Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Đồn Đạc - Tuần 17

Toán: ( Tiết 83)

GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI

 I. Mục tiêu

 - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số thập phân thành một số thập phân.

 - Lưu ý : HS lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép. Cho về nhà BT 2; 3. Làm BT 1.

 - Giáo dục ý thức tự giác nghiêm túc trong giờ học.

 II. Đồ dùng dạy học

 - Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi.

 III. Phương pháp dạy học:

 - Sử dụng phương pháp nhóm, đàm thoại, dự án,

 IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Đồn Đạc - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
láy: rực rỡ, lênh khênh + Từ đơn: Nhà, bàn, ghế,... + Từ ghép: Thầy giáo, học sinh, bút mực.... + Từ láy: Chăm chỉ, cần cù, long lanh... - 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. + Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. + Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. + Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất. a) Đánh trong các từ: Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa b) Trong trong các từ: trong veo, trong vắt, trong xanh là từ đồng nghĩa. c) Đậu trong thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành là từ đồng âm. - Viết các từ tìm được ra giấy nháp. Trao đổi với nhau về cách sử dụng từ của nhà văn. + Từ đồng nghĩa với tinh ranh: Tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,... + Từ đồng nghĩa với từ êm đềm: êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,... Giải thích: + Không thể thay tinh ranh bằng tinh nghịch vì tinh nghịch nghiêng về nghĩa nghịch nhiều hơn, không thể hiện rõ sự khôn ranh. Ngược lại, cũng không thể thay tinh ranh bằng tinh khôn hoặc khôn ngoan vì tinh khôn và khôn ngoan nghiêng về nghĩa khôn nhiều hơn, không thể hiện rõ sự nghịch ngợm. Các từ đồng nghĩa còn lại cũng không được dùng vì chúng thể hiện ý chê (khôn mà không ngoan) + Dùng từ dâng là đúng nhất vì nó thể hiện cách nó trân trọng, thanh nhã. Không thể hiện dâng bằng tặng, biếu các từ này tuy cũng thể hiện sự trân trọng nhưng không phù hợp vì không có ai dùng chính bản thân mình để tặng, biếu. Các từ nộp, cho thiếu sự trân trọng.Từ hiến không thanh nhã như dâng. + Dùng từ êm đềm là đúng nhất vì vừa diễn tả cảm giác dễ chịu của cơ thể. vừa diễn tả cảm giác dễ chịu về tinh thần con người. trong khi đó, từ êm ái, êm dịu chỉ nói về cảm giác dễ chịu của cơ thể, từ êm ả chỉ nói về sự yên tĩnh của cảnh vật, còn êm đềm (vừa êm, vừa ấm) nghiêng về diễn tả sự yên ổn trong cuộc sống gia đình hay tập thể nhiều hơn. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học a) có mới nới cũ b) Xấu gỗ, tốt nước sơn c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán ( Tiết 82 ) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Làm BT 1; 2; 3. Bài 4 cho về nhà. - Giáo dục tính tự học cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng nhóm III. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp nhóm, đàm thoại, dự án, IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 1 phần a, b - GV nhận xét 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn - luyện tập Bài 1 (80) SGK: cần làm - GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu HS cả lớp tìm cách chuyển hỗn số thành số thập phân. - GV nhận xét cách HS đưa ra, nếu HS không đưa ra được cách chuyển thì GV hướng dẫn cho HS cả lớp. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài Bài 2 (80): cần làm - GV gọi HS đọc đề toán và tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét Bài 3: cần làm - GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Thế nào là hút được 35% lượng nước trong hồ ? - GV Yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV chữa bài 3 Củng cố dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét. Cách 1 : Chuyển hỗn số về phân số rồi chia tử số cho mẫu số : * Cũng có thể làm : Cách 2 : Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân rồi chuyển hỗn số mới thành số thập phân, phần nguyên vẫn là phần nguyên, phần phân số thập phân thành phần thập phân. * Cách 1 : * Cách 2 : * Cách 1 : * Cách 2 : * Cách 1 : * Cách 2 : a, x x 100 = 1,643 + 7,357 x x 100 = 9 x = 9 : 100 x = 0,09 b, 0,16 : x = 2 - 0,4 0,16 : x = 1,6 x = 0,16 : 1,6 x = 0,1 - Nghĩa là coi lượng nước trong hồ là 100% thì lượng nước đã hút là 35%. * Cách 1 : Hai ngày đầu máy bơm hút được là : 35% + 40% = 75% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là : 100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số : 25% lượng nước * Cách 2 : Sau ngày thứ nhất, lượng nước trong hồ còn lại là : 100% - 35% = 65% (lượng nước trong hồ) Ngày thứ ba máy bơm hút được là : 65% - 40% = 25% (lượng nước trong hồ) Đáp số : 25% lượng nước trong hồ * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Đạo đức HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 2) I. Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa con người với con người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trường. - Có thái độ mong muốn hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp của trường của gia đình của cộng đồng. - GD THNL: Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và cộng đồng. II. Các KNS cơ bản được giáo dục - KN hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. - KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - KN ra quyết định phù hợp (biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống). III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực - Thảo luận nhóm. Động não. Dự án. IV. Đồ dùng dạy học. - Phiếu bài tập. Bảng nhóm, bút dạ. V. Các hoạt động dạy và học Hoạt động1: Đánh giá việc làm - Treo bảng phụ có ghi 5 việc làm cần đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm việc làm theo nhóm cặp đôi. Thảo luận và cho biết việc làm nào của các bạn có sự hợp tác với nhau. a. Tình huống a bài 3 trang 26 sgk. b. Tình huống b bài 3 trang 27 sgk -Yêu cầu học sinh đọc lại từng tình huống và yêu cầu học sinh trả lời. -Yêu cầu học sinh trả lời: Vậy công việc chúng ta cần làm việc thế nào? làm việc hợp tác có tác dụng? -1 HS đọc tình huống, sau đó đại diện các cặp trả lời (lần lượt cho đến hết các tình huống). - Kết quả việc làm trong tình huống a, thể hiện sự hợp tác với nhau trong công việc. Việc làm trong tình huống b thể hiện sự chưa hợp tác. -Yêu cầu học sinh đưa ra kết quả bài thực hành được giao tiết trước (kết quả làm bài tập số 5). - GV đưa ra trên bảng tổng hợp. - HS thực hiện. - HS lần lượt đưa ra các câu trả lời để giáo viên ghi ý kiến vào bảng, sau đó học sinh nhận xét, góp ý kiến. Cộng việc chung Người hợp tác Cách hợp tác Trang trí nhà để đón tết Anh, chị Phân công mỗi người một số việc vừa sức và cùng nhau làm các việc nặng. Trồng cây ở khu phố và vệ sinh ngõ xóm. Các bạn cùng khu phố. Các bạn cùng ngõ. Giúp nhau trồng cây giúp nhau làm việc. - GV nhận xét một số công việc và nhận xét xem học sinh có thực sự hợp tác tốt chưa. -HS lắng nghe. Hoạt động 3: Thảo luận xử lý tình huống -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. +) Yêu cầu học sinh thảo luận để sử lý tình huống trong bài tập 4 trang 27 SGK và ghi kết quả T.Huống Cách thực hiện a b -Yêu cầu học sinh trình bày kết quả rồi giáo viên ghi ý chính lên bảng để học sinh theo dõi. - Chẳng hạn: T.Huống Cách thực hiện a Em và các bạn cùng gặp nhau bàn bạc những việc cần làm và phân công nhau làm việc. Nếu ai có khó khăn thì mọi người cùng nhau giải quyết. b Hà sẽ hỏi bố về những đồ dùng cần chuẩn bị và cùng giúp mẹ chuẩn bị. - Đại diện 1 nhóm trình bày miệng và nhóm khác theo dõi, góp ý nhận xét. Hoạt động 4: Thực hành kĩ năng làm việc hợp tác -Yêu cầu học sinh trả lời: Trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào? - Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với các ý kiến của bạn, em nên nói như thế nào với bạn? - Trước khi trình bày ý kiến, em nên nói gì? - Khi em trình bày ý kiến, em nên làm gì? (câu trả lời đúng giáo viên ghi trên bảng để học sinh làm mẫu). -Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. - Nên nói lịch sự, nhẹ nhàng, tôn trọng bạn. - Nói nhẹ nhàng dùng từ ngữ như: Theo mình, bạn nên mình chưa đồng ý lắm mình thấy chỗ này nên là.. - Em nên nói: ý kiến của mình là theo mình là - Em phải lắng nghe, có thể ghi chép sau đó trao đổi, không ngắt ngang lời bạn, không nhận xét ý kiến cuả bạn. - 2 đại diện 2 nhóm nhắc lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương các học sinh tham gia xây dựng bài. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 14/12/2014 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 12 năm 2014 Tập đọc CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng: Lao động, sản xuất, nơi, côgn lênh, lấy công, biển lặng..... - Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho con người. - Giáo dục đức tính chăm chỉ chịu khó cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ các bài ca dao trang 168 - 169 SGK. Bảng phụ ghi sẵn 3 bài ca dao. III. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp nhóm, đàm thoại, dự án, IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài. + Vì sao ông Lìn được gọi là ngu công ở xã Trịnh Tường. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét 2. Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiêu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong GSK và mô tả những gì vẽ trong tranh - Giới thiệu: Lao động sản xuất trên ruộng đồng vốn là một nghề rất vất vả. Người ra thường nói: Một hạt thóc vàng, chín hạt mồ hôi. Các em cùng học các bài ca dao về lao động sản xuất để thấy được nỗi vất vả của người nông dân khi mang hạt gạo cho mọi người 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - 1 HS đọc bài. GV hướng dẫn đọc : 3 em đọc 3 bài. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng bài ca dao (3 lượt). Chú ý cách ngắt câu. Ơn trời/ mưa nắng phải thì Người ta đi cấy lấy công Tôi nay đi cấy/còn trông nhiều bề Trông cho/chân cứng đá mềm Trời yên, biển lặng/mới yên tấm lòng. - 1 HS đọc từ chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc cặp - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc như sau: + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tâm tình. + Nhấn giọng ở những từ ngữ : thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, bừa cạn, cày sâu, nước bạc, cơm vàng, tấc đất, tấc vàng, trông,.... b) Tìm hiểu bài + Tìm những hình ảnh nói lên những nỗi vất vả, lo lắng cảu người nông dân trong sản xuất. + Người nông dân làm việc rất vất vả trên ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều bề nhưng họ vẫn lạc quan, hi vọng vào một vụ mùa bội thu. Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân? Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung: * Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày * Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất * Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo + Nêu ND bài? c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng bài ca dao. HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài cảm đoạn thứ ba: + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Hỏi: Ngoài các bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho các bạn cùng nghe. + Những hình ảnh: Cày đồng vào buổi trưa, mồ hôi rơi như mưa xuống ruộng. Bưng bát cơm đầy, ăn một hạt dẻo thơm, thấy đắng cay muôn phần. Đi cấy còn trông mong nhểiu bề: trông trời, trông đất, trông mây. trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm, trời yên bể lặng mới yên tấm lòng. - Những câu thơ thể hiện tinh thần lạc quan: Công lênh chẳn quản lâu đâu ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng + Những câu thơ: Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu * thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng * Nhắc nhở người ra nhớ ơn người làm ra hạt gạo Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần ND: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho con người. - 3 HS đọc bài trước lớp. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán: ( Tiết 83) GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI I. Mục tiêu - Làm quen với việc sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số thập phân thành một số thập phân. - Lưu ý : HS lớp 5 chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi GV cho phép. Cho về nhà BT 2; 3. Làm BT 1. - Giáo dục ý thức tự giác nghiêm túc trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi. III. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp nhóm, đàm thoại, dự án, IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi : Các em có biết đây là vật gì và để làm gì không? 