Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 28

MÔN: LỊCH SỬ

BÀI: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP

 I.MỤC TIÊU:

Biết ngày 30/04/1975 quân ta đã giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nuớc. Từ đây đất nước oàn toàn độc lập, thống nhất:

+ Ngày 26/04/1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.

+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.

II.CHUẨN BỊ:

+ GV: SGK, ảnh trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra: ( 5 )

“Lễ kí hiệp định Pa-ri.”

H: Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào, trong khung cánh ra sao?

H: Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN?

H: Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri?

 

doc27 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 28, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng -Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung. Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau. - Cho HS nêu bài học. 10 - Học sinh lên chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2. -Đại diện nhóm trình bày một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng. - Đọc lại bài học. 4.Củng cố : ( 3 ) Chốt lại nội dung bài: Kinh tế Bắc, Trung, Nam Mĩ. 5.Dặn dò: ( 2 ) - Học bài.Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. - Nhận xét tiết học. MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II. CHUẨN BỊ: Phiếuhọc tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) “Luyện tập chung” - Cho HS làm lại bài tập 3 tiết trước / 144. 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 ( m/phút ) Đáp số: 50 m/phút - Nhận xét, cho điểm. 3 .Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập về tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động; bước đầu làm quen với bài toán hai chuyển động ngược chiều cùng thời gian. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: ( Yếu ) a) HS đọc đề vẽ tóm tắt. H: Em có nhận xét gì về 2 chuyển động trên cùng một quãng đường ? H: Bắt đầu đi 2 xe chuyển động như thế nào. H: Toán YC tìm gì. H: Nhắc lại công thức tìm thời gian. - GV công thức tìm thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều: t = s: ( v 1 + v 2 ) hay B1: Tìm tổng vận tốc 2 chuyển động B2: Thời gian= quãng đường : tổng vận tốc - Cho HS giải. - Chốt cách làm dạng toán này. b) Cho HS áp dụng công thức làm bài. Thời gian để hai ô tô gặp nhau là: 276: ( 42 + 50 ) = 3 ( giờ ) Đáp số: 3 giờ. Bài 2: ( Yếu, TB ) - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài toán. - Cho HS nêu cách làm, tự làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa bài Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ. Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 ( km ) Đáp số: 45km. Bài 3: ( Khá, giỏi ) - GV gọi 1 HS đọc đề - GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét, hoặc đơn vị đo vận tốc theo m/phút. - Cho HS thảo luận cách làm trong nhóm bàn, làm bài vào vở. -GV phát cho 3 nhónm 3 bảng nhóm làm bài Vận tốc chạy của ngựa là: 1500 : 20 = 750 ( m/phút ) Hoặc: 15 : 20 = 0,75 km/phút = 750 m/phút. Bài 4: ( Khá, giỏi ) - Phân hoá đối tượng HS. - Thảo luận nhóm. - Trình bày trên lớp. - Nhận xét 28 -HS đọc đề Đ: Vận tốc của hai xe, ôtô và xe máy trên một quãng đường. Đ: 2 chuyển động ngược chiều nhau. Đ: Tìm thời gian ôtô gặp xe máy. Đ: T = S : V + Lấy quãng đường chia cho tổng của 2 vận tốc -Học sinh giải. -Cả lớp nhận xét - Đọc đề, nêu cách làm. - Làm vở, chữa bài bảng lớp. Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề, nêu yêu cầu bài. - Nêu cách làm, tự làm bài vào vở. -1HS làm bảng lớp. - Lớp nhận xét, sừa bài. - HS đọc đề, nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài. -Nêu tóm tắt. -Thảo luận cách giải bài, giải vở. -Các nhóm làm xong dán bài lên bảng. -Các nhóm khác nhận xét. - Tập trung lại một bàn. - Thảo luận trên bảng phụ. Giải: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. Quãng đường xe máy đã đi là: 42 x 2,5 = 105 (km ) Sau 2 giờ 30 phút còn cách B là: 135 – 105 = 30 (km) Đáp số: 30 km. 4. Củng cố : ( 3 ) Tóm tắt nội dung bài. H: Chuyển động Vận tốc của 2 xe trên cùng một quãng đường thì thực hiện NTN. Nhắc lại qui tắc tính quãng đường “S = V x T”, Vận tốc “V = S : T” 5. Dặn dò: ( 2 ) - Dặn HS về nhà làm lại bài 4/145. