Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 19

PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ

BÀI: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC

I.MỤC TIÊU:

- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm được BT2, BT3 a/b, hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.

II.CHUẨN BỊ:

- GV ghi bảng sẵn các dòng thơ, câu văn có chữ cần điền.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: ( 5 )

- Nhận xét bài kiểm tra định kì của HS

3. Bài mới: ( 2 )

- Giới thiệu bài: Tiết chính tả này, các em sẽ nghe thầy đọc để viết đoạn văn Nhà tyêu nước Nguyễn Trung Trực và làm bài tập chính tả.

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài mới : - Giới thiệu bài, ghi đề bài . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Tìm hiểu, hình thành công thức tính diện tích hình thang. - Giáo viên yêu cầu hãy tính diện tích hình thang ABCD đã cho. GV hướng dẫn HS quan sát mô hình 2 hình thang ABCD làm bằng bìa bằng nhau. - Hướng dẫn hs xác định trung điểm M của cạnh BC rồi dùng thước nối A với M. Cắt rời hình tam giác ABM. Sau đó ghép với tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK. H: Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành. H: Hãy nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. -Diện tích hình tam giác ADK là: Mà== -Vậy diện tích hình thang ABCD là =>Rút ra qui tắc, công thức tính diện tích hình thang. +Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2. +Công thức: S= -S là diện tích, a, b là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao. + 1HS quan sát, dưới lớp làm theo yêu cầu của giáo viên. + Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích hình tam giác ADK. + Vài HS nêu. + HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: ( Y-TB 9’; K-G 6’ ) - Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi, làm bàivào vở . b. Diện tích hình thang ( 9,4+ 6,6) x 10,5: 2 = 84 ( m2) Đáp số: 84 m2 Bài 2: ( Y-TB 9’; K-G 6’ ) Tương tự cách hướng dẫn trên a. Diện tích hình thang ( 9+ 4) x 5: 2 = 32,5 ( cm2) Đáp số: 32,5 cm2 b. Diện tích hình thang vuông ( 7+ 3) x 4: 2 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 Bài 3: ( K-G 6’ ) - Gọi 1 HS đọc đề, lớp theo dõi Tóm tắt: a= 110 m ; b= 90,2 m ;h = trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích thửa ruộng đó? Chiều cao thửa ruộng hình thang : (110+ 90,2) : 2 = 100,1 (m2) Diện tích thửa ruộng hình thang : (110+ 90,2) x 100,1: 2 = 10020,01 (cm2) Đáp số: 20 cm2 +1 HS đọc đề, lớp theo dõi, làm bàivào vở, 2 hs làm trên bảng, cả lớp nhận xét, sửa bài. + 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + nhận xét và sửa bài nếu sai. + 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Theo dõi và sửa bài nếu sai. 4.Củng cố : ( 3 ) - Nêu qui tắc và viết công thức hình thang? - Trò chơi: Trắc nghiệm: đáy lớn: 2m; đáy bé: 0,5m; cao: 1m 5. Dặn dò: ( 5 ) - Nhận xét tiết học . Về chuẩn bị :”Luyện tập”. Ngày soạn: 05/01 Ngày dạy: Thứ ba ngày 06 tháng 01 năm 2015 PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ BÀI: NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I.MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT3 a/b, hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. II.CHUẨN BỊ: - GV ghi bảng sẵn các dòng thơ, câu văn có chữ cần điền. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) - Nhận xét bài kiểm tra định kì của HS 3. Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài: Tiết chính tả này, các em sẽ nghe thầy đọc để viết đoạn văn Nhà tyêu nước Nguyễn Trung Trực và làm bài tập chính tả. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết GV đọc bài chính tả H: Bài chính tả cho em biết điều gì? - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn, ghi nhớ những tên riêng cần viết hoa. - GV cho HS viết chữ khó vào nháp và bảng lớp: chài lưới, nổi dậy, khảng khái, - Nhắc nhở chung về cách viết bài, nề nếp viết bài. - Đọc cho HS viết bài vào vở - HS viết xong đọc cho HS dò bài. - Cho HS đổi vở dò bài. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét, chữa lỗi cơ bản. 15 - Đọc thầm theo trả lời câu hỏi tìm hiểu bài viết Đ: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của VN. Trước lúc hi sinh, ông có một câu nói khảng khái, lưu danh muôn thuở:“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. - Đọc thầm bài viết, ghi nhớ những chữ cần viết hoa. - Tập viết chữ khó nháp và bảng lớp. - Chuẩn bị viết bài. - Nghe - viết bài vào vở. - HS tự dò bài. - Đổi chéo vở chấm lỗi. