Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Đồn Đạc - Tuần 15

Đạo đức

EM YÊU HOÀ BÌNH ( Tiết 1 )

I. Mục tiêu:

 - HS hiểu được giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - (không YC HS làm BT 4 trang 39.)

- HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.

- HS tích cực tham gia các hoạt động hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức, lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.

II.Các kĩ năng cơ bản được giáo dục:

 - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình

 - KN hợp tác với bạn bè. KN đảm nhận trách nhiệm, KN tìm kiếm và sử lý thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.

III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cự có thể sử dụng.

 -Thảo luận nhóm. Động não. Dự án. Trình bày 1 phút. Phòng tranh. Hoàn tất một nhiệm vụ.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Đồn Đạc - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. d; BT 2 làm phần a; b. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho HS. II. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, dự án III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ. - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập 1, 2 của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV : Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập về các số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số. 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài toán yêu cầu em làm gì ? - GV yêu cầu 2 HS nhắc lại cách thực hiện nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài trong SGK. - GV hướng dẫn. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. a, (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 = 6 giờ 5 phút x 3 = 18 giờ 15 phút b, 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3 = 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút = 10 giờ 55 phút Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK. - GV HD HS tìm cách giải - GV yêu cầu HS làm bài. Cách 1 Bài giải Thời gian làm 8 sản phẩm lần đầu là: 1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm 7 sản phẩm lần sau là: 1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm số sản phẩm cả hai lần là: 9 giờ 4 phút + 7 giờ 56 phút = 17 giờ Đáp số : 17 giờ - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện ở nhà. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS : Bài toán yêu cầu thực hiện phép nhân, chia số đo thời gian. - 2 HS lần lượt nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần. HS cả lớp làm bài vào cở bài tập. - HS đọc đề bài. - HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. c, (5 phút 35 giây + 6 phút 21 giây) : 4 = 11 phút 56 giây : 4 = 2 phút 59 giây d, 12 phút 3 giây x 2 + 4 phút 12 giây : 4 = 24 phút 6 giây + 1 phút 3 giây = 15 phút 9 giây - 1 HS đọc đề bài trước lớp. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, nếu sai thì HS khác trả lời lại cho đúng. Cách 2 Bài giải Cả hai lần người đó làm số sản phẩm là : 8 + 7 + 15 (sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là : 1 giờ 8 phút x 15 = 17 giờ Đáp số : 17 giờ *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: - HS hiểu được giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm trong tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. - (không YC HS làm BT 4 trang 39.) - HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa. - HS tích cực tham gia các hoạt động hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức, lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II.Các kĩ năng cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình - KN hợp tác với bạn bè. KN đảm nhận trách nhiệm, KN tìm kiếm và sử lý thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. III. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cự có thể sử dụng. -Thảo luận nhóm. Động não. Dự án. Trình bày 1 phút. Phòng tranh. Hoàn tất một nhiệm vụ. IV. Đồ dùng - dạy học - Tranh ảnh về cuộc sống cuả trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh ( Irắc, Áp-ga-nix-tan). - Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả chiến tranh để lại ( HĐ 1-tiết 1). - Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt nam và thế giới (tiết 1). - Thẻ xanh đỏ cho học sinh (HĐ 2-tiết 1). - Bảng phụ (HĐ 4- tiết 1). - Phiếu học tập (HĐ3- tiết 1). - Băng dính, giấy, bút dạ bảng. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động khởi động -Yêu cầu học sinh cho biết: Loài chim nào là biểu tượng của hoà bình. -Yêu cầu học sinh hát bài “cánh chim hoà bình”. -GV gọi 1-2 học sinh phát biểu: +) Bài hát muốn nói điều gì? -Loài chim bồ câu được lấy làm biểu tượng cho sự hoà bình. - Cả lớp hát. -HS trả lời (VD: Bài thể hiện niềm ước mơ của bạn nhỏ: ước mơ cho sự hoà bình và niềm khát khao được cuộc sống trong vùng trời bình yên của trái đất hoà bình). Hoạt động 1: Tìm hiểu về thông tin trong sgk và tranh ảnh - GV treo tranh, ảnh về cuộc sống nhân dân và trẻ em ở những vùng có chiến tranh. Nếu có điều kiện GV cho học sinh xem băng đĩa có nói đến tội ác của chiến tranh những hậu quả, những tổn thất. - Yêu cầu HS trả lời: + Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó. - Để biết rõ hơn về các hậu quả của triến tranh, các em đọc các thông tin trang SGK( gọi 1-2 HS đọc). - GV chia lớp thành 4 nhóm. - GV ghi câu hỏi thảo luận treo lên bảng, phổ biến rõ nội dung các câu hỏi cần thảo luận. Nội dung thảo luận: 1. Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh? 2. Những hậu quả mà chiến tranh để lại? 3. Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường theo em chúng ta cần làm gì? - Hết thời gian thảo luận, GV gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Đề nghị các nhóm khác nhận xét, đưa ý kiến bổ sung. - HS quan sát, theo dõi tranh, ảnh ghi nhớ những điều giáo viên nói để trả lời câu hỏi. + Qua tranh ảnh, em thấy cuộc sống người dân vùng chiến tranh rất khổ cực, nhiều trẻ em không được đi học, sống thiếu thốn, mất đi người thân. - HS đọc cả lớp đọc thầm và theo dõi. - HS về vị trí các nhóm. - HS lắng nghe. 1. Cuộc sống của người dân ở vùng chiến tranh sống khổ cực, đặc biệt có những tổn thất lớn mà học sinh phải gánh chịu như: mồ côi cha mẹ, bị thương tích, tàn phế, sống bơ vơ, mất nhà, mất cửa. Nhiều trẻ em ở lứa tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người. 2.Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người và của cải: + Cướp đi nhiều sinh mạng: VD: Cuộc chiến tranh do đế quốc Mĩ gây ra ở Việt Nam có gần 3 triệu người bị chết; 4,4 người bị tàn tật; 2 triệu người bị nhiễm chất độc mầu da cam. + Thành phố, làng mạc, đường sá bị phá huỷ. 3. Để thế giới không còn chiến tranh, theo em chúng ta phải. + Sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. + Lên án, phê phán cuộc chiến tranh phi nghĩa. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều thương đau, mất mát: Đã có biết bao người dân vô tội bị chết, trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sông khổ cực, đói nghèo v.v Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh để đem lại cuộc sống cho chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn. Ho¹t ®éng 2: Bµy tá th¸i ®é - GV giới thiệu: Chiến tranh gây ra nhiều tội ác như vậy, mỗi chúng có những suy nghĩ và ý kiến riêng, khác nhau về chiến tranh. Các em hãy bày tỏ ý kiến để các bạn trong lớp cùng biết qua việc làm bài tập sau. - GV treo bảng phụ (ghi sẵn câu hỏi ở bài tập 1 và hướng dẫn học sinh làm bài: Cách thực hiện:) + Phát cho học sinh thẻ quy ước (tán thành giơ màu xanh, không tán thành giơ màu đỏ). + GV đọc từng ý kiến, yêu cầu bày tỏ thái độ. + GV mời HS giải thích lý do: a, Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con người. b, Chỉ trẻ em ở các nước giàu mới có quyền được sống hoà bình. c, Chỉ có nhà nước và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hoà bình: d, Những người tiến bộ sống trên thế giới đều đấu tranh cho hoà bình: - GV nhận xét và chốt lại kiến thức: trẻ em có quyền được sốg trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. -HS lắng nghe. -HS quan sát bảng phụ, lắng nghe giáo viên hướng dẫn. + Nhận đồ dùng học tập. + Nghe giáo viên đọc và giơ tay để bày tỏ thái độ. + Tán thành: Vì cuộc sống người dân nghèo khổ, đói kém, trẻ em thất học nhiều. + Không tán thành: Vì trẻ em các nước bình đẳng, không phân biệt chủng tộc, giàu nghèo đều có quyền sống trong hoà bình. + Không tán thành: Nhân dân các nước đều có quyền bình đẳng bảo vệ hoà bình nước mình và tham gia bảo vệ hoà bình thế giới. + Tán thành. Ho¹t ®éng 3: Hµnh ®éng nµo ®óng? - GV phát giấy nội dung bài tập cho từng cá nhân yêu cầu HS tự làm bài. Đáp án: Các hành động việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình là: b;c;e;i - GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập số 3 trang 39 SGK: Khoanh tròn vào số ghi trước hoạt động vì hoà bình mà em biết và giới thiệu với bạn về hoạt động đó. - GV gọi học sinh trình bày hiểu biết về từng hoạt động trên. - HS quan sát bảng phụ. - Đọc đề bài và làm theo cặp. -3 HS tiếp nối nhau trình bày, học sinh cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS trả lời. - HS trả lời. Hoạt động thực hành -Yêu cầu học sinh về nhà: Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, bài hát về cuộc sống trẻ em, người dân ở những vùng bị chiến tranh, có hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của trẻ em Việt Nam và thế giới. -Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hoà bình”. Ngày soạn: 28/2/2015 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 3 năm 2015 Tập đọc HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I. Mục tiêu - Đọc đúng: lấy lửa, leo lên, lấy nước, cái nồi, nấu cơm, lần lượt,... Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả. Đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu các từ: làng Đồng Vân, sông Đáy, đình, trình,... - Hiểu nội dung bài: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là một nét đẹp văn hóa của dân tộc. ( trả lời được CH trong SGK). - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước cho HS. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trang 84 SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc từng đoạn của bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời. Nhận xét 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Gọi một học sinh đọc cả bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). - Chú ý cách ngắt nhịp các câu dài. - Gọi HS đọc phần Chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài. - 4 HS đọc bài nối tiếp và lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK. - Trả lời. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc - 4 HS đọc bài theo thứ tự : + HS 1: Hội thổi cơm thi ... sông Đáy xưa + HS 2: Hội thi bắt đầu ... bắt đầu thổi cơm. + HS 3: Mỗi người nấu cơm ... người xem hội. + HS 4: Sau độ một giờ rưỡi ... đối với dân làng. b, Tìm hiểu bài - GV chia HS thành các nhóm yêu cầu HS trong nhóm đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi + Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ? + Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm. + Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.. + Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi" đối với dân làng ? + Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc ? - Ghi nội dung chính lên bảng. c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù hợp. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài  - HS trao đổi trong đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi. 1, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc. + Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. + Mỗi đội cần phải cử người leo lên cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm trên ngọn mang xuống châm vào ba que diêm để hương cháy thành ngọn lửa. 2, Các thành viên phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau. + Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác, mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bong, người giã thóc người giần sàng thành gạo. ..... + Vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. + Tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. - 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn giọng, Các HS các bổ sung và thống nhất cách đọc như mục 2.a. - 3 đến 5 HS đọc diễn cảm *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thời gian. - Vận dụng các phép tính với số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan. Làm hết các BT riêng bài 2 làm phần a; bài 4 làm dòng 1; 2. trang 137 - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, Bảng nhóm. III. Phương pháp dạy học - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét. ? Muốn cộng, trừ, nhân chia số đo thời gian ta làm như thế nào? Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và làm bài. - Hỏi: Khi ta thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức thì giá trị của biểu thức sẽ như thế nào? Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV mời HS báo cáo kết quả. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. + Tàu đi từ Hà Nội đến ga Hải Phòng khởi hành vào lúc nào và đến nơi vào lúc nào? + Muốn biết thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Hải Phòng mất bao lâu em làm như thế nào? + Để tính thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Quán Triều, đến Đồng Đăng các em cũng làm tương tự như vậy. + Nêu giờ khởi hành và giờ tới nơi của tàu đi từ Hà Nội đến Lào Cai. + Em có thể giải thích vì sao chỉ số giờ khởi hành xuất phát không ? - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 4 HS lên bảng đặt tính và tính, mỗi HS làm một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Kết quả đúng: a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 giờ 8 phút. b) 45 ngày 23 giờ - 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ. c) 6 giờ 15 phút 6 = 37 giờ 30 phút. d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây. - Khi ta thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức thì giá trị của biểu thức cũng thay đổi. - 1 HS đọc đề toán. - HS làm bài. - HS nêu: + Hương đến trước giờ hẹn: 10 giờ 40 phút - 10 giờ 20 phút = 20 phút + Hương phải đợi Hồng: 20 phút + 15phút = 35 phút + Vậy khoanh vào đáp án B. - 1 HS đọc cho cả lớp cùng nghe. + Tàu đi từ Hà Nội khởi hành lúc 6 giờ 5 phút và đến Hải Phòng lúc 8 giờ 10 phút. + Muốn biết thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Hải Phòng mất bao lâu ta lấy thời điểm tàu đến Hải Phòng trừ đi thời điểm xuất phát tại Hà Nội. + Tàu khởi hành từ Hà Nội lúc 22 giờ thì đến Lào Cai lúc 6 giờ. + Vì tàu khởi hành từ Hà Nội vào 22 giờ đêm hôm trước và đến Lào Cai vào 6 giờ sáng hôm sau. Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là : 8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là : 17 giờ 25 phút - 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là : 11 giờ 30 phút - 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến (24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập ở nhà và chuẩn bị bài sau. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TËp lµm v¨n TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Mục tiêu - Viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - Biết phân vai, đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho HS. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục -Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). -Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS. Trao đổi trong nhóm nhỏ. - Đóng vai. IV. Đồ dùng dạy học. - Bảng nhóm, bút dạ. V. Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho đã viết lại. - Tổ chức cho HS phân vai diễn lại màn kịch. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn và bạn diễn kịch. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay , các em cùng viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chình màn kịch Giữ nghiêm phép nước trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn trích. - Hỏi: + Các nhân vật trong đoạn trích là những ai? + Nội dung của đoạn trích lài gì? Bài 2 - Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại, đoạn đối thoại. - Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm. Mỗi nhóm 6 HS. - Gọi nhóm làm vào bảng nhóm treo lên bảng lớp. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - Các nhóm khác đọc tiếp lời đối thoại của nhóm mình. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tỏ chức cho HS hoạt động trong nhóm. Gợi ý HS: khi diễn kịch không cần phụ thuộc vào quá lời thoại đã viết. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau. - 1 HS đứng tại chỗ đọc lại màn kịch. - 3 HS diễn màn kịch. - Nhận xét. - Lắng nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. + Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô. + Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệu đó đến và kể rõ sự tình. Nghe xong, ông khen ngợi, thưởng vàng và lụa cho người quân hiệu. - 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập 2. - HS thảo luận nhóm 4. - 1 nhóm trình bày bài làm của mình. HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. - Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất. - 5 HS cùng trao đổi, phân vai, đọc và lại màn kịch theo các vài: + Trần Thủ Độ + Linh Từ Quốc Mẫu. + Lính + Người quân hiệu + Người dẫn chuyện. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. BUỔI CHIỀU Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu - HS kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện các bạn kể. - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể , ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. - Giáo dục HS thói quen ham đọc sách, luôn có ý thức học tập và đoàn kết với mọi người. II. Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn đề bài. - HS và GV chuẩn bị các truyện về truyền thống hiếu học hoặc truyền thồng đoàn kết của dân tộc. III. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện Vì muôn dân. - Gọi HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài. - Gọi HS giới thiệu những truyện mình đã chuẩn bị kể về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. - Giới thiệu: 2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ: đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần Gợi ý - GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. b) Kể trong nhóm. - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu từng em kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện cảu mình. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm từng bạn trong nhóm. - Gợi ý cho HS các câu hỏi để trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ trước. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - GV tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS vừa đoạt giải. 3. Củng cố - Dặn dò - Hỏi: + Theo em, truyền thống hiếu học mang lại lợi ích gì cho dân tộc? + Theo em, truyền thống đoàn kết có ý nghĩa gì? - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện của bài sau. - 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện, cả lớp ghe và nhận xét. - 1 HS nêu ý nghĩa truyện. - 3 đến 5 HS giới thiệu. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe. - 4 HS cùng kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể chuyện trong nhóm. - 3 đến 4 HS thi kể trước lớp. - Nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi. - Cả lớp tham gia bình chọn. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾNG VIỆT (ÔN) LUYỆN TẬP VIẾT VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu - Luyện tập về viết bài văn tả đồ vật. - HS biết tả một đồ vật thân thuộc với mình, bài làm phải có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. -Giáo dục ‎‎‎y thức HT bộ môn cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Vở viết văn của HS III. Phương pháp dạy học - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy học 1. Tìm hiểu đề văn: - Đề bài: Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích. - Gọi HS đọc đề bài. - Xác định đề bài. - Bài văn YC ta làm gì? ( Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích). - Trong nhà em có những đồ vật gì? ( Cái đồng hồ, cái bàn học, cái chổi quét nhà,...). - Em có yêu thích chúng không? 2. Lập dàn ‎ý: 3.Hs viết bài - GV quan sát nhắc nhở HS giữ trật tự. 4. Thu bài 5.Nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/2/2015 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 3 năm 2015 To¸n VẬN TỐC I. Mục tiêu - Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Làm BT 1; 2 trang 138. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho HS. II. Đồ dùng dạy học - 2 băng giấy viết sẵn đề Bài toán 1, Bài toán 2, SGK. III. Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, dự án IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm cảu tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Giới thiệu khái niệm vận tốc. - GV nêu bài toán: Một ô tô mỗi giờ đi được 5o km, một xe máy mỗi giờ đi được 4o km cùng đi quãng đường từ A và đi đến B. Nếu hai xe khởi hành cùng một lúc tại A thì xe nào sẽ đi đến B trước? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy ( vì trong cùng một giờ ô tô đi được quãng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 26.doc
Tài liệu liên quan