CHIA MỘT SỐ TỰ NHIN CHO MỘT SỐ THẬP PHN
I.Mục tiu:
- Biết chia một số tự nhin cho một số thập phn.
- Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- Gio dục HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ; bảng nhĩm
- HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Hoạt động v dạy học:
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Hoạt động và dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt câu với một trong các cặp quan hệ từ đã học.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập 1:(cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ?
- Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ?
- Yêu cầu HS tự làm bài. (Gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng).
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt,phía,ánh đèn, màu, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm.
+ Danh từ riêng: Nguyên.
- GV treo bảng phụ cho hS đọc ghi nhớ về danh từ. Lưu ý HS ghi nhớ định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài
- HS nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng.
- Treo bảng phụ cĩ ghi sẵn quy tắc viết hoa danh từ riêng
- Đọc cho HS viết các danh từ riêng
VD: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trường Sơn....
- GV nhận xét các danh từ riêng HS viết trên bảng và nhắc HS ghi nhớ quy tắc.
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét bài
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn cách làm :
+ Đọc kĩ từng câu trong đoạn văn.
+ Xác định đĩ là kiểu câu gì.
+ Xác định chũ ngữ trong câu là danh từ hay đại từ.
- HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dị.
- Dặn HS về học thuộc các kiến thức đã học.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS lên bảng đặt câu.
- Lớp nhận xét, từng câu của bạn.
-Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc tên bài
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi :
+ Danh từ chung là tên chung của một loại sự vật. VD: sơng, bàn, ghế, thầy giáo...
+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luơn được viết hoa. VD: Huyền, Hà...
- HS lên bảng làm. Lớp làm VBT.
- HS nhận xét, sửa bài của bạn.
- HS nêu lại định nghĩa về danh từ chung, danh từ riêng.
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Ba HS viết trên bảng, dưới lớp viết vào vở.
- HS nêu nhận xét.
- HS nêu yêu cầu
- HS nhắc lại
- HS tự làm bài , vài HS lên bảng chữa bài
Đáp án: Chị, em, tơi, chúng tơi.
- HS đọc to trước lớp.
- Bốn HS làm bài trên bảng. Lớp làm VBT.
- HS nhận xét, chữa bài.
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?
b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào?
c) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
- Chị là chị gái của em nhé!
DT
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
DT
- Lắng nghe
--------------------------------------
Ngày soạn: 25/11/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Tập đọc
HẠT GẠO LÀNG TA
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm tồn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Hạt gạo được làm nên từ cơng sức của nhiều người, là tấm lịng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lịng 2-3 khổ thơ.
- Giáo dục HS yêu quý kính trọng người làm ra hạt gạo.
* HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. Nêu đúng nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ viết khổ thơ 2. Băng giấy viết ND bài.
- HS : SGK.
III. Hoạt động và dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài chuỗi ngọc lam và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Luyện đọc
- HS khá đọc. ( Tồn bài đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, tha thiết)
- GV chia đoạn: Mỗi đoạn là 1 khổ thơ .
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Kết hợp HD đọc từ khĩ.
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS kết hợp nêu chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- GV đọc mẫu
c) Tìm hiểu bài
- GV chia nhĩm, yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi, thảo luận và trả lời lần lượt từng câu:
+ Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì?
+ Những hình ảnh nào nĩi lên nỗi vất vả của người nơng dân để làm ra hạt gạo?
- GV: hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất nước trong hồ và cơng lao của bao người. Để diễn tả nỗi vất vả và khĩ nhọc của cha mẹ, tác giả đã vẽ lên hai hình ảnh trái ngược nhau: cua sợ nước nĩng phải ngoi lên bờ tìm chỗ mát thì mẹ phải bước chân xuống ruộng để cấy.
- Hình ảnh tương phản ấy nhấn mạnh nỗi vất vả, sự chăm chỉ của người nơng dân khơng quản nắng mưa lăn lộn trên đồng để làm ra hạt gạo.