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Yc HS tự làm cá nhân. - Cho HS chữa bài trên bảng, nhận xét, chốt lời giải đúng: + Điền vài chỗ trống là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt. Bài 3: b) Cho HS xác định yêu cầu. - Tổ chức cho HS làm bài tương tự bài 2. * Lời giải đúng: Hoa gì đơm lửa rực hồng Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng. ( Lá hoa lựu ) Hoa nở trên mặt nước Lại mang hạt trong mình Hương bay qua hồ rộng Lá đội đầu mướt xanh. ( Lá cây sen ) 13 - Đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu. - Làm tương tự bài 2. - Chữa bài. 4. Củng cố : ( 3 ) Chốt lại nội dung bài 5. Dặn dò: ( 2 ) Nhận xét tiết học. Dặn HS về viết lại lỗi sai chính ta. Chuẩn bị bài sau. PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: CÂU GHÉP I. MỤC TIÊU: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơnvà thể hiện một ý quan hệ cdhặt chẽ với ý của những vế câu khác ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép ( BT1, mục III ); thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3 ) HS Khá, giỏi: thực hiện được yêu cầu của BT2 ( trả lời câu hỏi giải thích lí do ). II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục I. - Bút dạ và phiếu khổ lớn làm bài tập 1 phần luyện tập - Bảng phụ chép nội dung BT3 phần luyện tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) - Nhận xét bài kiểm tra định kì 3.Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Câu ghép và các biện pháp liên kết câu nhằm tăng cường kỉ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, dựng bài cho các em khi nói và viết. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về Câu ghép. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu bài=> ghi nhớ - GV gọi 2 HS đọc to toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. +Xác định C-V của đoạn văn Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phóc lên C V ngồi trên lưng con chó to Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai chó giật giật. C V C V Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. C V C V Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc C V C V nga ngúc ngắc. + Xếp các câu trên thành hai nhóm câu đơn và câu ghép: -Câu đơn: Câu 1( do 1 cụm C – V tạo thành ): -Câu ghép: Câu 2, 3, 4. ( do nhiều cụm C – V bình đẳng với nhau tạo thành ) - Cho 2: 3 HS đọc to nội dung ghi nhớ SGK. 13 - 2 HS đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng yêu cầu theo hướng dẫn của GV. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp theo dõi SGK. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -HS đọc yêu cầu bài tập - GV giao việc: + Tìm câu ghép trong đoạn văn + Xác định các vế câu của từng câu ghép - Cho HS làm bài cá nhân. Phát bút dạ và phiếu đã kẻ bảng cho 4 HS. - Cho HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: STT Vế 1 Vế 2 Câu 1 Trời / xanh thẳm, C V biển / cũng thẳm xanh, như C V dâng cao lên, chắc nịch. Câu 2 Trời / rải mây trắng nhạt, C V biển / mơ màng dịu hơi sương. C V Câu 3 Trời / âm u mây mưa, C V biển / xám xịt nặng nề. C V Câu 4 Trời / ầm ầm dông gió, C V biển / đục ngầu giận dữ C V Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp, C V ai / cũng thấy như thế. C V Bài 2: ( Khá, giỏi ) -Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS tự làm bài. GV phát phiếu khổ to cho 4 HS. - Cho HS phát biểu ý kiến, nhận xét, chốt lời giải đúng: VD:+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. + Mặt trời mọc, sương tan dần. + Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh thì tham lam, lười biếng. + Vì trời mưa to nên đường ngập nước. 15 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm theo. - Lắng nghe - Làm bài cá nhân vào nháp, 4 HS làm trên bảng phụ. - Trình bày kết quả, nhận xét. - Đọc yêu cầu bài. - Làm bài cá nhân vào vở, 4 HS làm bài trên phiếu khổ to. - Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố – dặn dò: ( 5 ) - Tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết tính diện tích hình thang. II. CHUẨN BỊ: - GV: 2 bảng phụ. - HS: Xem trước bài trong sách. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) - HS làm lại bài tập 1b; 2b tiết trước. 