MÔN: KĨ THUẬT
BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( T2)
I.MỤC TIÊU:
Đã soạn ở tiết 33
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình mẫu lắp ghép
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: ( 5 )
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
3. Bài mới: ( 2 )
Giới thiệu bài.
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nhờ sự quan tâm của cụ Vi-ta-li, Rê-mi đả được học tập tại moat lớp học đặc biệt – lớp học trên đường. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 )
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa trong SGK phóng to ( nếu có ).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài Sang năm con lean bảy, hỏi về nội dung bài.
Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài theo tranh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn luyện đọc
- Chia bài thành 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu mà đọc được.
+ Đoạn 2: Tiếp theo bảng chữ cái.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn.
- Gọi HS đọc chú giải các từ ngữ:
Ngày moat ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.
- Đọc mẫu toàn bài.
- Đánh dấu chia đoạn.
- Theo dỏi và đọc thầm.
- Đọc lời kể thong thả, lời cụ Vi-ta-li ôn tồn, lời Rê-mi thiết tha.
- Hướng dẫn HS đọc thầm.
- Theo dõi, nhận xét.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Câu 1: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
Câu 2: Lớp học Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?
Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiều học.
Câu 4: (K-G) Qua câu chuyện này, em có suynghi4 gì về quyền học tập của true em?
Đ: Rê-mi học chữ khi đang sống trong gánh xiếc rong của cụ Vi-ta-li, vì cuộc sống mai nay mai đó, nên không theo học trường lớp. Cụ Vi-ta-li có sáng kiến dạy chữ cho Rê-mi bằng cách viết các chữ cái lean mảnh gỗ dẹp, lúc nào nghĩ chân thì sẻ học. Vì vậy mới gọi là lớp học trên đường.
Đ: Lớp học chỉ có 2 trò: Rê-mi và Ca-pi
Đ: Rê-mi luôn mang theo túi đựng những mảnh gỗ trên mình, chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái, vì sợ thua chú chó Ca-pi nên không dám sao nhãng, ít lâu sau thì biết đọc. Rê-mi còn muốn được thầy Vi-ta-li dạy nhạc nữa.
Đ: Trẻ em có quyền học tập, trong điều kiện không thể đến trường, lớp, nếu được quan tâm đúng mức, true em có quyền học tập bằng các hình thức khác nhau. Như Rê-mi trong câu chuyện này, nhờ được cụ Vi-ta-li quan tâm và yêu thương, nên đã tham gia lớp học trên đường.
3. Hướng dẫn HS đọc phân vai.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Cho HS luyện đọc nhóm đôi đoạn 2. Gọi 1 số HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Đọc cá nhân.
- Thực hiện theo yêu cầu.
2. Củng cố - Dặn dò:
H: Em có nhận xét gì về lớp học trên đường?
Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Nếu trái đất thiếu trẻ em.
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố kiến thức kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
Bàng phụ cho HS tham gia trò chơi BT 3.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thực hành - Luyện tập
Bài 1:
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ tỉnh A đến tỉnh B. quãng đường AB dài 120km. Thời gian ô tô thứ nhất đi từ A đến B là 2,5 giờ, Vận tốc ô tô thứ nhất gấp hai lần ô tô thứ hai. Hỏi ô tô thứ nhất đến B trước ô tô thứ hai bao lâu?
Bài 3 : SGK/172
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . GV vẽ sơ đồ lên bảng. Gợi ý cho HS cách tính.
- Cho HS tự làm bài. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu.
- Gọi 1 HS lên bảng giải .
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, sửa bài.
Bài 1:
Giải
Vận tốc ô tô thứ nhất là:
120 : 2,5 = 48 (km/g)
Vận tốc ô tô thứ hai là:
48 : 2 = 24 (km/g)
Thời gian ô tô thứ hai đi hết quãng đường AB:
120 : 24 = 5 (giờ)
Ô tô thứ nhất trước ô tô thứ hai là:
5 giờ – 2 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút
Đáp số: 2 giờ 30 phút.
+ HS đọc đề, tự làm bài .
+ 1 HS lên bảng làm . Lớp sửa bài .
Vận tốc của 2 ô tô là 180: 2 = 90 (km/giờ )
Vận tốc ô tô A: 90 : (2+3) x 2 = 36km/giờ
Vận tốc ô tô B: 90 - 36 = 54 ( km/giờ )
Đáp số: 36 km/ giờ ; 54 k/giờ
Củng cố - Dặn dò:
H: Muốn tính vận tốc ta thực hiện như thế nào?