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TIẾT 3 I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). II.Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối. Làm bài 2. Đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: ( 5 ) Giới thiệu bài – ghi đầu bài Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc Kiểm tra 1/5 số HS lớp GV yêu cầu HS bốc thăm chọn bài đọc, chuẩn bị. Cho HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc GV ghi điểm cho HS. 13 -HS bốc thăm, xem lại bài khoảng 1- 2 phút. - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo phiếu bốc thăm kết hợp trả lời câu hỏi của GV. - Cả lớp theo dõi. Hoạt động 2 : Làm bài tập 2 - GV cho 2HS đọc yêu cầu bài. 1HS đọc bài “ Tình quê hương” và chú giải TN khó, HS 2 đọc các câu hỏi. -YC cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ trao đổi cùng bạn -GV Giúp HS lần lượt thực hiện caÙc yêu cầu: H: Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương ? (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt ) H: Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?( Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương ) H: Tìm các câu ghép trong bài văn ? - GV dán lên bảng 5 câu ghép và cùng HS phân tích. GV cùng HS phân tích và gạch dưới C-V của tùng vế câu. + Câu 3 là một câu ghép có 2 vế ( bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép. + Câu 4 là câu ghép có 3 vế câu. + Câu 5 là câu ghép có 4 vế câu. H: Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn ? - GV nhận xét, chốt ý đúng: + Các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần có tác dụng liên kết câu. + Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: Đoạn 1 : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho từ làng quê tôi (câu 1) Đoạn 2 : mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3) 15 -2 HS đọc yêu cầu bài. HS1đọc bài “Tình quê hương” và chú giải từ ngữ khó : con da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều. HS 2 đọc các câu hỏi. -HS thực hiện các yc của GV - HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu ( lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ ) - HS đọc thầm bài văn, tìm các từ ngữ được lặp lại. Gạch dưới các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu. - HS phát biểu – nhận xét. 4. Củng cố : ( 3 ) - Tóm tắt nội dung bài. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Yêu cầu HS về nhà xem lại các BT. - Chuẩn bị: Ôn tập tiếp theo. Nhận xét tiết học. MÔN: MĨ THUẬT BÀI: MẪU VẼ CÓ HAI, BA MẪU VẬT ( Bài dạy của thầy Toàn ) Ngày soạn 1/04 Ngày dạy: Thứ tư ngày 2 tháng 04 năm 2014 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: TIẾT 4 I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tảđã học trong tuần 9 tuần đầu học kì II ( BT2 ) II.CHUẨN BỊ : -GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc và HTL 9 tuần đầu học kì 2 -Bút dạ, giấy khổ to.... III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) Ơû HKI, các em đã tìm hiểu các bài tập đọc thuộc thể loại ( Văn bản, kịch bản, thơ ). Vậy hôm nay, thầy củng cố kiến thức bằng phiếu học tập để các em xác định lại các bài tập đọc sau đây thuộc thể loại nào? Các thể loại Văn bản, kịch bản, thơ thường có mấy phần? 3. Bài mới : ( 2 ) Giới thiệu bài Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL +GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi (Kiểm tra 1/5 số HS trong lớp). + Nhận xét ghi điểm. 10 + Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị + Tiến hành lên đọc bài và trả lời yc của GV Hoạt động 2:Làm các bài tập Bài 2: - HS đọc yc của bài; mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19- 27 -HS phát biểu- Gv kết luận: Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HKII: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân,Tranh làng Hồ. -Bài tập 3: - HS đọc yc của bài, một số HS nối tiếp nhau cho biết em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào? -GV cho HS lập dàn ý bài văn (nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích; giải thích lí do) -GV mời 3 HS làm trên giấy có dàn ý dán bài lên bảng, trình bày...Cả lớp và GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh dàn ý; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. Ví dụ: Bài Tranh làng Hồ a)Dàn