+ Tuổi nhỏ đã gĩp cơng sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
GV: Để làm ra hạt gạo phải mất bao cơng sức. Trong những năm chiến tranh, trai tráng cầm súng ra trận thì các em thiếu nhi cũng phải lao động, các em đã thay cha anh gĩp sức lao động, làm ra hạt gạo để tiếp sức cho tuyền tuyến.
+ Vì sao tác giả lại gọi hạt gạo là "hạt vàng"?
+ Qua phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV ghi nội dung chính của bài
d) Đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng
- Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ thơ 2.
+ Treo bảng phụ cĩ viết đoạn 2
+ Đọc mẫu 1 lượt
+ Yêu cầu HS đọc theo cặp(5p)
- HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức đọc thuộc lịng
- HS đọc thuộc lịng từng khổ thơ
- HS đọc thuộc lịng tồn bài
4. Củng cố, dặn dị.
- Bản thân em đã làm gì để giúp bố mẹ làm ruộng?
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS thực hiện y/c.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc tên bài
- Lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS nêu từ khĩ: Làng ta, trút trên, kinh thầy, đắng cay, băng đạn, tiền tuyến, quang trành
- HS đọc nối tiếp lần 2
Giữa các dịng nghỉ hơi như một dấu phẩy.
+ Đọc ngắt dịng giữa các câu thơ sau:
* Cĩ vị phù sa
Của sơng kinh thầy
* Những trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ
* Ngắt rõ ở hai câu thơ :
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp.
- Theo dõi
- HS đọc thầm và thảo luận nhĩm 2
+ Hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, nước trong hồ, cơng lao của mẹ
+ Những hình ảnh nĩi lên nỗi vất vả của người nơng dân:
Giọt mồ hơi sa
Những trưa tháng sáu
nước như ai nấu
Chết cả cả cá cờ
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy...
- Lắng nghe
+ Các bạn thiếu nhi đã cùng mọi người tát nước chống hạn, bắt sâu cho lúa, gánh phân bĩn cho lúa.
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Lắng nghe
+ Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quý làm nên từ cơng sức của bao người.
* Nội dung: Hạt gạo được làm nên từ cơng sức của nhiều người, là tấm lịng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.
- Vài HS đọc lại nội dung bài
- HS tìm từ nhấn giọng (chết cả cá cờ, cua ngoi lên bờ, mẹ em xuống cấy)
- HS nghe
- HS đọc cho nhau nghe
- HS thi đọc diễn cảm
- HS tự đọc thuộc lịng
- HS thi đọc thuộc từng khổ thơ
- HS đọc thuộc tồn bài
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS lắng nghe
---------------------------------------------
Tiết 2: Tốn
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để giải các bài tốn cĩ liên quan.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ; bảng nhĩm
- HS: Bảng con, VBT, SGK.
III. Hoạt động và dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3HS lên bảng tính, lớp làm bảng con.
23 : 4 = ? ;
75 : 12 = ?
167 : 25 = ?
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Giới thiệu “Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương khơng thay đổi”
- GV viết lên bảng các phép tính trong phần lên bảng rồi yêu cầu HS tính và so sánh kết quả.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra kết luận:
+ Giá trị của hai biểu thức
25 : 4 và (25 5) : (4 5) như thế nào so với nhau?
+ Em hãy tìm điểm khác nhau của hai biểu thức ?
+ Em hãy so sánh hai số bị chia, hai số chia của hai biểu thức với nhau.
+ Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia của biểu thức 25 : 4 với 5 thì thương cĩ thay đổi khơng ?
- GV hỏi tương tự với các trường hợp cịn lại.
- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào?
*) Ví dụ 1:
* Hình thành phép tính
- GV đọc yêu cầu ví dụ 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật cĩ diện tích là 57m² chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét?
- Để tính chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phảI làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính để tính chiều rộng của hình chữ nhật.