Dặn dò HS chuẩn bị xem bài sau: Luyện tập.
Ngày soạn: 4/05
Ngày dạy : Thứ ba ngày 5 tháng 05 năm 2015
PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ
BÀI: SANG NĂM CON LÊN BẢY
I.MỤC TIÊU:
- Nhờ – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng tên riêng đó ( BT2 ); viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương ( BT3 ).
II.CHUẨN BỊ:
+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: ( 5 )
- Đọc tên các cơ quan, tổ chức cho HS viết bảng con.
Công ti Dầu khí Biển Đông; Tổ chức Lao động Quốc tế.
- Nhận xét.
3. Bài mới: ( 2 )
Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em cùng nhớ - viết hai khồ thơ cuối trong bài thơ Sang năm con lên bảy và thực hành luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
Hoạt động của GV
T
G
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- GV yêu cầu một số HS đọc thuộc lòng bài viết
- Cho HS nêu những chữ khó HS hay viết sai – cho HS luyện viết những chữ khó đó vào vở nháp và bảng lớp.
- GV nhắc HS chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
- Cho HS viết bài vào vở, đi kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên.
- HS viết xong, GV đọc cho HS dò lại bài.
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- GV chấm, nhận xét lỗi cơ bản.
15
- 1 HS đọc bài toàn bài. Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.
- 1 HS đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4 của bài. Lớp theo dõi bạn đọc.
- HS nêu những chữ khó, tập viết trên bảng lớp, lớp viết nháp.
- HS nhớ viết bài vào vở.
- HS tự dò bài.
- HS đổi vở, soát lỗi.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề.
-Nhắc HS thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
Cho HS tự làm bài, chữa bài bảng lớp, lớp nhận xét.
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
13
- - 1 HS đọc đề. Lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- HS sửa bài, nhận xét.
-1 - HS đọc đề. HS phân tích các chữ.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
4 .Củng kết : ( 3 )
H: Khi viết tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti em viết như thế nào?
Đ: Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận.
5. Dặn dò: ( 2 )
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn thi.
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Biết giải toán có nội dung hình học.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: ( 5 )
- 1 HS làm lại bài tập thêm.
Hàng ngày vào lúc 6 giờ 30 phút một ô tô buýt và xew tắc xi thường đi từ bến A và bến B về phía nhau và gặp nhau vào lúc 6 giờ 42 phút. Một lần xe tắc xi rời bến chậm 8 phút, nên hai xe gặp nhau lúc 6 giờ 47 phút. Tìm vận tốc mỗi xe, biết rằng A và B cách nhau 18 km.
- Nhận xét.
3. Bài mới: ( 2 )
Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập giải các bài toán có nội dung hình học.
Hoạt động của GV
T
G
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: ( Y-TB14’; K-G10’ )
-GV yêu cầu HS đọc đề. Tìm hiểu đề.
- Cho HS làm bài vào vở, chữa bài bảng lớp.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài 3: ( Y-TB14’; K-G10’ )
-Yêu cầu HS đọc đề. Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- HS nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật, giải và sửa bài.
- Nhận xét
28
-HS đọc đề. Tìm hiểu đề, nêu cách giải.
-HS làm vở.
Chiều rộng nền nhà: 8 x = 6 (m)
Diện tích nền nhà. 8 ´ 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
Diện tích 1 viên gạch. 4 ´ 4 = 16 (dm2)
Số gạch cần lát. 4800 : 16 = 300 ( viên )
Số tiền mua gạch 20000 ´ 300 = 6 000 000 (đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng.
-HS sửa bài trên bảng, nhận xét.
- HS đọc đề. T ìm hiểu đề. Nêu công thức tính diện tích hình thang, tam giác, chu vi hình chữ nhật, giải và sửa bài.
PHCN = (a + b) ´ 2
S HT = (a + b) ´ h : 2
S = a ´ h : 2
Giải.
Chu vi hình chữ nhật ABCD
(84 + 28) ´ 2 = 224(cm)
Cạnh AE : 84 – 28 = 56 (cm)
Diện tích hình thang EBCD:
( 84 + 28) ´ 28: 2 = 1568 (cm2)
Đáp số: 224 cm ; 1568 cm2
-HS sửa bài bảng lớp. Lớp nhận xét.
4. Củng cố : ( 3 )
Nêu lại các qui tắc tính PHCN, SHT, STG.
5. Dặn dò: ( 2 )
- HS về nhà làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ. Nhận xét tiết học.
PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
( Không dạy )
Ngày soạn: 05/05
Ngày dạy : Thứ tư ngày 06 tháng 05 năm 2015
PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghiã: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớnđối vớ trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
II.CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ( 5 )
- Gọi HS đọc bài Lớp học trên đường và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
3.Bài mới: ( 2 )
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất thiếu trẻ con?
GV: Trẻ em rất thnmg6 minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu. Trẻ em quan trọng đối với người lớn và trái đất như thế nào? Các em cùng học bài thơ Nếu trái đất thiếu trẻ con của nhà thơ Đỗ Trung Lai để biết được điều đó.
Hoạt động của giáo viên
T
G
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.
-GV gọi HS đọc bài thơ.
-GV chia đoạn đọc: 4 khổ thơ là 4 đoạn đọc
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ.
-Lần 1 : Theo dõi, sửa phát âm cho HS các từ hay đọc sai:
ghê gớm, Pô-pốp, khuôn mặt, sung sướng.
-Lần 2: đọc bài giải nghĩa các từ khó trong phần giải nghĩa từ SGK
- GV gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em.
20
-1 HS đọc cả bài thơ. Cả lớp đọc thầm theo
-HS đọc nối tiếp bài
-2 HS đọc cả bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu 1 học sinh đọc khổ thơ 1, 2.
H: Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai?
H: Cảm giác thích thú của vị khác về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
Ý 1+2: Những bức tranh ngộ nghĩnh, đáng yêu.
Khổ thơ 3: GV cho HS đọc thầm
H: Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
Ý 3: Các bức tranh vẽ mộc mạc, chân thật theo cách nghĩ của các em.
Khổ thơ cuối: Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng
H: Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai?
H: Em hiểu ba dòng thơ này như thế nào?
Ý 4: Mọi hoạt động của trẻ em đều trở nên có nghĩa đối với người lớn.
Ýnghĩa:Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ em.
10
- 1Học sinh toàn bài, cả lớp đọc thầm theo, trả lời câu hỏi
Đ: Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt.
Đ: + Qua lời mời xem tranh: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem .
+ Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt. Các em tô lên một nữa sao trời.
+ Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sướng mỉm cười.
-Đọc thầm khổ thơ 3
-HS trả lời câu hỏi
Đ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao. Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa. Mọi người đều quàng khăn đỏ. Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn hơn.
-1 HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Đ: Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai.
Đ: Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa. Người lớn làm mọi việc vì trẻ. Trẻ em là tương lai của thế giới. Trẻ em là tương lai của loài người.Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa.
- 2 HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ.
-Gọi 4 em đọc bài
-Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm bài thơ: Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng trong đoạn thơ. Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét của tác giả đọc chậm lại.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ.
-HS đọc bài theo nhóm
-Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
-GV nhận xét tuyên dương
13
-4 HS đọc bài cả lớp nhận xét.
-Học sinh đọc diễn cảm bài thơ.
-Học sinh thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
4.Củng cố : ( 3 )
Nêu lại nội dung bài.
5.Dặn dò: ( 2 )
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ.
MÔN: TOÁN
BÀI: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I.MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu...
II. CVHUẨN BỊ:
Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ( 5 )
- 1 HS lên làm lại BT 2 tiết trước.
Bài 2: Tổng độ dài 2 đáy : 36 ´ 2 = 72 (m)
Cạnh mảnh đất hình vuông 96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông 24 ´ 24 = 576 (m2)
Chiều cao hình thang 576 ´ 2 : 72 = 16 (m)
Đáy lớn hình thang (72 + 10) : 2 = 41 (m)
Đáy bé hình thang 72 – 41 = 31 (m)
Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m
- Nhận xét.
3.Bài mới : ( 2 )
Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng ôn tập về đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu còn thiếu cho bảng thống kê.
Hoạt động của giáo viên
T
G
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập
Bài 1: ( Y-TB10’; K-G8’ )
- HS đọc bài tập 1. GV treo biểu đồ kẻ sẵn lên bảng (?)Các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
H: Các tên người ở hàng ngang chỉ gì?
-GV cho HS tự làm rồi chữa
a) Có 5 HS trồng cây
b) Bạn trồng được ít cây nhất là Hoà(2 cây)
c) Bạn trồng được nhiều cây nhất là Mai( 8 cây)
d) Những bạn trồng cây nhiều hơn bạn Dũng: Mai, Liên
e) Những bạn trồng cây ít hơn bạn Liên: Lan, Hoa, Dũng
Bài 2: ( Y-TB 8’; K-G 6’ )
- YC HS đọc đề bài
a)GV phát phiếu yc hs bổ sung vào phiếu hoàn thành bài tập
Loại quả
Cách ghi số HS trong khi điều tra
Số HS
Cam
5
Táo
8
Nhãn
3
Chuối
Xoài
6
Bài 3: ( Y-TB10’; K-G8’ )
-GV cho HS đọc đề bài, làm bài, chữa bài và giải thích vì sao khoanh tròn vào đáp án chọn.