2.2 Làm quen với máy tính bỏ túi - GV yêu cầu HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi : Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi ? - GV hỏi : Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím. - Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì ? - GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK. 2.3 Thực hành các phép tính bằng máy tính bỏ túi - GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu : bấm phím này dùng để khởi động. - GV yêu cầu : Chúng ta cùng sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09. - GV hỏi : Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào không ? - GV tuyên dương nếu HS nêu đúng, sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện. - GV nêu : Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau : + Bấm số thứ nhất + Bấm dấu các phép tính (+, -, ) + Bấm số thứ hai. + Bấm dấu = - Sau đó đọc kết quả trên màn hình. 2.4 Thực hành Bài 1: Cần làm. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài 3 Củng cố dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài VBT. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS theo quan sát của mình, có hai bộ phận chính là các phím và màn hình. - Một số HS nêu trước lớp. - HS nêu ý kiến. - HS theo dõi. - HS thao tác theo yêu cầu của GV. - HS phát biểu ý kiến. - Thao tác trên máy tính. ấn các phím sau : 2 5 . 3 + 7 . 0 9 = KQ đúng: a. 923,342; b. 162,719 c. 2946,06 ; d. 21,3 * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu - Điền đúng nội dung vào đơn in sẵn. (chọn nội dung viết đơn phù hợp với địa phương). - Viết được một lá đơn theo yêu cầu. - Giáo dục tính nghiêm túc trong giờ học. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. - Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Rèn luyện theo mẫu. IV. Đồ dùng dạy học - Mẫu đơn xin học. Giấy khổ to bút dạ. V. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện. - Gọi HS nhén xét bài bạn làm. - Nhân xét 2. D¹y häc bµi míi 2.1 Giíi thiÖu bµi: - Tiết học hôm nay các em cùng ôn lại cách viết đơn. Có những lá đơn viết theo mẫu thì các em chỉ cần điền những thông tin còn thiếu, có những lá đơn mà chúng ta phải tự viết. Viết đúng một lá đơn là thể hiện được trình độ và khả năng của mình. Các em hãy cố gắng luyện thêm. 2.2 H­íng dÉn lµm bµi tËp Bµi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Phát mẫu đơn sẵn cho từng HS. Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành. GV chú ý sửa lỗi cho HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS viết đơn. - GV gọi HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét cho điểm từng HS. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ mẫu đơn đã học và hoàn thành Đơn xin học môn tự chọn. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Nhận xét. - HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Tự làm bài cá nhân. - 3 HS tiếp nối nhau đọc lá đơn hoàn thành của mình - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm bài vào vở. - 1 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở. - 3 HS nối tiếp nhau đọc. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Buổi chiều Kể chuyện (tiết 2) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Tìm hiểu và kể một câu chuyện đã được nghe, được đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho con người. Yêu cầu truyện phải có cốt truyện, có nhân vật, có ý nghĩa. - Hiểu nghĩa câu chuyện mà các bạn vừa kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Giáo dục tích hợp BVMT: HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường VD: Trồng cây, vệ sinh đường làng, không phá rừng, đốt rừng. II. Đồ dùng dạy - học * Đề bài viết sẵn trên bảng lớp * HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài III. Phương pháp dạy học: - Sử dụng phương pháp nhóm, đàm thoại, dự án, IV. Các hoạt động chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét 2. Dạy-Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu để bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài. - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý - GV yêu cầu: Em hãy giới thiệu về câu chuyện mình định kể cho các bạn biết. b) Kể trong nhóm - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm. - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. c) Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - Khuyến khích HS hỏi lại bạn về tính cách nhân vật, ý nghĩa hành động của nhân vật, ý nghĩa của truyện. - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện - HS Nhận xét - HS giới thiệu. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, khi 1 HS kể, HS khác lắng nghe, nhận xét, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện, hoạt động của nhân vật. - 3 - 5 HS thi kể chuyện * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiếng Việt: Ôn LUYỆN TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu - Tiếp tục rèn viết bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Lời văn tự nhiên, chân thật, biết dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh khắc họa rõ nét người mình định tả. - Giáo dục cho HS tình cảm yêu quý giữa con người với con người. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp ghi sẵn đề bài: Em hãy tả một thầy giáo hoặc cô giáo mà em yêu quý nhất. III. Phương pháp dạy học - Sử dụng phương pháp đàm thoại, dự án. IV. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra giấy bút của HS. 2. Thực hành viết - Gọi HS đọc đề bài trên bảng. - GV nhắc nhở học sinh làm bài. - HS viết bài. Thu bài. Nêu nhận xét chung. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 5 ngày 18 tháng 12 năm 2014 Thi cuối học kỳ I Môn Tiếng Việt, Toán Thứ 6 ngày 19 tháng 12 năm 2014 Thi cuối kỳ I Môn Khoa, sử , địa Ngày soạn: 14/12/2014 Ngày giảng: Thứ ngày tháng 12 năm 2014 Toán: ( Tiết 84 ) Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm I. Mục tiêu - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. Bài 1 (dòng 1; 2); BT 2 (dòng 1;2). Cho về nhà BT 3. - Giáo dục ý thức HT cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc một số phép tính cho HS bấm máy tính bỏ túi và nêu kết quả. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài : Trong giờ học toán này chúng ta sẽ sử dụng máy tính bỏ túi để giải một số bài toán về tỉ số phần trăm. 2.2. Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm a, Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 - GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. - GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40 - GV hỏi : Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm ? b, Tính 34% của 56 - GV nêu vấn đề : Chúng ta cùng tìm 34% của 56. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56. - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tình 56 x 34 : 100 - GV nêu : Thay vì bấm 10 phím 5 6 3 4 1 0 0 = Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím : 5 6 3 4 % - GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56. c, Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 - GV nêu vấn đề : Tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78. - GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện tính 78 : 65 x 100 - GV nêu : Khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78 thay vì phải bấm các phím 7 8 6 5 1 0 0 = ta chỉ việc bấm phím 7 8 6 5 % 2.3. Thực hành Bài 1SGK (83): dòng 1; 2 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ? - GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở. Bài 2: dòng 1; 2 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự bài tập 1 3 Củng cố dặn dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập VBT. VD: 34,7 x 12 = ; 16 + 34,56 = ;.... - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS nghe và nhớ nhiệm vụ. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét : + Tìm thương 7 : 40 + Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương. - HS thao tác với máy tính và nêu : 7 : 40 = 0,175 - HS nêu : tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5% - Kết quả trên màn hình là 17,5 - 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34% của 56 : + Tìm thương 56 : 100 + Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 Hoặc + Tìm tích của 56 x 34 + Chia tích vừa tìm được cho 100 - HS tính và nêu : 56 x 34 : 100 = 19,04 - HS thao tác với máy tính. - HS nêu : + Lấy 78 : 65 - Lấy tích vừa tìm được nhân với 100. - HS bấm máy tính và nêu kết quả : 78 : 65 x 100 = 120 - HS nghe GV giới thiệu và dùng máy tính tìm một số khi biết 65% của nó bằng 78. HS : Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của một trường. Đáp số : Cột 1: 50,81% ; Cột 2: 50,86% ; Cột 3: 49,85% ; Cột 4 : 49,56% - HS làm bài vào vở ô li, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Đổi 1 tạ = 100 kg Cách làm : 69 x 100 : 100 = 69 (kg) 69 x 150 : 100 = 103,5 (kg) 69 x 125 : 100 = 86,25 ( kg) 69 x 110 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 17.doc