BUỔI CHIỀU
Kể chuyện
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một nữ lớp trưởng vùa chu đáo, vừa học giỏi, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
-Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc trong HT cho HS.
II.Giáo dục kĩ năng sống:
-Tự nhận thức.
-Giao tiếp ứng xử phù hợp.
-Tư duy sáng tạo.
-Lắng nghe, phản hồi tích cực.
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Đồn Đạc - Tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng nội dung ghi trên bảng phụ.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét bạn làm bài đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
*Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/3/2015
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 3 năm 2015
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )
(Đã thao giảng thứ 6 ngày 20/3/2015, GV cho HS luyện đọc lại bài tập đọc Một vụ đắm tàu.)
To¸n
TIẾT 141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn tập về: khái niệm phân sô; tính chất cơ bản của phân số; so sánh phân số.
- Rèn kĩ năng làm toán nhanh. Làm BT 1; 2; 4 còn BT 3 cho về nhà (149; 150).
- Giáo dục tính tự giác trong học tập cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, dự án
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV mời 3 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét.
B. Dạy - học bài mới: 32’
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS đây là dạng bài tập trắc nghiệm các em thực hiện các bước giải ra giấy nháp và chỉ cần khoanh vào đáp án mình chọn.
- GV yêu HS giải thích.
- GV nhận xét và chỉnh sửa câu trả lời của HS cho đúng.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, nhắc các em chọn cách so sánh thuận tiện nhất, không nhất thiết phải quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh.
- GV nhận xét
C. Củng cố - Dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 1 cặp phân số. HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- HS khoanh tròn vào đáp án mình chọn.
- 1 HS nêu và giải thích:
Đã tô màu băng giấy, vì băng giấy được chia thành 7 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần như thế. Vậy khoanh vào đáp án D.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm lại đề bài trong SGK.
- HS tự làm bài.
- 1 HS báo cáo, HS cả lớp theo dõi và thống nhất: Khoanh vào đáp án B. Đỏ.
- Vì của 20 là 5. Có 5 viên bi đỏ nên số bi có mầu đỏ, khoanh vào đáp án D.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) và . MSC = 35
;
ð
b) ( vì hai phân số cùng số, só sánh mẫu số thì 9 > 8 nên )
c) vì còn
*Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
EM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( tiết 2)
(bỏ, cho HS đọc lại bài em yêu hòa bình)
Ngày soạn: 22/3/2015
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 3 năm 2015
Tập đọc
CON GÁI
(Đã thao giảng thứ 5 ngày 19/3/2015, cho HS luyện đọc lại bài
Toán
TIẾT 141: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- Rèn kĩ năng tính nhanh chính xác. Làm BT 1; 2; 4 (a); 5 bỏ BT 3 (150; 151).
- Giáo dục ý thức học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, dự án
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Trong tiết học này chúng ta tiếp tục làm các bài toán ôn tập về số thập phân.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng số thập phân trong bài.
- GV nhận xét phần đọc số của HS, sau đó treo bảng cấu tạo số thập phân , yêu cầu HS viết các số đã cho vào trong bảng cho thích hợp.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét bài của HS trên bảng yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài và chữa bài.
- GV mời HS nhận xét làm bài trên bảng
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 Hs đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp theo dõi đề bài trong SGK.
- 4 HS đọc, các HS khác theo dõi và nhận xét.
- HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng.
- Theo dõi GV chữa bài của bạn sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- HS theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm tra bài minh, sau đó, 1 HS trả lời:
+ Khi viết thêm một chữ số 0 vào bân phải phần thập phân của một số thì số đó không thay đổi giá trị.
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số thập phân.
Kết quả làm bài đúng:
7,6 < 78,59 9,478 < 9,48
28,300 = 28,3 0,916 > 0, 906
*Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
TËp lµm v¨n
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:
- Viết tiếp các lời đối thoại dể hoàn chỉnh một đoạn đối thoại.
- Phân vai đọc hoặc diễn thử kịch theo đoạn đối thoại vừa viết.
- Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc trong HT cho HS.
II.Giáo dục kĩ năng sống:
-Thể hiện sự tự tin (đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
-Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.
III.Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Gợi tìm, kích thích sáng tạo của học sinh.