1b. Diện tích hình thang 2b. Diện tích hình thang vuông ( 9,4+ 6,6) x 10,5: 2 = 84 ( m2) ( 7+ 3) x 4: 2 = 20 (cm2) Đáp số: 84 m2 Đáp số: 20 cm2 - Nhận xét. 3.Bài mới: ( 2 ) - Giới thiệu bài – ghi đề bài. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: ( Y-TB 15’; K-G 10’ ) - GV yc HS đọc đề bài, nêu cách thực hiện Giải Diện tích hình thang ( 14+ 6) x 7: 2 = 70 ( cm2) Đáp số: 70 cm2 Diện tích hình thang ( + ) x : 2 = ( m2) Đáp số: m2 Diện tích hình thang ( 2,8 + 1,8 ) x 0,5 : 2 = 1,15 ( m2 ) H: Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? Bài 3: ( Y-TB 13’; K-G 9’ ) - Tổ chức cho học sinh tự đọc đề, tự quan sát hình vẽ, sử dụng cách tính, tính ngoài nháp rồi điền đúng ( Đ ) sai ( S ) vào ô trống. - Sửa bài chung cho cả lớp, chấm bài. 28 - HS đọc đề, xác định đề, 1 học sinh lên bảng giải, lớp làm bài vào vở sau đó nhận xét, sửa bài. - 1 em nêu trước lớp. - Cá nhân tự làm theo yêu cầu của giáo viên sau đó đổi vở kiểm tra bài bạn. 4. Củng cố : ( 3 ) Nêu lại cách tính diện tích hình thang. 5. Dặn dò: ( 2 ) Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài buổi chiều: 2; 3b. Ngày soạn: 06/01 Ngày dạy: Thứ tư ngày 07 tháng 01 năm 2015 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (TT) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1, 2 và 3 ( Không yêu cầu giải thích lí do ). HS khá, giỏi: Biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc được thể hiện tính cách của tưìng nhân vật ( câu hỏi 4 ). II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ viết sẵn đaọn kịch luyện đọc cho học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) “Người công dân số Một” -Gọi 3 học sinh kiểm tra đóng phân vai: Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1) H: Tìm câu hỏi thể hiện sự day dứt trăn trở của anh Thành đối với dất nước. H: Đại ý của phần 1 vở kịch là gì? 3. Giới thiệu bài mới: ( 2 ) - Người công dân số 1 ( TT ). Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. -Yêu cầu học sinh đọc trích đoạn. GV tổ chức cho hs lần lượt đọc cá nhân theo đoạn Đoạn 1: “Từ đầu say sóng nữa”. Đoạn 2: “Có tiếng hết”. Lần 1: HS đọc đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A- lê-hấp + Lần 2: cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ. + Cho HS đọc lại toàn bài - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch. 20 - 1 học sinh khá đọc. Cả lớp đọc thầm. -Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. -1 học sinh đọc từ chú giải. -1 HS đọc bài - Theo dõi GV đọc Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bộ đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài. H: Anh Lê và anh Thành đều là những người yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau ? Ý 1: Anh Lê và anh Thành đều là những công dân yêu nước, có tinh thần nhiệt tình cách mạng. Tuy nhiên giữa hai người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến suy nghĩ và hành động khác nhau. H: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước, cứu dân được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào? H: “Người công dân số Một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? Ý 2: Với ý thức là một công dân của nước Việt Nam, Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước. Nguyễn Tất Thành sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là “Công dân số Một” của nước Việt Nam. Ý nghĩa: Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khẳng định quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, cứu nước, trích đoạn ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của anh. 10 Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời Đ: Hai người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến suy nghĩ và hành động khác nhau. Đ: Tôi muốn sang nước họ.cứu dân mình; làm thânngười ta. Đ: Người công dân số Một chính là người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Bác Hồ là như vậy vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam, độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Nguyễn Tất Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. -Giáo viên gọi 3 HS đọc theo vai H: Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch, em cần đọc như thế nào? - Cho học sinh các nhóm đọc diễn cảm theo các phân vai. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. ( HS Khá, giỏi ) 13 -3 HS đọc, lớp nhận xét. Đ: Em phân biệt giọng đọc của từng nhân vật, ngắt giọng, nhả giọng ở các câu hỏi. - VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu? Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật. Học sinh thi đua đọc diễn cảm 4. Củng cố : ( 3 ) Nêu lại nội dung bài. 5. Dặn dò: ( 2 ) GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ”. MÔN: KĨ THUẬT BÀI: NUÔI DƯỠNG GÀ I.MỤC TIÊU - Biết được mục đích của việc nuôi dưỡng gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống, Biết liện hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương ( nếu có ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định: 2. Kiểm tra:( 5) H: Trình bày tác dụng của các loại thức ăn nhóm thức ăn cung cấp vi -ta- min thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng và thức ăn tổng hợp nuôi gà? 3.Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà. -YC HS đọc thông tin mục I sgk, yc hs thảo luận nhóm nội dung câu hỏi sau: H: Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà? => Nuôi dưỡng gà nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà, gà được nuôi dưởng tốt sẽ lớn nhanh, sinh sản tốt... 10 -HS đọc thông tin, - HS thảo luận nhóm trả lời yc của GV. Các nhóm nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống. -GV cho HS đọc thông tin SGK, quan sát tranh trả lời các yc sau: H: Vì sao phải cho gà ăn đầy đủ, hợp vệ sinh? H: Vì sao phải cho gà uống đầy đủ, hợp vệ sinh? -GV theo dõi giúp đỡ thêm cho các nhóm -Đại diện các nhóm lần lượt trình bày nội dung thảo luận. GV chốt ý Cho gà ăn: đủsố lượng, chất lượng, hợp vệ sinh, tuỳ theo từng thời kì , mục đích nuôi, giống mà cho ăn cho hợp lí. Cho gà uống: Phải thường xuyên cung cấp đủ nước, nước uống phải sạch... => Bài học 18 - HS đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời yc của GV.Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét bổ sung -Cả lớp nhận xét, bổ sung -HS đọc bài học 4.Củng cố : ( 3 ) Nêu lại quy trình cách nuôi gà 5. Dặn dò: ( 2 ) Nhận xét tiết học, vận dụng những điều đã học để áp dụng nuôi gà cho gia đình, chuẩn bị cho bài: Chăm sóc gàø. MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. - Giải toán có liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - 1 HS lên làm bài tập 2, : Giải Đáy bé thửa ruộng hình thang là: 120: 3 x 2 = 80 (m) Chiều cao thửa ruộng hình thang là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: ( 120 + 80 ) x 75: 2 = 7500 ( m2) Số lúa 1m2 thu được: 64,5: 100 = 0, 645 ( kg) Tổng số lúa thu được trên đám ruộng là: 0,645 x 7500 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg - Nhận xét. 3.Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập về tính S hình tam giác Bài 1: ( Y-TB 13’; K-G 9’ ) -GV yc học sinh đọc đề bài.Tự làm bài -GV gọi 3 hs lên bảng làm bài, hs nhận xét kết quả, sửa baì 13 -Học sinh đọc đề bài.Tự làm bài -GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, hs nhận xét kết quả, sửa baì, đổi vở chữa chéo cho nhau a: S= 6 cm2 b) S= 2cm2 c)S= 1/30m2 Hoạt động 2: Giải bài toán liên quan đến tính S tam giác và hình thang Bài 2: ( Y-TB 15’; K-G 10’ ) - GV yc HS đọc bài, tự làm bài, GV gợi ý cho HS yếu vận dụng công thức làm bài -Gọi HS nêu kết quả so sánh nhận xét bài. 15 -HS đọc bài, tự làm bài -1 HS lên bàng làm bài, HS nhận xét bài làm của bạn vàsửa bài. Giải: Diện tích hình thang là: (2,5 + 1,6) x 1,2 :2 = 2,46 ( dm2) Diện tích hình tam giác là: 1,3 x1,2: 2 = 0,78 ( dm2) Diện tích hình thang lớn hơn diện tích tam giác là: 2,46 -0,78 = 1,68 ( dm2) Đáp số: 1,68 dm2 4.Củng cố : ( 3 ) Nêu lại các qui tắc tính diện tích của các hình. 5. Dặn dò: ( 5 ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài ( Hình tròn, đường tròn ). PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Dựng đoạn mở bài) I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người ( BT1 ). - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ, bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đinh: 2. Bài cũ: ( 5 ) - Nhận xét bài kiểm tra định kì 3.Bài mới ( 2 ) - Giới thiệu bài Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: -GV yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV giao việc: Đọc kĩ 2 đoạn a,b. Nêu rõ cách mở bài của 2 đoạn có gì khác nhau -GV cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV nhận xét. ( Đoạn a: mở bài cách trực tiếp; đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp ) Bài 2: -GV cho HS đọc 4 đề a,b.c.