ý Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian. -Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ. -Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ. b) Chi tiếy em thích: Viết về màu trắng điệp:màu trằng với những hạt cát của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn 33 + Đọc cầu đề bài mở mục lục sách tìm nhanh tên các bài đọc là văn miêu tả từ tuần 19- 27 -HS đọc yc của bài, một số HS nối tiếp nhau cho biết chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả - HS lập dàn ý bài văn - Lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh dàn ý; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 4.Củng cố : ( 3 ) Chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn miêu tả đã chọn, chuẩn bị ôn tập tiết 5. MÔN: LỊCH SỬ BÀI: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU: Biết ngày 30/04/1975 quân ta đã giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nuớc. Từ đây đất nước oàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngày 26/04/1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II.CHUẨN BỊ: + GV: SGK, ảnh trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) “Lễ kí hiệp định Pa-ri.” H: Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào, trong khung cánh ra sao? H: Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN? H: Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri? 3. Bài mới: ( 2 ) H: Ngày 30/4 là ngày kỉ niệm gì của đất nước ta? GV: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại ngày 30/04/1975 qua bài “Tiến vào Dinh Độc Lập”. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau: H: Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào ? H: Sự kiện ta tiến vào Dinh Dộc Lập thể hiện điều gì? H: Thái độ của Dương Văn Minh và các thành viên trong chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc Lập? H: Tại Sao Dương Văn Minh buộc phaỉ ra lệnh đầu hàng không điều kiện? -GV cho đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. GV chốt :Ngày 26/4/1975 chiến dịch lịch sử giải phóng Sài gòn bắt đầu. Ngày 30/4/1975 quân ta tiền vào dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh buộc phải đầu hàng không điều kiện. 14 -HS đọc thông tin SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi của Gv -Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 GV tổ chức cho các nhóm thảo luận: H: Tại sao nói: Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? ® Giáo viên nhận xét + chốt: + Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. + Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. + Từ đây, hai miền Nam – Bắc được thống nhất. 14 -HS thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét bổ sung. 4. Củng cố : ( 3 ) - Tóm tắt nội dung bài. - Đọc lại ghi nhớ. - GD: Các em cần phát huy truyền thống tốt đẹp của ông cha ta, bảo vệ gìn giữ quê hương đất nước. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất đất nước ”Nhận xét tiết học . MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Giải bài toán chyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. CHUẨN BỊ Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) - 1 HS lên bảng làm. Bài 3: Vận tốc chạy của ngựa là: 15: 20 = 0,75 ( km/phút ) 0,75 km/phút = 750 m/phút. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài học. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm bài tập ( NDĐC: tập trung vào các bài toán cơ bản “mối quan hệ: vận tốc, ) Bài 1: ( Yếu ) a) GV gọi hs đọc bài tập - cả lớp đọc thầm theo, trao đổi trả lời yc của GV H: Có mấy chuyển động đồng thời? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? H: Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là bao nhiêu km? GV hướng dẫn học sinh giải: Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24(km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 ( giờ) Đáp số 2 giờ GVkết luận : Giải bài toán 2 chuyển động ngược chiều: B1: Tìm hiệu vận tốc 2 chuyển động ( v1 – v 2) B2: Thời gian gặp nhau = Quãng đường cách nhau : hiệu vận tốc Bài 1 ( Yếu ) b)GV cho hs vận dụng kiến thức bài 1 để giải- -GV gọi 1 HS lên bảng giải- cả lớp làm bài vào vở. GV nhận xét, cho HS sửa bài Giải: Quãng đường xe đạp đi trước xe máy là: 12 x 3 = 36(km) Hiệu vận tốc xe máy và xe đạp là: 36 -12 = 24(km) Thời gian xe máy gặp xe đạp là: 36 : 24 = 1,5 (giờ) 1,5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút. Bài 2: ( Yếu, TB ) - Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài. 1 HS lên bảng giải- lớp nhận xét chữa bài: Bài 3: ( Khá, giỏi ) - GV gọi HS đọc yc bài - HS thảo luận nhóm giải bài. -Đại diện các nhóm làm trên phiếu học tập dán bài lên bảng Thời gian xe máy đi trước ô tô : 11giờ 7phút – 8 giờ 37 phút = 2giờ 30phút= 2,5 giờ Khi ô tô đi thì xe máy đã đi được quãng đường là: 36 x 2,5 = 90(km) Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là: 54 -36 = 18(km) Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5( giờ) ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Đáp số 16 giờ 7 phút. 28 - HS đọc bài tập cả lớp đọc thầm theo, trao đổi trả lời yc của GV -2 chuyển động cùng chiều nhau. - 24 km -HS theo dõi hd của GV - HS vận dụng kiến thức bài 1 để giải- - 1 HS lên bảng giải - cả lớp làm bài vào vở. -HS nhận xét sửa bài Vận tốc của báo gấm là: 120 : x 1: 25 = 4,8 ( km ) - 1 HS đọc đề bài. - Bảng phụ. - Các nhóm trình bày. -Cả lớp nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố : ( 3 ) - GV tóm tắt nội dung cơ bản của tiết học. 5. Dặn dò: ( 2 ) - HS về hoàn chỉnh bài nếu chưa làm xong. PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: TIẾT 5 I.MỤC TIÊU: + Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước che, tốc độ viết 100 chữ/15phút. +Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già, biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để tả. II.CHUẨN BỊ : -GV : Một số tranh ảnh về các cụ già. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài: ( 5 ) Nhận xét bài viết của HS. Đọc những bài văn hay cho HS nghe. 3. Bài mới : ( 5 ) Giới thiệu bài Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: nghe - viết -GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè-Giọng thong thả, rõ ràng, yc cả lớp theo dõi. -HS đọc thầm lại bài chính tả, trả lời yc của GV: H: Nêu nội dung bài viết ( Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng) -GV hướng dẫn HS viết một số từ dễ sai trong bài: GV gọi 2 HS lên bảng viết một số từ dễ viết sai, cả lớp viết vào giấy nháp, nhận xét, sửa lỗi. ( tuổi giời; diễn viên, tuồng chèo, .... -GV nhắc nhở HS khi viết bài ( tư thế ngồi, cách trình bày bài...) -GV đọc cho HS viết bài. -GV đọc lại cho HS soát bài, sửa lỗi – đổi vở rà soát lỗi cho nhau. -GV chấm một số bài, nhận xét, sửa một số lỗi cơ bản học sinh mắc phải. 20 -HS theo dõi và đoc thầm -HS đọc thầm lại bài chính tả, trả lời yc của GV -HS nhận xét bổ sung. -2 HS lên bảng viết một số từ dễ viết sai, cả lớp viết vào giấy nháp, nhận xét, sửa lỗi. -HS viết bài. -HS soát bài, sửa lỗi – đổi vở rà soát bài Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài tập 2: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 H: Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính tình của bà cụ bán hàng nước chè? H: Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? H: Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? Khi miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. -GV yc học sinh viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình một cụ già. -GV gọi một vài HS cho biết các em chọn tả cụ ông hay cụ bà? Người đó có quan hệ vời em như thế nào? -HS làm bài vào vở. -GV gọi vài HS nối nhau đọc bài viết của mình, cả lớp nhận xét. GV chấm bài của một sốHS. 23 -1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 và trả lời câu hỏi GV nêu. -HS cho biết các em chọn tả cụ ông hay cụ bà mối quan hệ với người tả. - HS làm bài vào vở. - HS nối nhau đọc bài viết của mình, cả lớp nhận xét 4. Củng cố : ( 3 ) Chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học, những HS viết đoạn văn chưa đạt về hoàn chỉnh lại đoạn viết; những HS chưa kiểm tr tập đọc, HTL về tiếp tục luyện tập để KT vào tiết 6. MÔN: ÂM NHẠC BÀI: ÔN 2 BÀI HÁT ( Bài dạy của thầy Tâm ) Ngày soạn: 2/04 Ngày dạy: Thứ năm ngày 3 tháng 04 năm 2014 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TIẾT 6 I.MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT2. II.CHUẨN BỊ: GV:-Bảng phụ viết sẵn 3 đoạn văn ở BT 2 -Giấy khổ to viết về 3 kiểu liên kết câu ( lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài: ( 5 ) Kể tên các bài tập đọc trong 9 tuần ở HKII. 3.5 Bài mới: ( 5 ) Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra (số HS còn lại ) -Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và ghi điểm . - GV nhận xét 10 -Học sinh bốc thăm chọn bài, trả lời câu hỏi GV nêu. Hoạt động 2: Làm bài tập Bài tập 2: - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh đọc đề bài. (?)Nêu những biện pháp liên kết câu mà các em đã học? ( Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép nối.) (?)Em hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu?( Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.) -GV nhắc hs chú ý: Sau khi điền TN thích hợp với mỗi ô trống các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào? -YC cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài - Giáo viên giao việc cho từng nhóm tìm biện pháp liên kết câu và làm trên phiếu. -Giáo viên chốt lại lời giải đúng a) nhưng là từ nối câu 3 với câu 2 b) chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1 c)nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2 + chị ở câu 5 thay thế cho Sứ ở câu 4 + chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6 18 -3 học sinh đọc đề bài.Trả lời các gợi ý của GV. -Cả lớp đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài -Hs trao đổi, thảo luận và gạch dưới các biện pháp liên kết câu và nói rõ là biện pháp liên kết câu theo cách nào ? -Đại diện nhóm dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. -Cả lớp nhận xét. 4.Củng cố : ( 3 ) Chốt lại nội dung bài. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Giáo viên nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị: “Kiểm tra GKII”. MÔN: KHOA HỌC BÀI: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU : - Viết sơ đồ chu kì sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu, và đối với sức khoẻ của con người. II. CHUẨN BỊ : - Gv: Hình trang 114, 115 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1.Ổn định: 2. Bài cũ : ( 5 ) 3 HS trả lời yc sau: H: Đa số động vật chia làm mấy giống ? Đó là những giống nào? H: Hiện tượng thụ tinh là gì? H: Kể tên một số động vật đẻ trứng, động vật đẻ con? 3. Bài mới: ( 2 ) H: Em biết những loài côn trùng nào? GV: Có rất nhiều loài côn trùng. Có những loài có hại, có những loài có ích. Chúng sinh sản như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu về sự sinh sản và qua 1trình phát triển của bướm cải, ruồi và gián. Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS Hoạt động1 : Làm việc với SGK -Làm việc theo nhóm: GV yêu cầu hs quan sát các hình: 1,2,3,4,5 SGK mô tả quá trình sinh sản của bướm cài và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. -Thảo luận các câu hỏi sau: H: Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay dưới của lá rau cải? H: Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển bướm cải gây thiệt hại nhất? H: Trong trồng trọtcó thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối hoa màu? -GV yc đại diện các nhóm sau khi thảo luận trình bày. -GV nhận xét kết luận: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau. Trứng nở thành sâu.Sâu ăn lá rau để lớn, sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. -Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp : bắt sâu, phun thuốc,diệt bướm... 14 -Học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm làm việc với phiếu học tập: Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: -Giống -Khác: Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt -Vẽ sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng. -Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: +Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng. Ruồi Trứng Nhộng Trứng Dòi 14 -Học sinh làm việc theo nhóm làm việc với phiếu học tập -Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 4.Củng cố : ( 3 ) GD: Xem mục I. 5.Dặn dò: ( 2 ) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học lại bài, chuẩn bị bài sự sinh sản của ếch. MÔN: ANH VĂN BÀI: ( Giáo viên chuyên dạy ) MÔN: TOÁN BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU - Giúp hs: củng cố về đọc viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2,3,4,9. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Oån định: 2. Bài cũ: ( 5 ) GV gọi hs lân bảng l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 28.doc
Tài liệu liên quan