- Vậy để tính chiều rộng của hình chữ nhật chúng ta phải thực hiện phép tính
57 : 9,5 = ? (m).
* Đi tìm kết quả
- GV áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết quả của 57 : 9,5.
- GV hỏi : vậy 57 : 9,5 = ?m
- GV nêu và hướng dẫn HS : Thơng thường để thực hiện phép chia 57 : 95 ta thực hiện như sau: (HD như SGK)
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện lại phép chia 57 : 9,5=?
+ Tìm hiểu và cho biết dựa vào đâu chúng ta thêm một chữ số 0 vào sau số bị chia (57) và bỏ dấu phẩy của số chia 9,5?.
- Thương của phép tính cĩ thay đổi khơng?
*) Ví dụ 2:
- GV nêu yêu cầu: Dựa vào cách thực hiện phép tính 57 : 9,5=? các em hãy đặt tính rồi tính 99 : 8,25=?
- GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình.
*) Quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, bạn nào cĩ thể nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân?
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đĩ yêu cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc .
c. Luyện tập – thực hành
Bài 1:
- Gv cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đĩ yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đĩ yêu cầu 4 HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện tính của mình.
- GV nhận xét .
Bài 2: HS khá, giỏi làm thêm.
- GV hỏi:
+ Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta làm thế nào?
+ Muốn chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000... ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu kết quả các phép tính.
- GV nhận xét
Bài 3.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài tốn.
- Bài cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở.
- GV thu vở chấm.
- GV nhận xét bài làm
4. Củng cố, dặn dị.
- Gọi HS nêu lại quy tắc.
Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm nháp và nhận xét.
23 : 4 = 5,75 ;
75 : 12 = 6,25
167 : 25 = 6,68
-Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc tên bài
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV
+ Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
+ Số bị chia của 25 : 4 là số 25, số bị chia của (25 5) : (45) là tích (255)
+ Số chia của 25 : 4 là số 4, cịn số chia của (25 5) : (45) là tích (45)
+ Số bị chia và số chia của
(25 5) : (45) chính là số bị chia và số chia của 25 : 4 nhân với 5.
+ Thương khơng thay đổi.
- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương khơng thay đổi.
- HS nghe và tĩm tắt bài tốn.
- Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh vườn chia cho chiều dài.
- HS nêu phép tính 57 : 9,5 = ? m
- HS thực hiện nhân số bị chia và số chia của 57 : 9,5 với 10 rồi tính :
(57 10) : (9,5 10)
= 570 : 95 = 6.
- HS nêu : 57 : 9,5 = 6
- HS theo dõi GV đặt tính và tính.
- HS làm bài vào giấy nháp. 1 HS lên bảng làm bài, sau đĩ trình bày lại cách chia.
+ HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời.
- Thương của phép chia khơng thay đổi khi ta nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0.
- HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và tìm cách tính.
- Một số HS trình bày trước lớp. HS cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến.
- HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và học thuộc lịng quy tắc.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 7 : 3,5 = 2 ; b) 702 : 7,2 = 97,5
c) 9 : 4,5 = 2 ; d) 2 : 12,5 = 0,16
- HS lần lượt nêu cách làm trước lớp như phần ví dụ.
+ Muốn chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên phải một, hai, ba ... chữ số.
+ Muốn chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đĩ sang bên trái một, hai, ba ... chữ số.
- HS tiếp nối nhau thực hiện tính nhẩm trước lớp.
a) 32 : 0,1 = 320;
b) 168 : 0,1 = 1680
c) 934 : 0,01 = 93400
- HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
Tĩm tắt :
0,8m : 16kg
0,18m : kg?
Giải
Thanh sắt dài 1m cân nặng là :
16 : 0,8 = 20 (kg)
Thanh sắt dài 0,18m cân nặng là :
20 x 0,18 = 3,6 (kg)
Đáp số : 3,6 kg
- HS lên bảng làm. HS cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bài của bạn.