-Trao đổi trong nhóm nhỏ.
-Đóng vai.
IV. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, bút dạ.
V. Các hoạt động dạy và học.
A. Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét về kết quả bài kiểm tra giữa kì của HS.
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Các em đã luyện tập viết lời đối thoại để chuyển hai trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành hai màn kịch ngắn. Hôm nay, các em cùng luyện viết đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện Một vụ đắm tàu thành hai màn kịch.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc phần I của truyện.
? Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn truyện?
? Hãy tóm tắt lại nội dung chính của phần I?
? Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó ra sao?
- Yêu cầu HS đọc phần II của truyện.
? Nêu các nhân vật có trong đoạn trích?
? Kể lại vắn tắt nội dung đoạn II?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, gợi ý lời đối thoại của màn 1 và màn 2.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Phát bảng nhóm cho 4 nhóm.
+ Yêu cầu Hs thảo luận và làm bài.
- Gọi các nhóm lên bảng trình bày
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS đọc màn kịch .
- Tổ chức cho thi HS diễn kịch.
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét, tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc.
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS đọc phần I từ Trên chiếc tàu thuỷ ... đến gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.
+ Có hai nhân vật là Giu - li - ét - ta và Ma-ri-ô.
+ Ma - ri - ô và Giu-li-ét-ta làm quen với nhau. Giu-li-ét-ta kể cho Ma-ri-ô nghe về cuộc sống,và chuyến đi của cô. Ma-ri-ô lặng lẽ không nói gì. Bất thình lình một con sóng ập đến làm Ma-ri-ô bạ ngã. Giu-li-ét-ta đã chăm sóc Ma-ri-ô.
+ Giu-li-ét-ta lúc đầu vui vẻ, hồn nhiên khi nói chuyện,sau đó hoảng hốt, ân cần, dịu dàng chăm sóc cho Ma-ri-ô. Ma-ri-ô giọng hơi buồn, mắt luôn nhìn xa.
- 1 Hs đọc thành tiếng đoạn từ Cơn bão dữ dội bất ngờ đến "Vĩnh biệt Ma-ri-ô".
+ HS nêu.
+ Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta nhắc nhau cẩn thận vì cơn bão có thể làm chìm tàu. Tàu chìm. Một thuỷ thủ nói rằng chỉ còn một chỗ cho một đứa trẻ nhỏ. Ma-ri-ô hét giục Giu-li-ét-ta hãy xuống xuồng vì bạn còn bố mẹ. Ma-ri-ô gào lên, ôm Giu-li-ét-ta thả xuống biển. Giu-li-ét-ta bật khóc, nói lời vĩnh biệt Ma-ri-ô.
- Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu của GV.
- Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Hoạt động trong nhóm.
*Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Kể chuyện
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi một nữ lớp trưởng vùa chu đáo, vừa học giỏi, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
-Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc trong HT cho HS.
II.Giáo dục kĩ năng sống:
-Tự nhận thức.
-Giao tiếp ứng xử phù hợp.
-Tư duy sáng tạo.
-Lắng nghe, phản hồi tích cực.
III.Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
-Kể sáng tạo lại câu chuyện (theo lời nhân vật).
-Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
-Tự bộc lộ (HS suy nghĩ tự rút ra bài học cho mình.
IV. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trang 112 SGK.
V. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Chúng ta đang học chủ điểm Nam và nữ. Câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi muốn nói với chúng ta điều gì? Các em cùng nghe
2. Hướng dẫn kể chuyện.
a) GV kể chuyện
- 2 HS kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- GV kể chuyện lần 1: giọng chậm rãi, thong thả, phân biệt lời của từng nhân vật.
- Giải thích cho HS hiểu:
+Hớt hải: gợi dáng vẻ hoảng sợ lộ rõ ở nét mặt, củ chỉ.
+Xốc vác: có khả năng làm được nhiều việc, kể cả việc nặng nhọc
+ Củ mỉ cù mì: lành, ít nói và hơi chậm chạp.
- GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
b) Kể trong nhóm.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trọng nhóm theo hướng dẫn.
+ Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+Yêu cầu từng em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.
