS neâu noäi dung baøi hoïc + Neâu dieãn bieán chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû treân khoâng? - Giaùo vieân nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Bài mới: a. giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoaït ñoäng 1: Nguyeân nhaân Mó kí hieäp ñònh Pa-ri. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi: Taïi sao Mó phaûi kí Hieäp ñònh Pa-ri? - GV toå chöùc cho hoïc sinh ñoïc SGK vaø thaûo luaän noäi dung sau: + Söï keùo daøi cuûa hieäp ñònh Pari laø do ñaâu ? + Taïi sao vaøo thôøi ñieåm sau naêm 1972, Mó phaûi kí Hieäp ñònh Pa-ri? Giaùo vieân nhaän xeùt, choát. - Ngaøy 27 thaùng 1 naêm 1973, taïi Pa-ri ñaõ dieãn ra leã kí “Hieäp ñònh veà vieäc chaám döùt chieán tranh vaø laäp laïi hoaø bình ôû VN”. - Ñeá quoác Mó buoäc phaûi ruùt quaân khoûi VN. Hoaït ñoäng 2: Leã kí keát hieäp ñònh Pa-ri. - Giaùo vieân cho hoïc sinh ñoïc SGK ñoaïn “Ngaøy 27/ 1/ 1973 treân theá giôùi”. Toå chöùc cho hoïc sinh thaûo luaän 2 noäi dung sau: + Thuaät laïi dieãn bieán leã kí keát. + Neâu noäi dung chuû yeáu cuûa hieäp ñònh Pa-ri. - Giaùo vieân nhaän xeùt + choát: - Ngaøy 27/ 1/ 1973, taïi ñöôøng phoá Cleâ-be (Pa-ri), trong khoâng khí nghieâm trang vaø ñöôïc trang hoaøng loäng laãy, leã kí keát hieäp ñònh ñaõ dieãn ra vôùi caùc ñieàu khoaûng buoäc Mó phaûi chaám döùt chieán tranh ôû VN. Hoaït ñoäng 3: YÙ nghóa lòch söû cuûa hieäp ñònh Pa-ri. - Giaùo vieân neâu yù nghóa lòch söû cuûa hieäp ñònh Pa-ri veà VN 4. Củng cố - daën doø: - Chuaån bò: “Tieán vaøo Dinh Ñoäc L

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 27.doc
Tài liệu liên quan