Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 30

PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN

BÀI: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật

( BT1 ).

- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật. tranh ảnh một vài con vật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định:

2. Bài cũ: ( 5 )

- 2 HS đọc đoạn văn viết lại của hs bài văn trả bài ( tả cây cối tuần trước).

- Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới: ( 2 )

H: Em hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.

GV: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài văn miêu tả con vật và thực hành viết đoạn văn ngắn miêu tả con vật.

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n mẫn, biết quan tâm đến mọi người, Bài 2: -1 hs đọc yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về phẩm chất chung và riêng tiêu biểu cho nữ tính, nam tính của 2 nhân vật.. - Nhận xét, chốt: + Phẩm chất chung: Giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. + Phẩm chất riêng: *Ma-ri- ô: kín đáo, mạnh mẽ, cao thượng, quyết đoán. *Giu-li-et-ta: dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính. Bài 3: ( Bỏ ) 28 - HS đọc yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm nội dung bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi a-b-c (có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có). - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. HS phát biểu ý kiến. 4. Củng cố : ( 3 ) H: Qua bài học, em thấy chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với cả nam và nữ. Đ: Không coi thường con gái, xem con nào cũng quí, miễn là có tình, hiếu thảo với cha mẹ. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Dặn HS học thuộc các câu thành ngữ, tuc ngữ, viết lại các câu đó vào vởû. - Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy”. Nhận xét tiết học. MÔN: MĨ THUẬT BÀI: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG ( Bài dạy của thầy Toàn ) Ngày soạn: 15/04 Ngày dạy: thứ tư ngày 16 tháng 04 năm 2014 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm với giọng bài văn tự hào. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ). II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. Một chiệc áo cánh (nếu có). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - 2 HS đọc bài Con gái và trả lời câu hỏi SGK và nêu nội dung bài. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ( 2 ) Quan sát tranh và giới thiệu bài: Đây là bứa tranh Thiếu nữ bên hoa huệ của hõa sĩ Tô Ngọc Vân. Nổi bật trong tranh là hình dáng một thiếu nữ mặc áo dài trắng bên hoa huệ. Chiếc áo dài mà thiếu nữ đang mặc có nguồn gốc từ đâu? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Gọi 1 học sinh đọc bài văn. - GV chia đoạn: 4 Đoạn. Đoạn 1: Phụ nữ xanh hồ thuỷ. Đoạn 2: Từ đầu thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Đoạn 3: Từ những phương Tây hiện đại, trẻ trung. Đoạn 4: Còn lại. -Cho HS đọc đoạn nối tiếp : -Lần 1: HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp luyện đọc từ ngữ khó: nặng nhọc, lấp ló,đầu thế kỉ XX, cổ truyền,mềm mại. - Lần 2 cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ trong SGK -Cho HS đọc lại toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài và HD cách đọc diễn cảm với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo dài Việt Nam. 20 - 1 HS đọc , lớp đọc thầm theo . - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn - HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn. kết hợp sửa phát âm và tham gia giải nghĩa từ . - 1 HS đọc cả bài một lượt. - Lớp lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Đoạn 1: học sinh đọc lướt H: Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? Ý 1: Vai trò áo dài trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa. - Gọi 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3,4. H: Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? H: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? H: Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của những người thân khi họ mặc áo dài? Ý 2+3+4: Cảm nhận vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. Ý nghĩa: Cảm nhận vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. 