- HS nêu lại quy tắc.
- HS lắng nghe
---------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản, trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào khơng cần lập biên bản.
- Biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2).
* Giáo dục KNS:
+ Kĩ năng ra quyết định: Hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào khơng cần lập biên bản.
+ Kĩ năng tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy học:
* PP/kĩ thuật dạy học : Phân tích mẫu ; Đĩng vai ; Trình bày một phút.
- GV : Một trong các mẫu đơn đã học (viết sẵn vào bảng phụ). Giấy khổ to, bút dạ.
- HS : VBT, SGK.
III. Hoạt động và dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
- Nhận xét bài.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Tìm hiểu ví dụ:
- Gọi HS đọc Biên bản Đại hội chi đơi.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức HS làm việc theo nhĩm.
- GV gợi ý:
+ Đọc kĩ biên bản.
+ Đọc kĩ mẫu đơn mà em đã học.
+ Trao đổi, trả lời miệng từng câu hỏi.
+ Ghi văn tắt câu trả lời vào nháp.
- Yêu cầu nhĩm làm vào giấy khổ to dán lên bảng. GV cùng lớp bổ sung.
+ Chi đội 5B ghi biên bản để làm gì?
+ Cách mở đầu, kết thúc biên bản cĩ điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu và kết thúc đơn?
+ Nêu tĩm tắt những điều cần ghi vào biên bản.
- GV kết luận: Như phần nội dung đã nêu.
c) Phần ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Nhắc HS đọc thuộc ghi nhớ.
d) luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS làm theo cặp.
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng.
- Nhận xét, tuyên dương. Kết luận:
+ Câu a), c), e), g): Cần ghi biên bản.
+ Câu b), d) : Khơng cần ghi biên bản.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét kết luận lời gải đúng.
4. Củng cố, dặn dị.
- Gọi HS nêu lại ND bài.
- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị cho bài sau
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc đoạn văn.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc tên bài
- HS đọc.
- HS làm việc theo nhĩm, theo hướng dẫn của GV.
- Một nhĩm trình bày ý kiến, các nhĩm khác bổ sung.
+ Chi đội 5B ghi biên bản để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất,nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
+ Cách mở đầu:
Giống: Cĩ Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
Khác: Biên bản khơng cĩ tên nơi nhận, thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần ND.
+ Cách kết thúc:
Giống: Cĩ tên, chữ ký của người cĩ trách nhiệm.
Khác: Cĩ 2 chữ kí của chủ tịch và thư kí, khơng cĩ lời cảm ơn.
+ Những điều cần ghi biên bản : thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ tọa, thư kí, nội dung họp : diễn biến, tĩm tắt các ý kiến kết luận của cuộc họp, chữ kí của chủ tịch vá thư kí.
- Lắng nghe
- HS đọc ghi nhớ. Lớp đọc thầm để thuộc.
- HS đọc YC.
- HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Sáu HS nối tiếp nhau phát biểu, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc YC. Tự làm vào VBT.
- HS lên bảng đặt tên cho các biên bản cần lập.
- HS nêu ý kiến và sửa chữa.
- HS sửa bài theo thống nhất của lớp :
a) Biên bản đại hội liên đội.
b) Biên bản bàn giao tài sản.
c) Biên bản xử lý vi phạm luật giao thơng.
d) Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép
- HS nêu lại ghi nhớ.
- Lắng nghe
------------------------------------------------------
Tiết 4: Lịch sử
THU – ĐƠNG 1947 VIỆT BẮC “ MỒ CHƠN GIẶC PHÁP”
I.Mục tiêu:
* Khơng yêu cầu trình bày diễn biến, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947.
- Kể lại được một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947:
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chĩng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm ba mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thủy) tiến cơng lên Việt Bắc.