Đáp án: C
28
-HS đọc bài tập 1
Đ: Chỉ HS
-HS bổ sung vào phiếu hoàn thành bài tập, nhận xét
-HS đọc đề bài, làm bài, chữa bài và giải thích vì sao khoanh tròn vào đáp án chọn
4.Củng cố : ( 3 )
Trò chơi: vẽ biểu đồ hình tròn theo số liệu sau:
15% HS cờ vua, 35% HS đọc chuyện, 30% HS đá bóng, 20% HS cầu lông.
5.Dặn dò: ( 2 )
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN
BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU:
Nhận biết và sữa được lỗi trong bài văn; viết lại được một số đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi một số lỗi cần sửa chung trước lớp ï
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ( 5 )
- GV gọi vài HS đọc lại dàn ý bài văn tả cảnh về nhà các em đã hoàn chỉnh.
- Nhận xét.
3. Bài mới: ( 2 )
Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
T
G
Hoạt động củaHS
Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của học sinh.
-GV treo bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết Kiểm tra viết ( Tả cảnh) tuần 32 và một số lõi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý...
a) GV nhận xét chung về kết quả bài viết của HS.
-Những ưu điểm chính:
+ Xác định đúng nội dung, yêu cầu đề bài ra, chọn tả được những nét tiêu biểu của cảnh tả.
+Bố cục: Có đủ 3 phần, hợp lý, ý phong phú, các diễn đạt mạch lạc, dùng từ có nhiều hình ảnh gợi tả, gợi cảm..
-Những thiếu sót hạn chế: Một số bài nội dung tả còn sơ sài, ý lủng củng, dùng từ thiếu chính xác, chữ viết xấu sai nhiều lỗi chính tả.
b) Thông báo số điểm cụ thể: Điểm cao nhất: 8 thấp nhất .
5
- 2 HS đọc đề bài
-HS theo dõi lắng nghe.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài.
-GV trả bài cho HS
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung.
-GV chỉ cho HS các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
-YC HS lên chữa từng lỗi. Cả lớp chữa vào giấy nháp.
-GV nhận xét sau khi HS trao đổi về bài chữa của các bạn.
-Tiếng nói truyện dì dầm.
-Tiếng gà gáy ầm ầm. Tiếng ve kêu nga ngả.
-Những tia nắng vàng đầu tiên trong ngày.
-Một ngày mới bao giờ cũng bắt đầu bắng tiếng gà, tiếng ve.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
-GV yc học sinh đọc lời nhận xét, sửa lỗi sai trong bài, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình, viết lại các lỗi theo từng đoạn ( lỗi chính tả, dùng từ, câu, diển đạt...)
-GV theo dõi kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
-GV đọc cho HS nghe đoạn văn bài văn có ý riêng, sáng tạo của hs. YC HS trao đổi tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn
d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn
-YC HS viết lại đoạn văn viết chưa đạt cho hay hơn
-GV gọi HS nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
23
-HS theo dõi
-HS lên chữa từng lỗi. Cả lớp chữa vào giấy nháp.
-HS nhận xét cách chữa của bạn
- Học sinh đọc lời nhận xét, sửa lỗi sai trong bài phát hiện thêm lỗi trong bài của mình, viết lại các lỗi theo từng đoạn( lỗi chính tả, dùng từ, câu, diển đạt...)
-Theo dõi trao đổi tìm ra cái hay cái đáng học của đoạn văn, bài văn GV vừa đọc.
- HS viết lại đoạn văn viết chưa đạt cho hay hơn
- HS nối nhau đọc đoạn văn vừa viết.
4.Củng cố : ( 3 )
GV đọc bài viết hay có dùng từ hình ảnh so sánh, nhân hoá.
5. Dặn dò: ( 2 )
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs viết chưa đạt viết lại cả bài, chuẩn bị cho tiết ôn tập.
MÔN: KĨ THUẬT
BÀI: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN ( T2)
I.MỤC TIÊU:
Đã soạn ở tiết 33
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình mẫu lắp ghép
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định:
Kiểm tra: ( 5 )
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
3. Bài mới: ( 2 )
Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
T
G
Hoạt động của học sinh
Hoạt động2: Thực hành lắp mô hình đã chọn
-GV cho nhóm HS chọn chi tiết cho mô hình lắp ráp
-Lắp từng bộ phận theo mô hình chọn
( mỗi em lắp từng bộ phận )
-Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh ( dựa trên từng bộ phận của cá nhân )
-GV quan sát chỉ dẫn thêm cho HS.