đ - GV giao việc: mỗi em chọn 1 trong 4 đề. -Viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc kiểu gián tiếp. -Yêu cầu HS làm bài -Cho HS trình bày mở bài và nói rõ viết mở bài theo cách nào. -GV nhận xét, khen HS có mở bài hay 43 -2 HS đọc, cả lớp đọc thầm -HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm -HS làm bài ( 2 HS làm vào giấy sau đó dán lên bảng) -HS đọc và nhận xét bài của bạn trên bảng. -1 số HS đocï bài của mình. Lớp nhận xét 4. Củng cố : ( 3 ) Chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: ( 5 ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài. Ngày soạn: 07/01 Ngày dạy: Thứ năm ngày 08 tháng 01 năm 2015 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I.MỤC TIÊU: - Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng tứ nối ( ND ghi nhớ ). - Nhận biết được câu ghép trong đạn văn ( BT1, mục III ); viết được đoạn văn theo yêu cầu cùa BT2. - Có ý thức sử dùng đúng câu ghép. II.CHUẨN BỊ: + GV: 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong bài tập 1, 4 tờ giấy trắng để học sinh làm bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - “Câu ghép”. - Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm miệng bài tập 3 . - Nhận xét vế câu em vừa thêm vào đã thích hợp chưa. 3. Bài mới: ( 2 ) Các em đã hiểu câu ghép do nhiều về câu ghép lại. Vậy các vế câu này nối với nhau như thế nào? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động 1: Phần nhận xét=> ghi nhớ -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2. -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm -GV cho HS trình bày chốt nội dung đúng => Bài học 15 - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2. Cả lớp đọc thầm. -Học sinh dùng bút chì gạch chéo để tách 2 vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK). –Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm -4 học sinh lên bảng thực hiện rồi trình bày kết quả. 1) Súng kíp của ta mới bắn được một phát / thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát. 2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần rồi mới bắn, / trong khi ấy đại bác của họ đã bắn dược hai mươi viên. 3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: /hôm nay tôi đi học. 4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre,/ đây là mái đình cong cong; / kia nữa là sân phơi. -Ranh giới giữa các vế câu được đánh bằng những từ có tác dụng nối, nếu không dùng từ nối giữa các vế câu có dấu phẩy, dấu; hay dấu : -Học sinh đọc nội dung ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. -Nhắc nhở học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa các vế câu trong từng câu ghép. Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: -GV yc HS đọc đề bài. GV nhắc HS chú ý đoạn vắn từ 3-5 câu tả ngoaị hình của bạn phải có ít nhất 1 câu ghép -GV mời 1-2 HS làm mẫu -YC hs làm bài -HS nối nhau trình bày bài làm -GV nhận xét. 13 - Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập. -Học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân các em gạch dưới các câu ghép tìm được gạch dưới từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế câu. -Nhiều học sinh phát biểu ý kiến. -VD: Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu -Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, / nó kết thành to lớn nó lướt qua khó khăn ,/ nó nhấn chìm lũ cướp nước -Bốn vế câu được nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy. -Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu. -Nó nghiến răng ken két,/ nó cắn lại anh,/ nó không chịu khuất phục. ® Ba vế câu nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy. -Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu. -Chiếc lá , / chú nhái bén , / rồi chiếc thuyền xuôi dòng. ® Vế 1 và 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy vế 2 và 3 nối với nhau bằng quan hệ từ. Cả lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc đề bài -2 HS làm mẫu - HS nối nhau trình bày bài làm -Lớp nhận xét 4.Củng cố : ( 3 ) Chốt lại nội dung bài. Trò chơi: cho các nhóm thi đua viết câu ghép. 5.Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. - HS về hoàn chỉnh bài tập 2 nếu chưa làm xong bài PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: CHIẾC ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU: - Kể được từng đoạn và kể được toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện. - B

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 19.doc