+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bơng Lau, Đoan Hùng,
Sau hơn một tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch cịn bị ta chặn đánh dữ dội.
* HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn cơng quy mơ của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình minh hoạ SGK. Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947. Phiếu học tập.
- HS: SGK.
III. Hoạt động và dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
+ Ngay sau CM, tháng 8 thành cơng thực dân Pháp đã cĩ hành động gì?
+ Lời kêu gọi thể hiện điều gì? Câu nào thể hiện rõ nhất?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
- Cho HS đọc sgk và trả lời câu hỏi:
+ Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp cĩ âm mưu gì?
+ Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đĩ?
+ Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã cĩ chủ trương gì?
- Cho HS trình bày ý kiế trước lớp.
- GV kết luận nội dung.
* Hoạt động 2:Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947.
- Cho HS làm việc theo nhĩm đơi: Đọc thơng tin SGK và nêu lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947.
- GV tổ chức cho HS nêu. GV nhận xét, chốt lại sau mỗi ý cho hoản chỉnh.
- GV kết luận: Trình bày tồn bộ diễn biến của chiến dịch cho lớp nghe: Quân địch tấn cơng lên Việt Bắc với một lực lượng lớn và chia thành 3 đường: Binh đồn nhảy dù xuống Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn.
Binh đồn theo đường số 4 tấn cơng lên đèo Bơng Lau, Cao Bằng rồi vịng xuống Bắc Cạn. Thuỷ binh từ Hà Nội theo sơng Hồng và sơng Lơ qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang. Quân ta đã chặn đánh cả 3 đường tấn cơng của chúng. Sau hơn 1 tháng bị sa lầy ở Việt Bắc, địch phải rút quân nhưng đường rút quân của chúng cũng bị quân ta chặn đánh dữ dội tại Bình Ca, Đoan Hùng
* Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đồng 1947.
- GV nêu câu hỏi gợi ý cho HS trả lời:
+Thắng lợi đã tác động đến tinh thần chiến đấu của nhân dân cả nước như thế nào?
- GV tổng kết lại ý chính: Phá tan âm mưu đánh nhanh thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp, buộc chúng phải chyển sang đánh lâu dài với ta.
Cơ quan đầu não kháng chiến của ta vẫn an tồn và vững chắc.
Thắng lợi cho thấy sức mạnh của sự đồn kết và tinh thần chiến đáu kiên cường của nhân dân ta.
Thắng lợi cổ vũ phong trào của tồn dân ta.
4. Củng cố, dặn dị.
- Tại sao nĩi: Việt Bắc thu – đơng 1947 là “mồ chơn giặc Pháp”?
- Cho HS đọc bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS trả lời câu hỏi.
- Đánh chiếm Sài Gịn đến Nam Bộ đến Hải Phịng, Hà Nội
- Ngày 18/12/1946 Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, địi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm sốt Hà Nội cho chúng.
- Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của nhân dân ta.
- “Khơng!Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nước, khơng chịu làm nơ lệ.”
- Lắng nghe
- Lắng nghe, nhắc tên bài
- HS đọc SGK và tím câu trả lời:
+ Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp cĩ âm mưu mở cuộc tấn cơng với quy mơ lớn lên căn cứ Việt Bắc.
+ Chúng quyết tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đánh thắng sẽ sớm đưa nước ta về chế độ thuộc địa.
+ Trung ương Đảng, dười sự lãnh đạo chủ trì của chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp và quyết định: Phài phá tan cuộc tấn cơng mùa đơng của giặc.
- Mỗi HS trình bày một ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến cho hồn chỉnh.
- HS cùng đọc SGK, tìm và nêu lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đơng năm 1947.
- HS lần lượt nêu, lớp bổ sung.
- Lắng nghe
+ Thắng lợi cho thấy sức mạnh của sự đồn kết và tinh thần chiến đáu kiên cường của nhân dân ta. Thắng lợi cổ vũ phong trào của tồn dân ta.
- Đọc nội dung bài.