28
- Nhóm HS tự chọn chi tiết cho mô hình đã chọn.
- Lắp từng bộ phận theo mô hình chọn ( mỗi HS lắp từng bộ phận riêng của mô hình )
- Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
4. Củng cố : ( 3 )
Cho HS nêu lại qui trình mô hình mà mình đang lắp ráp.
5. Dặn dò: ( 2 )
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị cho tiết sau hoàn thành lắp ráp mô hình tự chọn.
Ngày soạn : 6/05 Ngày dạy: Thứ năm ngày 7 tháng 05 năm 2015
PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(dấu gạch ngang )
I.MỤC TIÊU:
Lập được bảng thống kê tác dụngcủa dấu gạch ngang ( BT1 ); tìm được các dấu ngang và nêu đượctác dụng của chúng ( BT2 ).
II.CHUẨN BỊ:
+ GV:Bảng phụ, phiếu học tập.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
3)Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ( 5 )
- 2 HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Uùt Vịnh.
- Nhận xét.
3. Bài mới: ( 2 )
H: Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
GV: Tiết học hôm nay các em cùng ôn tập về tác dụng của dấu gạch ngang.
Hoạt động của giáo viên
T
G
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Giáo viên mời 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trên bảng phụ.( Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:
1. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. (a)
2. Phần chú thích trong câu. (b)
3. Các ý trong một đoạn liệt kê. (c)
-Giáo viên phát phiếu bảng tổng kết cho 3 học sinh, nhắc học sinh chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng của dấu gạch ngang.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Giáo viên nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài: đọc truyện ® tìm dấu gạch ngang ® nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
-GV cho HS làm bài theo nhóm trên phiếu học tập
-Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
28
- HS nêu yêu cầu bài. 2 học sinh nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang.
-HS đọc nội dung cần ghi nhớ trên bảng phụ.
-HS làm bài vào vở vàphiếu
-HS lên bảng trình bày trên phiếu.
-Lớp nhận xét
-1HS nêu yêu cầu bài
-HS làm bài vào phiếu
-HS lên bảng trình bày trên phiếu.
-Lớp nhận xét
4. Củng cố : ( 3 )
H: Em hãy cho biết tác dụng của dấu gạch ngang dùng để làm gì?
Đ: Bắt đầu lời nói nhân vật; đánh du61 phần chú thích; đánh dấu các ý trong liệt kê.
5. Dặn dò: ( 2 )
- Giáo viên nhận xét.
- HS chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học.
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ( 5 )
- 2 HS lên bảng làm bài tập thêm
X: 25,6 = 5,5 x 9,7 ; 8,75 x X + 1,25 x X= 20
- Nhận xét.
3. Bài mới: ( 2 )
GV: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán luyện tập tổng hợp về phép tính cộng, trừ, nhân, chia, giải bài toán có nội dung hình học, bài toán liên quan rút về đơn vị.
Hoạt động của giáo viên
T
G
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1: ( Y-TB 10’; K-G 6’ )
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
- GV cho HS làm bài vào vở và trên bảng
a) 52778 b) c) 515,97
- GV củng cố cho HS về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa phép cộng, trừ
Bài 2: ( Y-TB 9’; K-G 6’ )
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
-Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở
a) 3,5 b) 13,6
GV nhắc lại cách tìm số hạng , tìm SBT chưa biết
Bài 3: ( Y-TB 9’; K-G 6’ )
- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nêu cách làm.
Đáy lớn của mảnh đất hình thang: 150 x = 250(m )
Chiều cao của mảnh đất hình thang:250 x = 100(m )
Diện tích mảnh đất hình thang
( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 ( m2 ) = 2 ha
Đáp số: 2 ha
28
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề, làm bài vào vở và trên bảng
-Học sinh sửa bài.
-1HS nêu đề bài
-HS làm bài vào vở và trên bảng.
-HS đọc đề, xác định yêu cầu. Thảo luận nhóm làm bài vào vở vàbảng
-HS nhận xét và sửa bài.
4.Củng cố : ( 3 )
Nêu lại các qui tắc tính thời gian, quãng đường.
5. Dặn dò : ( 2 )
- Giáo viên nhận xét.
- Chuẩn bị: Luy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 34.doc