+ Kể toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật: Quốc, Lâm hoặc Vân ( gợi ý HS xưng là tôi )
+ Thảo luận vè ý nghĩa của câu chuyện.
+ Nêu bài học rút ra từ câu chuyện.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm để đảm bảo HS nào cũng được kể chuyện, trình bày bài học mình rút ra sau khi nghe câu chuyện.
c) Kể trước lớp.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Cho điểm HS kể tốt.
- Tổ chức cho HS kể toàn bộ truyện theo vài.
? Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
? Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện?
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và tìm câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- 6 HS tạo thành một nhóm cùng hoạt động theo hướng dẫn của GV.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể nối tiếp từng đoạn truyện.
- 3 HS thi kể.
- Nhận xét.
+ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ. / Câu chuyện khen ngợi bạn Vân vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác trong công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng phải nể phục.
+ Câu chuyện giúp chúng ta hiểu nam nữ đều bình đẳng như nhau và có khả năng làm việc như nhau./ Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường bạn nữ. Bạn nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo.
*Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾNG VIỆT (ÔN)
LUYỆN TẬP VIẾT VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu
- Luyện tập về viết bài văn tả cảnh.
- HS tả một cảnh đẹp thân thuộc với mình, bài làm phải có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Giáo dục y thức HT bộ môn cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở viết văn của HS
III. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, dự án
IV. Các hoạt động dạy học
1. Tìm hiểu đề văn:
- Đề bài: Em hãy tả một cảnh đẹp của địa phương mà em yêu thích.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Xác định đề bài.
- Bài văn YC ta làm gì? ( Tả một cảnh đẹp của địa phương mà em yêu thích).
- Địa phương em có cảnh gì đẹp? (ngọn núi, dòng sông, đồi sim chín, cánh đồng,...).
2. Lập dàn ý:
3.HS viết bài
- GV quan sát nhắc nhở HS giữ trật tự.
4. Thu bài
5.Nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/3/2015
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 3 năm 2015
Toán
TIẾT 142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Viết các số thập phân, các phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. Làm BT 1; 2(cột 2; 3) bài 3 (cột 3; 4), bài 4 còn Bt 5 bỏ (151).
- Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc trong HT cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, dự án
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV chữa bài
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu các em làm gì?
? Những phân số như thế nào thì gọi là phân số thập phân?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, sau đó gọi 2 HS đọc bài trước lớp để chữa bài
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
C. Củng cố - Dặn dò: 3’
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập 5.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Hs đọc và nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số dưới dạng phân số thập phân.
- HD: Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,..... được gọi là phân số thập phân.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 trường hợp ở phần a, 2 trường hợp ở phần b,
- 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng.
a) b)
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì làm lại cho đúng.
a) 0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75 = 87,5%
b) 45% = 0, 45; 5% = 0,05%; 625% = 6,25
a) giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ
phút = 0,25 phút
b) m = 3,5 m; km = 0,3 km
kg = 0,4 kg
- HS đọc đề bài và nêu cách xếp.
a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1.
*Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Thực hành sử dụng 3 loại dấu câu trên.
-Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc trong HT cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ. Bài tập 2 viết vào bảng nhóm.
III. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, dự án
IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên đặt câu có sử dụng một trong 3 dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét chung và cho điểm HS.
B. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn đúng.sai nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm bảng phụ. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng đúng/sai nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- Chữa bài
Tùng bảo Vinh:
- Chơi cờ ca-rô đi !
- Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm !
- A ! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm !
Vừa nói, Tùng vừa mở tủ lấy ra quyển ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh xem.
- ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế?
- Câu nhầm to rồi ! Tớ đâu mà tớ ! Ông tớ đây !
- Ông câu?
- ừ ! Ông tơ ngày còn bé mà . Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS làm việc trên bảng nhóm., dán bài lên bảng. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại chữa dấu câu trong bài như vậy?
- Kết luận lời giải đúng.
- GV giảng: Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện được sử dụgn rất hợp lí nó thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu cảu bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gọi HS làm trên giấy dán lên bảng HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
- Nhận xét từng câu HS đặt.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng nhóm, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
- 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp theo dõi, bổ sung bài cho bạn.
- 5 HS nối tiếp nhau giải thích. Mỗi HS chỉ giải thích về 1 câu bị dùng sai.
+ Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
+ Cậu tự giặt lấy cơ à? Vì đây là câu hỏi nên phải ùng dấu chấm hỏi.
+ Giỏi thật đấy! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than.
+ Không! Vì đây là câu cảm nên dùng dấu chấm than.
+Tớ không có chị, đành nhờ ... anh tớ giặt giúp. Vì đây là câu kể nên dùng dấu chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, đặt cau. 1 HS đặt câu và bảng nhóm.
- 1 HS báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp nhau đọc câu của mình đặt.
*Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/3/2015
Ngày giảng: Thứ ngày tháng 3 năm 2015
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả viết bài của các bạn để liện hệ với bài làm của mình.
- Biết sửa lỗi cho bạn và lỗi của mình trong đoạn văn.
- Giáo dục HS có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp ... cần chữa chung cho cả lớp.
III. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, dự án
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét màn kịch Giu - li - ét - ta hoặc Ma - ri - ô của 3 HS.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
B. Dạy - học bài mới
1. Nhận xét chung bài làm của HS.
- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung về bài của HS.
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
*Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề bài.
+ Bố cục bài văn rõ ràng.
+ Diễn đạt câu ý sáng tạo.
+ Dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật len vẻ đẹp và ích lợi của cây mình tả.
- GV nêu tên HS viết bài đúng yêu cầu, lời văn sinh động, chân thực, có sự liên kết giữa mở bài, thân bài, kết bài, giữa cây và những cảnh vật thiên nhiên xung quanh.
* Nhược điểm:
+ GV nêu tên điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
- Trả bài cho HS
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự nhận xét bài mình theo gợi ý trong SGK.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài, kết bài đơn giản.
+Đoạn văn chưa sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà mượi bài của bạn được điểm cao để học đọc và viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi cùng chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
*Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
TIẾT 144: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (T1)
I. Mục tiêu:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, cách viết các số đo đội dài dưới dạng số thập phân.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng, cách viết các số đo khối lượng dưới dạng STP. Làm BT 1; 2 ((a); bài 3 (a, b, c) mỗi câu 1 dòng. 152; 153.
- Giáo dục tính tự giác, nghiêm túc trong HT cho HS.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1
III. Phương pháp dạy học:
- Đàm thoại, dự án
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A .Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV mời 2 lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài toán ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng.
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài 1
-GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
? Em hiểu yêu cầu của bài tập như thế nào
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
? Kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và cho biết mối quan hệ giữa hai đơn vi đo độ dài liền kề nhau?
? Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn và cho biết mối quan hệ giữa hai đơn vi đo khối lượng liền kề nhau?
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV mời 2 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV làm mẫu lên bảng, vừa làm vừa giảng lại cách đổi cho HS.
- GV yêu cầu HS lầm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Nghe xác định nhiệm vụ của bài tập.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 2 HS trả lời:
a) Điền tên các đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề vào ô trống trong bảng cho phù hợp.
b) Điền tên các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề vào ô trống trong bảng cho phù hợp.
- 2 Hs lên bảng làm bài, mỗi HS 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
+ Các đơn vị đo độ dài xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: mi-li-mét; xăng-ti-mét; đề-xi-mét; mét;đề-ca-mét; héc - tô - mét; ki-lô-mét. Trong hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng ( hay 0,1) đơn vị lớn.
+ Các đơn vị đo độ dài xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: gam; đề-ca-gam; héc-tô-gam; ki-lô-gam; yến; tạ; tấn. Trong hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng ( hay 0,1) đơn vị lớn.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS lần lượt chữa bài trước lớp, mỗi HS chữa 1 phần, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- Theo dõi GV làm mẫu.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a) 1827 m = 1 km827m = 1,828 km.
2063m = 2km 63m = 2,063 km.
702 m = 0 km702m = 0,702 km.
b) 34 dm = 3m4dm = 3,4 m
786 cm = 7 m 86 cm = 7,86 m
408 cm = 4m8cm = 4,08 m
c) 6258 g = 6 kg 258 g = 6,258 kg
2065 g = 2 kg656g = 2,065 kg
8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn.
*Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
I.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 29.doc