- Một số HS nêu ý kiến.
- Quân ta thu được kết quả lớn, tiêu diết hơn 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nơ. Đánh bại cuộc tấn cơng lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não kháng chiến. Vì thế cĩ thể nĩi: Việt Bắc thu – đơng 1947 “mồ chơn giặc Pháp”
- HS đọc ND ghi nhớ.
- Lắng nghe
Ngày soạn: 25/11/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 30 tháng 11 năm 2017
Tiết 1: Thể dục
(giáo viên chuyên soạn và dạy)
----------------------------------------
Tiết 2: Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài tốn cĩ lời văn.
- Giáo dục HS tính cẩn thận
* HS khá giỏi làm BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng nhĩm, bút dạ.
- HS: Bảng con, vở ghi, SGK.
III. Hoạt động và dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
* Tính :
4 : 12,5 = ? ; 18 : 0,25 = ?
- Gọi 1 HS nêu quy tắc chia một STN cho 1 STP.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài:
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài 1: Gọi HS đọc YC.
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS nhận xét kết quả tính và so sánh của các bạn trên bảng.
- GV hỏi HS cả lớp: Các em cĩ biết gì sao các cặp biểu thức trên cĩ giá trị bằng nhau khơng?
- Dựa vào kết qủa bài tập trên, bạn nào cho biết khi muốn thực hiện chia một số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta cĩ thể làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc này để vận dụng trong tính tốn cho tiện.
Bài 2: Tìm x
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài cho HS nêu cách tìm của mình.
- GV nhận xét
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tốn.
- Bài tốn cho ta biết gì? Yc làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.
Bài 4: HS khá giỏi làm:
- Cho 1 HS khá làm vào bảng nhĩm, rồi đính lân bảng.
- GV chấm chữa một số bài.
- Nhận xét chốt lại cách giải tốn
4. Củng cố, dặn dị.
- Gọi HS nêu lại cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Về học quy tắc, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bảng con và nhận xét.
4 : 12,5 = 0,32 ; 18 : 0,25 = 72
- HS nêu quy tắc.
- HS nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài
- HS đọc.
- Bài yêu cầu chúng ta tính giá trị các biểu thức rồi so sánh.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 5 : 0,5 và 5 × 2
5 : 0,5 = 10 và 5 × 2 = 10.
Vậy 5 : 0,5 = 5 × 2
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS trao đổi với nhau và tìm câu trả lời :
a) Vì 1 : 0,5 = 2
nên 5 2 = 5 (1:0,5) = 1:0,5
b)Vì 1: 0,2 = 5
nên 35 = 3 (1:0,2) = 3: 0,2
- Khi muốn thực hiện chia một số cho 0,5 ta cĩ thể nhân số đĩ với 2; chia số đĩ cho 0,2 ta cĩ thể nhân số đĩ với 5 ; chia số đĩ cho 0,25 ta cĩ thể nhân số đĩ với 4.
- Lắng nghe
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) x = 45 b) x = 42
- HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích.
- HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
Tĩm tắt :
Thùng to : 21 lít
Thùng bé: 15 lít
Mỗi chai : 0,75 lít
Cĩ : . Chai?
Bài giải:
Số dầu ở cả hai thùng là:
21 + 15 = 36 (lít)
Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
Đáp số: 48 chai dầu
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài mình.
- HS đọc yêu cầu, phân tích bài tốn và cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhĩm rồi đính lên bảng.
Bài giải
Diện tích của thửa ruộng là:
25 x 25 = 625 (m2)
Chiều dài của thửa ruộng là:
625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi của thửa ruộng là:
(50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
Đáp số: 125m
- HS lắng nghe
Tiết 3: Luyện từ và câu
ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.
* HS khá giỏi biết viết đoạn văn cĩ câu mở đầu và kết thúc đoạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn:
+ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật
+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau...
Bảng lớp kẻ s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 14.doc