10 - HS đọc đoạn 1 lớp đọc thầm theo và trả lời câu hỏi 1 Đ: Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẵm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. -1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, 3,4. Đ: Áo dài cổ truyền có hai loại: ... cách hiện đại phương Tây. Đ: Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam./ Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài./ Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài Đ: Học sinh tự trả lời theo suy nghĩ của bản thân. - 2HS đọc ý nghĩa. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên gọi 3 HS đọc bài, cả lớp nhận xét. GVhướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn Giáo viên cho HS đọc theo nhóm - GV cho HS thi đọc bài - GV nhận xét tuyên dương 13 3 HS đọc bài, cả lớp nhận xét. -HS đọc bài theo nhóm đôi. -Các nhóm cử ngưởi thi đọc, cả lớp nhận xét. 4. Củng cố : ( 3 ) H: Bài văn cho em biết điều gì. Đ: Aùo dài có sự duyên dáng, đẹp, mềm mại đã trở thành biểu tượng y phục truyền thống của Việt Nam. - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài văn. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Chuẩn bị bài Công việc đầu tiên . Nhận xét tiết học. MÔN: LỊCH SỬ BÀI: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU: - Biếtnhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhânViệt Nam và Liên Xô. - Biết nhà mày Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với cuộc xây dựng đất nước: cung cấp điện, ngăn lũ. II.CHUẨN BỊ: + GV: Ảnh SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5) H: Nêu những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI ? Tên nứơc ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quyết định Quốc huy. Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng. Quốc ca là Tiến quan ca. Thủ đô là Hà Nội. Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định: Thành phố Hồ Chí Minh. H: Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI ? Đ: Thống nhất về mặt lãnh thổ Nhà nước. 3. Bài mới: ( 2 ) H: Năm 1979 Nhà máy thủy điện nào của nước ta được xây dựng? GV: Trong tiết học hôm nay chúng ta nêu về quá trình xây dựng Nhà máy Thủy điện Hòa Bình, một thành tựu to lớn của nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. GV yêu cầu hs đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: H: Chỉ trên bản đồ vị trí của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, vị trí của sông Đà? H: Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu ? H: Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc với tinh thần như thế nào? * Giáo viên giải thích: sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ. + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994. 15 - HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + 1 HS lên chỉ. Đ: Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979. Sau 15 năm thì hoàn thành (từ 1979 ®1994) Đ: Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn, với tinh thần thi đua lao động sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng. Hoạt động2 : Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - GV cho HS đọc SGK trả lời câu hỏi: H: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ? 13 -HS đọc SGK trả lời câu hỏi Đ: Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ, cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ vùng rừng núi đến nông thôn, là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua. 4. Củng cố : ( 3 ) - Tóm tắt nội dung bài. Cho HS đọc bài học SGK. - Giáo dục HS yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học MÔN: TOÁN BÀI: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (TT) I.MỤC TIÊU - Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - 2 HS lên làm bài 2 cột 2; 3 cột 2&3. 2) 1 dm3 = 1000 cm3 ; 4,351 dm3 = 4351 cm3 ; 0,2 dm3 = 200 cm3; 1dm3 9 cm3 = 1009 cm3 3) 2105 dm3=2,105m3 9,2km2 = 920ha 3m382dm3= 3,082 m3 0,3km2 = 30ha - Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng tiếp tục làm các bài toán ôn tập về so sánh số đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến số đo thể tích và số đo diện tích. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: ( Yếu 10’; TB 8’; khá, giỏi 6’ ) - GV yc học sinh đọc đề bài, tự làm bài - 2 HS lên làm bài. Cả lớp làm bài vào vở - Lớp nhận xét, sửa bài a) 8m25 dm2=8,05m2 7m3 5 dm3 =7,005m3 8m25 dm2< 8,5m2 7m3 5 dm3 < 7,5m3 8m25 dm2> 8,005m2 2,94dm3> 2dm394 cm3 Bài 2. ( Yếu 10’, TB 8’; khá, giỏi 6’ ) - GV yc học sinh đọc đề bài, tóm tắt giải bài. -GV gợi ý giúp hs yếu -1 HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét, sửa bài Bài 3. ( Yếu, TB phần a; khá, giỏi cả bài 8’ ) -GV yc học sinh đọc đề bài, trao đổi theo nhóm hoàn thành bài tập. -1 học sinh lên bảng làm bài -Cả lớp nhận xét sửa bài. 28 -Học sinh đọc đề bài, -2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở, nhận xét, sửa bài và nêu cách thực hiện. - Học sinh đọc đề bài, làm bài - HS lên bảng làm bài. Chiều rộng thửa ruộng là:150 x 2:3= 100 (m) Diện tích thửa ruộng là: 150 x 100 = 15000( m2) Số tấn thóc thu được là: 15000 x 60:100 =9000(kg) = 9 tấn Đáp số 9 tấn. -Lớp nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc đề bài, trao đổi theo nhóm hoàn thành bài tập. Thể tích bể nước là: 4 x 3 x 2,5= 30(m3) Số lít nước chứa trong bể là: 30 : 100x 80=24(m3) = 24000lít Chiều cao mực nước là: 24:(4 x3) = 2(m) Đáp số: a) 24000l; 2m -Lớp nhận xét. 4. Củng cố : ( 3 ) H: Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị liền kề của mét khối. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - HS về chuẩn bị bài ôn tập về đo thời gian. PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật ( BT1 ). - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật... tranh ảnh một vài con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - 2 HS đọc đoạn văn viết lại của hs bài văn trả bài ( tả cây cối tuần trước). - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ( 2 ) H: Em hãy nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. GV: Tiết học hôm nay các em sẽ ôn lại bài văn miêu tả con vật và thực hành viết đoạn văn ngắn miêu tả con vật. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 1: - YC 2 HS đọc nội dung bài tập 1( 1 HS đọc bài Chim hoạ mi hót; 1 HS đọc các câu hỏi sau bài) -GV gợi ý HS: TLV lớp 4 các em nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật; cách qua sát, chọn lọc chi tiết miêu tả; là cơ sở các em trả lời đúng câu hỏi của bài. -Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ mi hót, suy nghĩ trao đổi nhóm đôi câu hỏi BT1 - Đại diện nhóm trình bày miêng nội dung thảo luận, các nhóm nhận xét, bổ sung GV chốt:. a) Bài văn gồm 3 đoạn -Đoạn 1: câu đầu. -Đoạn 2: tiếp – xuống cỏ cây. -Đoạn 3: tiếp – trong bóng đêm dày. -Đoạn 4:Còn lại. b)Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng giác quan: c)Chi tiết hình ảnh so sánh -GV treo bảng viết cấu tạo bài văn tả con vật, mời 2 HS đọc lại. Bài 2: - HS đọc yc bài tập 1 -GV lưu ý HS viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật. -GV gọi vài HS nói con vật chọn tả, viết tả hình dáng hay hoạt động của con vật. -HS viết bài, GV theo dõi... -Gọi HS đọc đoạn viết, cả lớp nhận xét, GV chấm một số bài văn viết hay... 43 -2 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm. HS làm việc theo nhóm hoàn thành nội dung bài tập 1. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi nhận xét góp ý. Ý1: GT sự xuất hiện của chim hoạ mi. Ý 2: Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều. Ý 3: Tả cách ngủ của chim hoạ mi. Ý 4: Tả cách hót chào nắng sớm của chim hoạ mi. b) + Thị giác: nhìn thấy chim bay tới đậu...thấy chim nhắm mắt...kéo dài cổ ra mà hót... + Thính giác: nghe tiếng hót của chim vào buổi sáng, buổi chiều. c) Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế. -2 HS đọc -2 HS đọc yc của bài, lớp theo dõi đọc thầm, vài hs nói con vật chọn tả. - HS làm bài vào vở - HS đọc đoạn viết cả lớp nhận xét 4.Củng cố : ( 3 ) Đọc những bài văn hay cho cả lớp cùng nghe. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị cho tiết sau tả một con vật mà em yêu thích nhất. MÔN: ÂM NHẠC BÀI: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ ( Bài dạy của cô Thơm ) Ngày soạn: 16/04 Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 04 năm 2014 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy ) I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy ( BT1 ). - Điền đúng dấu phẩy theo YC cùa BT2. II.CHUẨN BỊ: + GV: Phiếu học tập, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - Gọi 2 HS nối tiếp nhau làm miệng BT1, 3/120 SGK. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ( 2 ) “ Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.” Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu câu b Ngăn cách trạng ngữ với CV trong câu câu a Ngăn cách các vế trong câu ghép câu c Giáo viên nhận xét bài làm. Bài 2: -1 học sinh đọc đề bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK. -GV nhấn mành yêu cầu của bài tập đọc. -HS làm trên phiếu nối nhau trình bày kết quả. -Giáo viên nhận xét 28 -1 HS đọc đề -Cả lớp đọc thầm theo.Học sinh làm việc theo nhóm đôi. 3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm. Học sinh sửa bài. -1 HS đọc yêu cầu đề. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. 2 em làm bảng phụ. HS sửa bài 4. Củng cố : ( 3 ) (?) Dấu phẩy có những tác dụng gì. Đ: Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế câu ghép. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt). MÔN: KHOA HỌC BÀI: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ I. MỤC TIÊU: Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú ( hổ, hươu ). II. CHUẨN BỊ: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 122, 123. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - “Sự sinh sản của thú.” H: Thú sinh sản như thế nào? H: Thú nuôi con như thế nào? H: Sự sinh sản của thú khác sự sinh sản của chim ở điểm nào? 3. Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Các loài thú để con đều nuôi con bằng sữa. Thú con được thú mẹ nuôi và dạy như thế nào? Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về sự nuôi con và dạy con của hô và hươu. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Giao nhiệm vụ: HS đọc thông tin , quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm theo yc của GV. -Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ. Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng thông qua các câu hỏi: +Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào? H: Hổ mẹ đẻ mỗi lứa bao nhiêu con? H: Vì sao hổ mẹ không rời hổ con trong suốt tuần đầu sinh con? H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi (Nêu cách hổ mẹ dạy hổ con bắt mồi ở hình 1a và 1b) H: Khi nào hổ con có thể sống độc lập? + Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng H: Hươi ăn gì để sống? H: Hươu mỗi lứa đẻ mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì? H: Tại sao hươu con mới được 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy. -Đại diện các nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. 14 -HS đọc thông tin , quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm theo yc của GV. Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122/ SGK. + Đại diện trình bày kết quả. Đ: Mùa xuân và mùa hạ. Đ: Hổ mỗi lứa đẻ từ 2-4 con. Đ: hổ con mới sinh rất yếu ớt nên được hổ mẹ bảo vệ chăm sóc chúng suốt tuần đầu. Đ: Khi được 2 tháng tuổi hổ mẹ dạy con săn mồi. Đ: Từ một năm rưõi đến hai năm. + Hai nhóm tiếp tục tìm hiểu. Đ: Aên cỏ vàlá cây. Đ: Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ. Đ: Khi hươu con được khoảng 20 ngày tuổi hươu mẹ dạy con tập chạy Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù. -Các nhóm khác bổ sung. Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”. GV tổ chức chơi: Nhóm 1 tìm hiểu về hổ cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con. Cách chơi: “Săn mồi ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. 14 Học sinh tiến hành chơi. Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. 4.Củng cố : ( 3 ) - Đọc lại nội dung cần biết . - Giáo dục học sinh yêu quý các loại động vật. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. - Nhận xét tiết học. MÔN: ANH VĂN BÀI: . ( Giáo viên chuyên dạy ) MÔN: TOÁN BÀI: ÔÂN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I.MỤC TIÊU: Biết: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian với dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. II.CHUẨN BỊ: + GV: Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ( 5 ) - Ôn tập về số đo thể tích. 1 HS lên bảng làm bài tập 3b/156 Chiều cao mực nước là: 24:(4 x3) = 2(m) - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: ( 2 ) “Ôn tập về số đo thời gian.” Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm bài tập về đo thời gian. Bài 1: ( Yếu 8’; TB 6’; khá, giỏi 4’ ) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng -GV chốt về các đơn vị đo thời gian Bài 2: ( Yếu, TB cột 1; khá, giỏi cả bài 15’) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, nêu cách đổi về số đo thời gian -YC học sinh làm bài vào vở- nêu kết quả, giải thích cách thực hiện. a)2năm 6 tháng= 30 tháng 1giờ 5 phút = 65 phút 3phút 40 giây= 220 giây 2ngày 2 giờ = 26 giờ b)28 tháng =2ăm 4 tháng 144phút =2 giờ 24 phút 150 giây = 2 phút 30 giây 54 giờ = 2 ngày 6 giờ c) 50 phút= 1giờ 30 phút = 1/2giờ= 0,5 giờ 45phút = 3/4giờ= 0,75giờ 6phút = 1/10 giờ= 0,1 giờ 15phút =1/4 giờ=0,25 giờ 12 phút= 1/5 giờ= 0,2giờ 1giờ 30 phút =1,5 giờ 3giờ 15 phút =3,25 giờ 90 phút =1,5 giờ 2giờ 12 phút =2,2giờ d)60 giây= 1 phút 30 giây =1/2phút=0,5 phút 90 giây =1,5 phút 2phút 45 giây =2,75 phút 1phút 30 giây= 1,5 phút 1phút 6 giây =1,1 phút Bài 3: ( Yếu 5’; TB 4’; khá, giỏi 3’ ) Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu. Bài 4: ( Khá, giỏi ) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, tự làm bài, nêu đáp án. Tìm QĐ đã đi (2 giờ = 2,25 giờ) 2,25 x 60= 135 (km) QĐ còn phải đi 300 – 135 = 165 km Khoanh tròn vào B 28 -1 HS đọc đề làm bài miệng lớp nhận xét . -1 HS đọc đề -HS làm bài vào vở, lên bảng làm -HS nhận xét sửa sai -HS làm bài miệng lớp nhận xét . Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”. -1 HS đọc đề -HSlàm bài theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày –lớp nhận xét sửa sai - Học sinh đọc đề, tự làm bài, nêu đáp án. 4. Củng cố : ( 3 ) H: Em hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học, chốt kiến thức cần nhớ. - Chuẩn bị: Phép cộng MÔN: KĨ THUẬT BÀI: LẮP RÔ BỐT ( T1 ) ( Bài dạy của thầy Toàn ) Ngày soạn: 17/04 Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 18/ 04/ 2014 PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: TẢ CON VẬT ( KIỂM TRA VIẾT) I. MỤC TIÊU: Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số con vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn địh: 2. Bài cũ: ( 5 ) - Ôn tập văn tả con vật. - Giáo viên chấm 2 bài của học sinh. Nhận xét. 3. Bài mới: ( 2 ) GV giới thiệu bài, ghi bảng.. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài. -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. GV chép đề bài lên bảng. -Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý. -GV gọi vài hs nêu con vật chọn tả Giáo viên nhận xét. 16 - 2 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm. - hs nêu con vật chọn tả -Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết. Hoạt động 2: Học sinh làm bài. -Giáo viên tổ chức cho hs làm bài -Nhắc nhở hs: Bài viết bố cục trình bày rõ ràng, đủ ý, dùng từ chính xác, biết viết câu văn có nhiều hình ảnh, so sánh làm nổi bật đặc điểm của con vật em yêu thích... -GV theo dõi học sinh làm bài. 27 - Học sinh dựa trên dàn ý đã lập, làm bài viết. 4.Củng cố : ( 3 ) Thu bài viết của HS. 5. Dặn dò: ( 2 ) - Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo. - Nhận xét tiết làm bài viết. PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật, nêu được diển biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của các nhân vật, nêu được cảm ngh4 của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch ) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOCÏ -Một số truyện, bài báo, sách truyện 5..viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) - 2 HS kể lại câu chuyện lớp trưởng lớp tôi. -

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 30.doc
Tài liệu liên quan